I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
+ HS nắm được cách sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán.
2. Kỹ năng :
+ Biết tra cứu nhanh nội dung kiến thức trong SGK.
3. Thái độ : Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK, giáo án.
Học sinh : SGK
xét Hoạt động 2: GV: Chia bài cho HS thực hiện theo nhóm HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng thực hiện HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét Bài 58: Rút gọn a) 5 + + = 5. + .2+ = 3 b) + + = + + = + + = 4,5 c) - + 3 + = 2 - 3 +9 + 6 = 15 - d) 0,1 +2. +0,4 = 0,1 + + = + + 5 = 6 Bài 59 Rút gọn biểu thức với a>0, b>0 a) 5 -4b+5a-2 = 5 - 20a+20a2 - 6 = 20a2-20a- b) 5a-.+2ab - 5b = 40ab -6ab+6ab = 40ab 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm các bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị nội dung tiết 16 căn bậc ba. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 16 Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:9A:................ 9B:................. CĂN BẬC BA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS hiểu k/n căn bậc ba của một số thực 2. Kỹ năng : - Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác. 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 2. Kiểm tra: Rút gọn các biểu thức sau: a) b) 2 với a >0 c) 5 với x 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt đông1 GV: Đưa đề bài toán ở bảng phụ cho SH giải và giới thiệu căn bậc 3. ?Căn bậc 3 của 1 số a như thế nào. ? Từ định nghĩa em hãy rút ra nhận xét. GV: So sánh căn bậc 2 và căn bậc 3. GV: Cho HS làm ?1 ở SGK Hoạt động2 GV: Đưa ra một số VD để cho HS rút ra tính chất của căn bậc 3 ? áp dụng tính chất trên để giải VD2 GV: Cho HS làm ?2 Cách 1: ( Khai căn từng số rồi chia) Cách 2: Chia trước rồi khai căn Hoạt đông3 GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS: Làm bài tập theo nhóm. HS: Đại diện nhóm lên bảng thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét. 1. Khái Niệm Căn Bậc 3 : Bài toán (SGK) ĐN (sgk) Kí hiệu: là căn bậc ba của a VD1: Chú ý: ()2 = Nhận xét : sgk 2.Tính Chất: a, a < b < b, . c, Với b ta có VD2: a, so sánh 2 và Ta có 2 = > nên 2 > b, Rút gọn : = = 2a – 5a = -3a 3. Luyện Tập : Bài 67: trang 36 SGK Hãy tìm. Bài 68: trang 36 SGK. tính a, = 3 – (-2) – 5 = 0 b, = 3 – 6 = - 3 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 69 -> 72 (SGK), bài 96-> 98(SBT) - Đọc bài đọc thêm, tiết sau mang máy tính cầm tay ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 17 Ngày giảng:9A:................ 9B:................. ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong chương I cho HS một cách có hệ thống. Giúp HS hiểu sâu hơn về các chủ đề kiến thưc trọng tâm trong chương. 2. Kỹ năng: - Tổng hợp kỹ năng về tính toán , biến đổi thừa số , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình chứa căn thức bậc hai. 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập các chủ đề kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: GV: Gọi HS lên bảng viết các công thức cần nhớ HS: Lên bảng thực hiện. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét Hoạt động 2: GV: Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm. HS: Thực hiện hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét HS: Thực hiện hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét HS: Thực hiện. HS: Nhận xét. GV: Nhận xét HS: Thực hiện hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét HS: Thực hiện hoạt động nhóm. HS: Đại diện nhóm thực hiện. HS: Các nhóm nhận xét. GV: Nhận xét 1. Các công thức biến đổi căn thức. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, ( 9, ( 2. Bài tập: Bài70 a, = b, = Bài 71 a, = = 4 – 6 + = b, = = 6 - 2 Bài 72 a, = = Bài 74 Tìm x biết a, 0 * 2x – 4 = 0 x = 2 * 2x + 2 = 0 x = -1 Vậy pt có nghiệm là x = 2 và x = - 1 b, Bài 75 a, VT = = = = (đpcm) 4. Củng cố: - Khắc sâu kiến thức cơ bản, phương pháp giải bài tập đã áp dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học, xem lại phương pháp giải các dạng bài tập. - Chuẩn bị cho kiểm tra chương I. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 18 Ngày giảng: 9A:................ 9B:................ KIỂM TRA CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm chắc kiến thức đã học về căn bậc hai, các phép biến đổi, đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các phép biến đổi vào giải bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong giờ II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Chủ đề 1 Khái niệm căn bậc hai - Xác định điều kiện có nghĩa của biểu thức chứa căn bậc hai. - Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức - Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x Số câu Số điểm Tỉ lệ % C8a 1 10% C3 1 10% C4 1 10% 3 3 30% Chủ đề 2: Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai - Nhân, chia căn thức bậc hai. Khai phương một tích, một thương - Trục căn thức ở mẫu - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. Rút gọn biểu thức - Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai . Tính giá trị biểu thức Số câu Số điểm Tỉ lệ % C1+2 2 10% C6 1 10% C5 1 10% C8bc 2 10% 6 6 60% Chủ đề 3. Căn bậc ba Tính toán với căn bậc ba Số câu Số điểm Tỉ lệ % C7 1 10% 1 1 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 4 40% 2 2 20% 4 4 40% 10 10 100% III. ĐỀ BÀI: Câu1: (1 điểm) Khai phương biểu thức: Câu 2: (1 điểm) Khai phương biểu thức: Câu 3: (1 điểm) Rút gọn biểu thức Câu 4: (1 điểm) Tìm x biết Câu 5: (1 điểm) Rút gọn biểu thức 5 + + Câu 6: (1 điểm) Trục căn thức ở mẫu của biểu thức Câu 7: (1 điểm) Tính Câu 8: (3 điểm) Cho biÓu thøc: P = a) Tìm điều kiện xác định của P b) Rót gän P. c) T×m x ®Ó P > 3. IV. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM: Câu Nội dung Điểm 1 = . = 9.7 = 63 0,5 0,5 2 = . . = .. = 1,(481) 0.5 0,5 3 0,5 0,5 4 Xét các điều kiện trên ta có 1 5 5 + + = + .2 + = 3 1 6 7 8 a) $ Û x ³ 0; -2 ≠ 0 Û x≠4 Þ ĐKXĐ: 0£x≠4 b) Rút gọn: P = = . = . = = c) P > 3 Û > 3 Û x > 9 1 1,5 0,5 Tiết 19 Ngày giảng:9A:................ 9B:................. Chương II: HÀM SỐ BẬC NHẤT NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau: - Các khái niệm về “hàm số” , “biến số” , hàm số có thể được cho bằng bảng , bằng công thức - Khi y là hàm số của x , thì có thể viết y = f(x), y = g(x) Giá trị của hàm số y = f(x) tai x0 , x1,được kí hiệu là f(x0) , f(x1) - Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ. 2. Kỹ năng: - Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax. 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn lại kiến thức hàm số ở lớp 7. Dụng cụ vẽ hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động1: GV: Nhắc lại k/n về hàm số ở lớp 7 Cách biểu diễn hàm số. ? Cho VD hàm số HS: VD1 cho bởi bảng. GV: Cho VD về hàm số được cho bởi công thức. ? Các biểu thức cho ở các HS trên xác định với những giá trị nào của x? ? Hàm y = 3 có điều gì đặc biệt Hoạt động 2: GV: Giới thiệu hàm hằng HS làm ?1, ?2 GV: Giới thiệu đồ thị hàm số ở ?2 ?. Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? Hoạt động 3 GV: Cho HS làm ?3 ? Dựa vào bảng giá trị cho biết khi x tăng thì giá trị tương ứng của y = 2x+1 tăng hay giảm. ?. Khi x tăng thì y = -2x + 1 có giá trị tăng hay giảm? HS: thực hiện HS: Nhận xét GV: Giới thiệu hs đồng biến , nghịch biến. ? Rút ra nhận xét và kết luận? 1. Khái Niệm về hàm số. - K/n : sgk - Hàm số có thể cho bở bảng hoặc công thức VD1: a) y là hàm số của x được cho bằng bảng sau: x 1/3 1/2 1 2 3 4 y 6 4 2 1 2/3 1/2 b) y là hàm số của x cho bằng công thức . y = 2x ; y = 2x + 5 ; y = Chú ý : sgk 2. Đồ thị của hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x; f(x) ) trên mặt phẳng tạo độ được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). 3. Hàm số đồng biến , nghịch biến. Nhận xét : y = 2x + 1 đồng biến trên R y = -2x + 1 nghịch biến trên R Tổng quát: sgk - Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R - Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R. Phấn màu Phấn màu Dụng cụ vẽ hình. 4. Củng cố: GV: Gọi học sinh lên bảng làm BT1, 2 (sgk) Bài 1: trang 45 SGK y = f(x) = ; f(-2) = ; f(-1) = ; f(0) = Bài 2: trang 45 SGK 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các chủ đề kiến thức đã học. - Làm các BT ở SGK Và SBT. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 20 Ngày giảng:9A:................ 9B:................. NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hàm số , kỹ năng về đồ thị hàm số , kỹ năng “đọc” đồ thị. - Cũng cố các k/n “hàm số” , “biến số “ , “đồ thị của hàm số” , hàm đồng biến trên R , hàm nghịch biến trên R . 2. Kỹ năng: - Vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax. Xác định được hàm số đồng biến, nghịch biến. 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập kiến thức cũ. Dụng cụ vẽ hình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: GV: Đưa ra đề bài 2 trang 45 SGK HS: Đọc SGK GV: Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x . ? Hàm số đẵ cho đồng biến hay nghịch biến Hoạt động 2: GV: Yêu cầu HS vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ, đồ thị của 2 hàm số đẵ cho. HS: Thực hiện HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. GV: Trong 2 hàm số trên hàm số nào là đồng biến , hàm số nào là nghịch biến? Vì sao? HS: Trả lời. HS: Nhận xét GV: Nhận xét. Hoạt động 3: GV: Vẽ đồ thị của các hàm số y = x ; y = 2x trên cùng một trục toạ độ ? Xác định toạ độ điểm A và B ? Tính Bài 2: Cho hàm số y = a, x -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 y = -1/2x+3 4,25 4 3,75 3,5 3,25 3 b, Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến bởi vì giá trị của x tăng mà giá trị tương ứng của y giảm. Bài3: a, Vẽ đồ thị hàm số y =2x và y=-2x 1 -1 y x y=2x y= -2x b,Hàm số y = 2x là hàm số đồng biến vì x1 < x2 thì f(x1) < f(x2). - Hàm số y = -2x là hàm số nghịch biến vì với x1 f(x2) 1 2 4 1 2 4 C A B y = 2x y = x x y Bài 5: (sgk) a, b, A(2;2) ;B(4;4) Phấn màu Phấn màu Dụng cụ vẽ hình. Phấn màu Dụng cụ vẽ hình. Phấn màu Dụng cụ vẽ hình. 4. Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản trong bài, phương pháp giải bài tập đã áp dụng cho HS. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải , và ôn tập lại phần lý thuyết. Tiết 21 Ngày giảng:9A:................ 9B:................. HÀM SỐ BẬC NHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm vững k/n hàm bậc nhất , tập xác định của hàm số , tính chất biến thiên của hàm số - Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R. 2. Kỹ năng: - Hiểu và c/m được hàm số y = -ax + b nghịch biến trên R ,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R. 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án - Phấn màu HS: Ôn tập kiến thức cũ. Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: GV: Cho HS làm ?1 và ?2 trờn bảng phụ HS: Thực hiện GV: Giới thiệu hàm số bậc nhất qua cụng thức s = 50.t GV: Hµm sè bËc nhÊt ®îc cho bëi c«ng thøc nµo? ? Khi b = 0 th× ®ã lµ h.sè nµo? Hoạt động 2: GV: Hµm sè y = -3x+1 x¸c ®Þnh víi gi¸ trÞ nµo cña x? ? Chøng minh víi x1 < x2 th× f(x1)<f(x2) ? Rót ra nhËn xÐt vÒ hµm sè y=-3x+1 HS: Thực hiện GV: Nhận xét GV: Cho HS lµm ?3 VËy hµm sè y = ax+b ®ång biÕn khi nµo vµ nghÞch biÕn khi nµo ? GV: Cho HS lµm ?4 Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS làm BT8-Tr48SGK HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện GV: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét GV: Yêu cầu HS làm BT9-Tr48SGK HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm thực hiện GV: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét 1. Khái Niệm hàm số Bậc Nhất : Bài Toán: (SGK) ĐN : (SGK) Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng y = ax ( đó học ở lớp 7) 2. Tính Chất: VD: Xét hàm số y = f(x) = -3x+1 là hàm số nghịch biến Tổng quát:(SGK) 3. Luyện Tập Bài 8: trang 48 SGk Các hàm số bậc nhất là . a, y = 1 - 5x b, y = - 0,5x c, y = Các hàm số nghịch biến là y = 1 – 5x y = - 0,5x Bài 9: Trang 48 SGK Cho hàm số y = (m – 2)x+3 a, Hàm số đồng biến khi m – 2 > 0 suy ra m > 2 b, Hàm số nghịch biến khi m – 2 < 0 suy ra m < 2 Bài 10: (sgk) ChiÒu dµi cßn 30 - x ChiÒu réng cßn 20 - x Chu vi hcn míi lµ y = (30 - x +20 - x).2 y = 100 - 4x Phấn màu 4. Củng cố: - Khắc sâu nội dung kiến thức cơ bản trong bài. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa hàm số bậc nhất - Tính chất của hàm số bậc nhất - Làm BT 12, 14(sgk) và các bài ở SBT ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 22 Ngày giảng:9A:................ 9B:................. ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC NHẤT y = ax+b (a≠0) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax+b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK - Giáo án điện tử - Phấn màu - Thước thẳng, ê ke HS: Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax. Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 2. Kiểm tra: - Đồ thị hàm số là gì? - Đồ thị hàm số y = ax (a0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: GV: Cho HS lên bảng thực hiện vẽ đồ thị HS y = 2x và y = 2x+3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. HS: Thực hiện HS: Nhận xét GV: Hai đồ thị vừa vẽ quan hệ với nhau như thế nào? HS: Thảo luận đưa ra nhận xét y = 2x // y = 2x+3 y = 2x đi qua điểm O(0;0), y = 2x+3 đi qua điểm A(0;3) Î Oy GV: Nhận xét, đưa ra dạng tổng quát Hoạt động 2: GV: Biến đổi từ công thức tổng quát của h/s để HS nắm được cách vẽ nhanh đồ thị h/s y=ax+b HS: Ghi chép Hoạt động 3: GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để vẽ đồ thị h/s bài ?3 HS: Hoạt động nhóm HS: Đại diện nhóm trưng bày kết quả HS: Các nhóm nhận xét GV: Nhận xét 1. Đồ Thị Của Hàm số y = ax + b (a0) x y y=2x+3 y=2x 1 0 3 -1,5 2 Tổng quát : ( SGK) Chú ý : ( SGK) b gọi là tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) 2. Cách vẽ đồ thị h/s: y = ax+b (a0) Bước1: Cho x = 0 y = b ta được điểm A(0 ; b) Bước 2: Cho y = 0 x = ta được điểm B( ; 0) Vẽ đường thẳng đi qua A và B ta được đồ thị của hàm số y = ax + b 3. Luyện Tập: ?.3: a, Cho x = 0 y = - 3 Cho y = 0 x = b, Cho x = 0 y = 3 y = 0 x = ± 0 3 -3 3 y x y = 2x-3 y = -2x+3 1,5 -1,5 Giáo án điện tử Phấn màu Thước thẳng, ê ke Giáo án điện tử Phấn màu Thước thẳng, ê ke 4. Củng cố: - Khắc sâu cách vẽ đồ thị h/s: y = ax+b ( a 0). 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). - Làm bài tập 15 , 16 SGK ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 23 Ngày giảng:9A:................ 9B:................. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS được củng cố : Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại một điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax (b 0) hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0 2. Kỹ năng: - HS vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị 3. Thái độ : - Chăm chỉ học tập, yêu thích bộ môn, tích cực hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK -Phấn màu - Thước thẳng, ê ke HS: Ôn tập về đồ thị hàm số y = ax. Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 9A:........... 9B:........... 2. Kiểm tra: Tiến hành trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Đồ dùng Hoạt động 1: GV: yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ HS: Lên bảng thực hiện HS: Nhận xét GV: Nhận xét GV: Đưa đề bài 18 ở bảng phụ 2HS: lên bảng mỗi em làm 1 câu a; b. Hoạt động 2: HS: Lên bảng thực hiện 5 -2,5 -1 2 y 0 y = 2x + 5 y = 3x - 1 x HS: Nhận xét GV: Nhận xét Bài 16: trang 51 SGK a, vẽ đồ thị các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 trục toạ độ 0 y 1 1 2 -1 2 A B C y=x y=2x+2 x b, A (-2 ; - 2) c, C (2 ; 2) Bài 18: trang 51 SGK a, Thay x = 4 ; y = 11 vào y = 3x + b ta có 11 = 3.4 + b suy ra b = -1 Hàm số cần tìm là y = 3x – 1 - Vẽ đồ thị y = 3x – 1 b, Ta có x = - 1 ; y = 3 thay vào y = ax + 5 3=-a+5a=5–3=2 Hµm sè cÇn t×m lµ y = 2x + 5 - VÏ ®å thÞ y = 2x + 5 Phấn màu Thước thẳng, ê ke Phấn màu - Thước thẳng, ê ke 4. Củng cố: - Khắc sâu phương pháp giải bài tập, kiến thức đã vận dụng trong giờ. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm BT 17 SGK và các BT 14, 15, 16(c) SBT.
Tài liệu đính kèm: