I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn
2. Kĩ năng:
Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên
Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn.
3. Thái độ:
Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi.
Tuần 6 Ngày soạn : 22/09/2014 Tiết 9 Ngày giảng: 24/09/2014 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên Rèn luyện tư duy, tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn. 3. Thái độ: Rèn HS khả năng tìm tòi, cẩn thận, tỉ mỉ trong khi thực hành. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (7 phút): Kiểm tra bài cũ -HS1: ? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. ? Làm bài 43 (a,b,c,d,e) Tr 27 SGK. -HS2: ? Phát biểu công thức tổng quát đưa một thừa số vào trong dấu căn ? Áp dụng làm bài tập 44 Tr 27 SGK. -GV lưu ý HS điều kiện của biến -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm -HS1: Phát biểu như SGK. Bài 43: HS2: Phát biểu như SGK. Bài 44: Bài 43: Bài 44 Hoạt động 3 (26 phút): Luyện tập Bài 45(b,d) Tr 27 SGK. So sánh. và và ? Nêu cách so sánh hai số trên ? Hai HS lên bảng làm. -GV nhận xét đánh giá và cho điểm. Bài 46 Tr27 SGK. Rút gọn các biểu thức sau với x 0. ? Có các căn thức nào đồng dạng với nhau -Kết quả phải ngắn gọn và tối ưu ? Có căn thức nào đồng dạng không. ? Hãy biến đổi để có các căn thức đồng dạng với nhau. Bài 47 Tr 27 SGK. -HS đọc đề bài b) Ta có : còn . Vì 49>45 nên hay 7>. -Hai HS lên bảng. -Kết quả: -HS hoạt động nhóm -Kết quả: Bài 45(b,d) Tr 27 SGK. So sánh b) Ta có : còn . Vì 49>45 nên hay 7>. Bài 46 Tr27 SGK. Rút gọn các biểu thức sau với x 0. Bài 47 Tr 27 SGK. -Giải- Hoạt động 4 (9 phút) : Củng cố Bài 65 Tr 13 SBT. Tìm x biết -GV hướng dẫn HS làm ? Câu a có dạng gì? ? Có cần ĐK gì không ? Biến đổi đưa về dạng ax=b ? Làm sao tìm được x đây. ? Câu b có dạng gì ?-Biến đổi đưa về dạng ax<=b -HS: khai phương một tích -ĐK: x 0 -Biến đổi đưa về dạng ax=b Bài 65 Tr 13 SBT. Tìm x biết Hoạt động 5 (2 phút): Hướng dẫn về nhà Học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT Chuẩn bị bài mới Tuần 6 Ngày soạn : 22/09/2014 Tiết 10 Ngày giảng: 24/09/2014 §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi nói trên. 3. Thái độ: Rèn ý thức học tập, khả năng tập trung, tự giác học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.. - HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 (1 phút) : Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ -HS1: Chữa bài tập 45(a,c) SGK. -HS2: Chữa bài tập 47(b) SGK. -GV nhận xét, uốn nắn, cho điểm -Hai HS lên bảng. a)Ta có: Vì b)ĐS: -HS2: (vì a > 0,5) -HS tự ghi Hoạt động 3 (15 phút) : Khử mẫu của biểu thức lấy căn -GV giới thiệu phép khử mẫu bằng ví du1 SGK. ? có biểu thức lấy căn là bao nhiêu. Mẫu là bao nhiêu. -GV hướng dẫn cách làm ? Làm thế nào để khử mẫu 7b của biểu thức lấy căn. ? Một HS lên trình bày. ? Qua ví dụ trên em hãy nêu cách khữ mẫu của biểu thức lấy căn -GV đưa công thức tổng quát. -GV yêu cầu HS làm ? 1 -Lưu ý HS khi làm câu b -HS biểu thức lấy căn là vời mẫu là 3. -HS: ta phải biến đổi mẫu trở thành bình phương của một số hoạc một biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn: (SGK) Ví dụ1: Tổng quát: Với A.B 0, B 0 ta có -HS tự ghi. Hoạt động 4 (15 phút) : Trục căn thức ở mẫu - GV việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. - GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2. - GV yêu cầu HS đọc bài giải. - GV giới thiệu biểu thức liên hợp ? Câu c ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp nào - GV đưa kết luận tổng quát SGK. ? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm ?2. Trục căn thức ở mẫu - GV kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của HS. -HS đọc ví dụ 2 SGK. -HS: là biểu thức -HS đọc công thức tổng quát. -HS trả lời miệng -Bài làm của các nhóm 2. Trục căn thức ở mẫu: a) Với A, B mà B>0 ta có b) Với A, B, C mà A 0 và A ta có: c) Với A, B, C mà A 0 , B 0 và A B ta có: Làm ?2 Hoạt động 5 (7 phút): Luyện tập – củng cố -GV đưa bài tập lên bảng phụ. Khử mẫu của biểu thức lấy căn. -GV cho HS hoạt động nhóm -Kết quả: 3. Luyện tập: Bài 1: Trục căn thức ở mẫu thức. Hoạt động 6 (2 phút): Hướng dẫn về nhà - Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Làm các bài tập còn lại của bài : 48 ->52 Tr 29, 30 SGK. - Làm bài tập sách bài tập. 68, 69,70 Tr 14.
Tài liệu đính kèm: