Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 5, 6

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Củng cố định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương cho HS

2. Kĩ năng:

Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

 Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so so sánh hai biểu thức.

3. Thái độ:

Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 	 	 Ngày soạn : 05/08/2014
Tiết 5 	 Ngày giảng: 09/09/2014
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Củng cố định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương cho HS 
2. Kĩ năng: 
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích, nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
 Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, so so sánh hai biểu thức.
3. Thái độ: 
Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong tính toán, học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ
-HS1: 
? Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
? Chữa bài 20(d) Tr 15 SGK.
-HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.
? Chữa bài 21 Tr 15 SGK.
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV nhận xét và cho điểm.
-Hai HS lần lượt lên bảng.
-HS1: Phát biểu như SGK.
-Kết quả: 
*Nếu 
*Nếu 
-HS phát biểu như SGK Tr 13.
-Chọn (B)
Hoạt động 3 (35 phút): Luyện tập
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức
Bài 22 (b) Trang 15 SGK
? Biểu thức dưới dấu căn có dạng gì
? Hãy biền đổi rồi tính.
? Một HS lên bảng làm.
-GV kiểm tra các bước biến đổi
 và cho điểm.
-HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
? Hãy tính giá trị của biểu thức.
Dạng 2: Chứng minh.
Bài 23(b) Tr 15 SGK.
Chứng minh và
 là hai số nghịch đảo của nhau.
? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau.
? Ta phải CM cái gì
Dạng 3: Tìm x
Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.
-Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để giải.
-GV yêu cầu họat động nhóm.
-GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót của HS (nếu có)
? Tìm x thỏa mãn: 
? Nhắc lại định nghĩa CBHSH.
-Dạng hằng đẳng thưc a2 – b2.
Thay x= vào biểu thức ta được
-HS:  khi tích của chúng bằng 1.
-HS: Xét tích.
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
-Kết qủa:
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS : Vô nghiệm.
Bài 22 (b) Trang 15 SGK
Bài 24(a): (Đưa ra bảng phụ)
 tại x = 
-Giải-
Thay x= vào biểu thức ta được
Bài 23(b) Tr 15 SGK.
Chứng minh 
và là hai số nghịch đảo của nhau.
-Giải-
Xét tích.
Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau.
Bài 25 (a,d) Trang 16 SGK.
Giải
Hoạt động 4 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- BTVN: 22(c,d), 24, 25, 27 Tr 15+16.
+ Chuẩn bị bài mới
Tuần 4 	 	 Ngày soạn : 08/08/2014
Tiết 6 	 Ngày giảng: 10/09/2014
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
2. Kĩ năng: 
Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ: 
Rèn ý thức học tập, khả năng liên hệ với kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.. 
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 (6 phút): Kiểm tra bài cũ
-HS1: Chữa bài 25(b,c) Tr 16 SGK.
Tìm x biết
-HS2: Chữa bài 27 Tr 16.
So sanh: a) 4 và 
b) vaø -2
-HS1:
-Hai HS lên bảng trình bày
a)ĐS: 4>
b) <-
-HS tự ghi.
Hoạt động 3 (13 phút) : Định lý
-GV cho HS làm ?1
Tính và so sánh.:
 và .
-GV đây chỉ là trường hợp cụ thể. Tổng quát ta chứng minh định lý sau đây:
? Định lý khai phương một tích được CM trên cơsở nào.
? Hãy chứng minh định lí.
? Hãy so sánh điều kiện của a và b trong 2 định lí .
? Hãy giải thích điều đó.
? Một vài HS nhắc lại định lý.
? Có cách nào chứng minh khác không. 
–GV hướng dẫn.
-HS: 
-HS:  trên cơ sở CBHSH của một số a không âm.
-HS trả lời miệng.
1.Định lí:
Với ta có 
-CM-
Vì ta có xác định và không âm.
Ta có 
Vậy là CBHSH của hay 
Hoạt động 4 (15 phút): Áp dụng
GV: Từ định lí trên ta có hai quy tắc:
-GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương.
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ.
-GV tổ chức HS họat động nhóm ? 2 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên
-GV giới thiệu quy tắc chia các căn thức bậc hai.
-GV yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 Tr 17 SGK.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm 3 Tr 17 SGK để củng cố quy tắc trên.
-GV nêu chú ý.
-GV yêu cầu HS làm ? 4
-Goi hai HS lên bảng.
-HS nghe
-Một vài HS nhắc lại
-Kết quả họat động nhóm.
-HS nghiên cứu ví dụ 2.
-HS dưới lớp làm.
2. Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một thương: (SGK)
Với ta có 
* Ví dụ 1: Hãy tính.
b) Quy tắc chia các căn thức bậc hai : (SGK)
Với ta có 
* Ví dụ 2: (SGK)
c) Chuù yù:
Với ta có
Hoạt động 5 (8 phút): Luyện tập củng cố
? Phát biểu định lý liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Tổng quát.
Điền dấu hân vào ô thích hợp. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
Câu
Nội dung
Đ
S
Sai. Sửa
1
Với 0 ta có 
2
3
2y2 (y<0)
4
Hoạt động 6 (2 phút) : Hướng dẫn về nhà
-Học bài theo vở ghi + SGK
-BTVN: 29 (a,b,c); 30(c,d); 31 Trang 18, 19 SGK.
-Bài tập 36,37,40 Trang 8, 9 SBT;+Chuẩn bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS 5.6.doc