Giáo án môn Địa lí 7 năm 2017

Tiết 1.Bài 1: DÂN SỐ

1. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

 - Nắm được dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.

 - Nguồn lao động của một địa phương.

 - Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và bùng nổ dân số.

 - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết.

 - Biết tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số hậu quả đối với môi trường.

b. Về kĩ năng:

 - Qua biểu đồ dân số nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số.

 - Rèn kĩ năng đọc khai thác thông tin từ biểu đồ dân số và tháp tuổi.

 - Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số nhanh với môi trường.

c. Thái độ:

 - Ủng hộ các chính sách và hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí.

 

doc 303 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí 7 năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kết quả:
GV gọi hs báo cáo kết quả.
HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
 Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
	3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học 
* Hoạt động luyện tập (4’) 
Mục tiêu: 
Giúp HS nắm chắc về Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á hiện nay
Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra
Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Tiến trình thực hiện:
	Hs quan sát hình và trình bày
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá
 - Xác định trên bản đồ thế giới các lục địa, các châu lục.
 - HS: Xác định trên bản đồ.
 ? Tại sao có sự phân chia như vậy ?
 - HS: Làm bài tập số 2 SGK.
Hướng dẫn học sinh tự học (1’)
 - Học và trả lời bài ở nhà theo câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị trước bài mới “ Thiên nhiên châu phi ”
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 	Về nội dung :.................................................................................................
 	Về phương pháp :..........................................................................................
 	Về thời gian :................................................................................................
 	Về học sinh:................................................................................................
 Ngày 21 tháng 11năm 2017
 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
.........................................................
.........................................................
.........................................................
	 NGƯỜI DUYỆT
.........................................................
Ngày soạn:25/11/2017
Ngày dạy: 27/11/2017. Dạy lớp: 7A
 28/11/2017. Dạy lớp: 7B
Chương VI. CHÂU PHI
Tiết 29, bài 26 
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức:
 - Biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi trên bản đồ thế giới.
 - Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản châu Phi.
2. Kỹ năng:
 - Học sinh cần đọc và phân tích được lược đồ, bản đồ thiên nhiên để tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và khoáng sản Châu phi.
3. Thái độ:
 - Có thái độ học tập đúng đắn, tin tưởng vào khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên châu phi.
2. Học sinh
 - Sgk, tập bản đồ.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
	1. Các hoạt động đầu giờ
 Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
 ? Trình bày khái niệm Lục Địa, Châu Lục. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia thành các Lục Địa, Châu Lục. Hãy kể tên các Lục Địa, Châu Lục trên Trái Đất ?
 	- Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa trên thế giới chủ yếu mang tính chất tự nhiên.
 - Châu lục: Bao gồm phần lục địa và các đảo và quần đảo nằm ở xung quanh. Sự phân chia các châu lục chủ yếu mang tính chất lịch sử, kinh tế, chính trị.
 - Lục Địa Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ,Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
 - Châu Á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. 
 	 */ Đặt vấn đề vào bài mới:
 - Trong nội dung chương VI chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các đặc điểm tự nhiên dân cư kinh tế - Xã hội của Châu Phi.
 - Trong nội dung tiết 29 chúng ta sẽ tìm hiểu về các đặc điểm vị trí địa lí hình dạng lục địa và các đặc điểm địa hình khoáng sản của Châu Phi. Vậy cụ thể như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài mới.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vị trí địa lí
+ Mục tiêu: Học sinh nắm củng cố các nội dung kiến thức về vị trí địa lí của châu Phi
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu tài liệu sgk
+ Phương thức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh nghiên cứu trả lời
+ Sản phẩm: Kiến thức về nội dung chương IV, V
+ Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Hướng dẫn hs quan sát H26.1 SGK.
? Dựa vào quan sát của mình hãy chỉ trên bản đồ vị trí giới hạn của Châu Phi. Nhận xét về hình dạng ?
? Xác định trên bản đồ vị trí của đường xích đạo, chí tuyến, từ đó rút ra nhận xét 
? Châu Phi tiếp giáp với những biển và đại dương nào, Châu lục nào ?
? Nêu vai trò của kênh đào Xuy- Ê với giao thông vận tải biển ?
? Xác định các dòng biển chảy quanh Châu Phi, nhận xét đường bờ biển của Châu Phi ?
GV: Vị trí hình dạng đường bờ biển như vậy ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu Châu Phi.
1. Vị trí địa lí : (19’)
HS: Chỉ vị trí giới hạn của châu lục trên bản đồ.
HS: Đường xích đạo gần như đi qua khu vực trung tâm của châu lục, hai đường chí tuyến bắc và nam đi qua phần phía bắc và nam của châu lục.
Châu Phi nằm gần hoàn toàn trong đới nóng.
- Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.
- Châu Phi nằm gần hoàn toàn trong môi trường đới nóng.
- Châu Phi tiếp giáp với hai biển, hai đại dương, tiếp giáp với Châu Á qua eo đất Xuy-Ê.
HS: Rút ngắn quãng đường đi từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
- Đường bờ biển Châu Phi ít bị cắt sẻ, Châu Phi có ít đảo và bán đảo
	+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn.
HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả:
GV gọi hs báo cáo kết quả.
HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
 Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Địa hình và khoáng sản
+ Mục tiêu: Học sinh nắm củng cố các nội dung kiến thức về địa hình và khoáng sản của châu Phi
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu tài liệu sgk
+ Phương thức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh nghiên cứu trả lời, thảo luận
+ Sản phẩm: Kiến thức về nội dung chương IV, V
+ Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học
Nội dung kiến thức cần đạt
 Ở Châu Phi có những dạng địa hình nào, sự phân bố của những dạng địa hình đó như thế nào? Châu Phi có những loại khoáng sản nào...
? Quan sát trên bản đồ cho biết hình dạng của châu Phi 
? Hãy quan sát trên bản đồ và cho biết Châu Phi có những dạng địa hình nào ?
? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất?
? Dựa vào màu sắc biểu thị độ cao của địa hình trên bản đồ hãy xác định hướng nghiêng chung của châu lục ?
GV: Phần phía đông của châu lục được nâng nên mạnh tạo ra sự đứt gãy, sụt lún tạo thành các thung lũng sâu nhiều hồ hẹp và dài 
? Hãy chỉ và đọc tên các hồ lớn ở Châu Phi trên bản đồ ?
? Hãy quan sát trên bản đồ và cho biết ở Châu Phi có những loại khoáng sản nào. Sự phân bố ?
Gv. Kết bài và hướng dẫn học sinh làm bài tập
2. Địa hình và khoáng sản : (15’)
* Hình dạng: Châu phi có dạng hình khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít vịnh biển bán đảo, đảo.
HS: Đồng bằng, bồn địa, sơn nguyên, núi.
HS: TL
* Địa hình:
- Địa hình Châu Phi khá đơn giản, có thể coi toàn bộ châu lục là khối sơn nguyên lớn. 
- Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng TN – ĐB. 
HS: thực hiện trên bản đồ
* Khoáng sản:
HS: xác định trên bản đồ
- Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú, nhiều kim loại quý hiếm ( vàng, kim cương, uranium...) phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam của châu lục.
	+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn.
HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả:
GV gọi hs báo cáo kết quả.
HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
 Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
	3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học 
* Hoạt động luyện tập (5’) 
Mục tiêu: 
Giúp HS nắm chắc kiến thức về vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của châu Phi.
Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra
Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Tiến trình thực hiện:
	Hs quan sát hình và trình bày
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá
 ? Quan sát trên bản đồ, rút ra nhận xét về hình dạng của Châu Phi?
 ? Tại sao Châu Phi lại có hướng nghiêng từ đông sang tây?
 ? Xác định các loại khoáng sản ở Châu Phi trên bản đồ treo tường?
Hướng dẫn học sinh tự học (1’)
 - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
 - Làm bài tập 3 SGK. 
 - Chuẩn bị trước bài 27 “ Thiên nhiên Châu Phi ” (Tiếp theo)
 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 Về nội dung :......................................................................................................
 Về phương pháp :..............................................................................................
 Về thời gian :.....................................................................................................
 Về học sinh :.....................................................................................................
=====================================
Ngày soạn:25/11/2017
Ngày dạy: 29/12/2017. Dạy lớp: 7A
 30/12/2017. Dạy lớp: 7B
Tiết 30, bài 27 
THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 
(Tiếp theo)
I. KIẾN THỨC
1. Kiến thức:
 - Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản ) đặc điểm của thiên nhiên châu phi.
 - Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu và sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
2. Kỹ năng:
 - Đọc, miêu tả, phân tích lược đồ ảnh địa lí.
 - Phân tích các mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí (Lượng mưa với phân bố môi trường tự nhiên).
 - Nhận biết môi trường tự nhiên qua ảnh.
3. Thái độ:
 - Có thái độ tin tưởng vào khoa học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 - Bản đồ tự nhiên Châu Phi. 
 - Bản đồ phân bố lượng mưa Châu Phi. 
 - Bản đồ phân bố các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
2. Học sinh
 - Sgk, tập bản đồ.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
	1. Các hoạt động đầu giờ.
 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút (15’)
 ? Trình bày đặc điểm vị trí, địa hình, khoáng sản của Châu Phi ?
 - Là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, diện tích trên 30tr km2(1đ’)
 - Châu Phi nằm gần hoàn toàn trong môi trường đới nóng.(1đ’)
 - Châu Phi tiếp giáp với hai biển, hai đại dương, tiếp giáp với Châu Á qua eo đất Xuy Ê.(2đ’)
 - Đường bờ biển Châu Phi ít bị cắt sẻ, Châu Phi có ít đảo và bán đảo(1đ’)
 * Địa hình và khoáng sản.
 Địa hình:
 - Địa hình Châu Phi khá đơn giản, toàn bộ lục địa tựa như một cao nguyên khổng lồ cao trung bình trên 750m, ít núi cao và đồng bằng thấp.(2đ’)
 - Hướng nghiêng chung của địa hình là hướng TN – ĐB.(1đ’)
 Khoáng sản:
 - Châu Phi có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng, phân bố chủ yếu ở phía bắc và phía nam của châu lục.(2đ’)
 */ Đặt vấn đề vào bài mới :	
 - Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong đới nóng, khí hậu khô. Với đặc điểm tự nhiên như vậy môi trường tự nhiên ở Châu Phi phân hoá như thế nào
2. Nội dung bài học
	Hoạt động 1: Khí hậu
+ Mục tiêu: Học sinh nắm củng cố các nội dung kiến thức về khí hậu của châu Phi
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu tài liệu sgk
+ Phương thức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh thảo luận, nghiên cứu trả lời
+ Sản phẩm: Kiến thức về nội dung chương IV, V
+ Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Hướng dẫn hs quan sát H27.1 SGK, kết hợp với quan sát trên bản đồ
? Em có nhận xét gì về lượng mưa ở Châu Phi ?
? Quan sát trên H27.1 xác định các khu vực có lượng mưa trung bình trên 2000mm, 1100mm đến 2000mm, 200mm đến 1000mm và dưới 200mm. Khu vực nào chiếm diện tích lớn nhất, từ đó rút ra nhận xét chung ?
? Nguyên nhân tại sao lượng mưa ở Châu Phi lại thấp như vậy ?
? Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích tại sao nhiệt độ trung bình của Châu Phi cao ?
? Hãy rút ra nhận xét về khí hậu Châu Phi 
? Quan sát trên bản đồ cho biết ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh đối với khí hậu Châu Phi ?
3. Khí hậu : (10’)
HS: Lượng mưa giảm dần từ xích đạo về hai cực
HS: Xác định trên bản đồ phân bố lượng mưa. Khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm chiếm diện tích lớn nhất, Châu Phi là châu lục ít mưa.
HS: Vì lục địa Phi mập mạp, rộng lớn, đường bờ biển ít bị chia cắt, ở phía đông bắc có lục địa Á-Âu rộng lớn che chắn, đường chí tuyến đi qua phần phía bắc và phía nam của châu lục.
HS: Phần lớn diện tích của Châu Phi nằm trong đới nóng
- Do phần lớn lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển nên châu Phi có khí hậu nóng khô vào bậc nhất thế giới. hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi.
HS: Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh và khí hậu chí tuyến nên diện tích hoang mạc mở rộng.
	+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn.
HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả:
GV gọi hs báo cáo kết quả.
HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
 Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Các đặc điểm khác của môi trường
+ Mục tiêu: Học sinh nắm củng cố các nội dung kiến thức về khí hậu của châu Phi
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu tài liệu sgk
+ Phương thức thực hiện: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh thảo luận, nghiên cứu trả lời
+ Sản phẩm: Kiến thức về nội dung chương IV, V
+ Tiến trình thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Với sự phân bố về nhiệt độ và lượng mưa như vậy có ảnh hưởng như thế nào tới các đặc điểm khác của môi trường.
GV: Hướng dẫn hs quan sát H27.2 SGK.
? Hãy cho biết Châu Phi có những môi trường tự nhiên nào ?
? Hãy cho biết sự phân bố lượng mưa có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố các môi trường tự nhiên ?
? Tương ứng với mỗi môi trường đó là những thảm thực vật nào ?
? Khu vực có sông hồ theo mùa nằm trong môi trường nào. Tại sao ?
4. Các đặc điểm khác của môi trường : ( 14’)
HS: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường hoang mạc, môi trường địa trung hải, môi trường cận nhiệt đới ẩm
- Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua đường xích đạo: Gồm môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường hoang mạc, môi trường Địa Trung Hải.
- Rừng rậm xanh quanh năm → rừng thưa → Xa van, cồn cát núi đá trơ trụi → Rừng cây bụi lá cứng.
HS: Nằm trong kiểu môi trường nhiệt đới, lượng mưa phân bố theo mùa, trong năm sông, hồ cạn nước vào mùa khô
	+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn.
HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả:
GV gọi hs báo cáo kết quả.
HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
 Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
	3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học 
* Hoạt động luyện tập (5’) 
Mục tiêu: 
Giúp HS nắm chắc về Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội của các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á hiện nay
Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra
Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Tiến trình thực hiện:
	Hs quan sát hình và trình bày
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá
 ? Dựa vào kiến thức đã học hãy vẽ sơ đồ về sự thay đổi của thảm thực vật và môi trường tự nhiên ở Châu Phi từ xích đạo về phía hai chí tuyến?
Môi trường xích đạo ẩm
Rừng rậm xanh quanh năm
Môi trường nhiệt đới
Xa van (Đồng cỏ)
Môi trường hoang mạc
 Cây bụi gai vàcâssxsươngaroorồng
Môi trường địa trung hải
 Cây bụi lá cứng
Hướng dẫn học sinh tự học (1’)
 - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.
 - Làm bài tập 2 SGK. Chuẩn bị bài mới “ Thực hành”
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
 Về nội dung :......................................................................................................
 Về phương pháp :...............................................................................................
 Về thời gian :.....................................................................................................
 Về học sinh :.....................................................................................................
Nậm Mằn, ngày 27 tháng 11 năm 2017
 TỔ CHUYÊN MÔN/BGH KIỂM TRA VÀ XẾP LOẠI
	..........................................................................................
	..........................................................................................
	..........................................................................................	.........................................................................................
 TỔ TRƯỞNG/TỔ PHÓ/BGH
........................................................................................
Ngày soạn:01/12/2017
Ngày dạy: 04/12/2017
Dạy lớp: 7A
 05/12/2017
Dạy lớp: 7B
Tiết 31, bài 28 
THỰC HÀNH.
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Nắm vững các môi trường tự nhiên của Châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.
 - Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở Châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi trường tự nhiên ở Châu Phi, vị trí địa điểm có biểu đồ đó.
Về kỹ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, lược đồ địa lí tự nhiên.
3. Thái độ:
 - Có thái độ học tập đúng đắn, tin tưởng vào khoa học. 
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 - Bản đồ các môi trường tự nhiên ở Châu Phi.
 - Biểu đồ khí hậu của bốn địa điểm.
 - Một số hình ảnh về môi trường tự nhiên Châu Phi.
2. Học sinh
 - Sgk, tập bản đồ. 
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
	1. Các hoạt động đầu giờ
Kiểm tra bài cũ :
 - Kết hợp trong bài thực hành.
*/ Đặt vấn đề vào bài mới : (1’)
 - Trong nội dung bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau củng cố lại những kiến thức đã học về tự nhiên của Châu Phi, đặc biệt là khí hậu Châu Phi.
2. Nội dung bài học
Hoạt động 1: Các môi trường tự nhiên
+ Mục tiêu: Ôn lại nội dung kiến thức đã học về các môi trường tự nhiên
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu lại nội dung bài học 
+ Phương thức thực hiện: Nghiên cứu cặp đôi
+ Sản phẩm: Nội dung kiến thức về các môi trường tự nhiên
+ Tiến trình thực hiện
	Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học
Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Hướng dẫn hs quan sát H27.2 SGK 
? Chỉ và xác định vị trí các kiểu môi trường tự nhiên ở Châu Phi trên bản đồ treo tường ?
? Hãy so sánh diện tích của các kiểu môi trường đó ?
? Hãy giải thích tại sao các môi trường này lại chiếm diện tích lớn như vậy ?
GV: Hướng dẫn học sinh chỉ vị trí giới hạn của môi trường hoang mạc ở Châu Phi, Xác định vị trí các dòng biển nóng, lạnh chảy qua lục địa phi ?
? Giải thích vì sao các hoang mạc lan ra xát biển ?
1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trường tự nhiên : ( 15’)
HS: Thực hiện trên bản đồ treo tường gồm Môi Trường Xích Đạo Ẩm, Nhiệt Đới, Hoang Mạc, Địa Trung Hải, Cận Nhiệt Đới Ẩm.
- Chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Phi là môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới.
- Nguyên nhân do đường chí tuyến bắc, nam đi qua phần phía bắc và nam của lục địa, hình dạng Châu lục mập mạp, đường bờ biển ít bị cắt sẻ, bị che chắn bởi lục địa Á-Âu rộng lớn ở hướng đông bắc, địa hình Châu Phi cao.
- Ở những khu vực có dòng biển lạnh chảy qua hoang mạc lan ra sát bờ biển
	+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn.
HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả:
GV gọi hs báo cáo kết quả.
HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Châu Phi
+ Mục tiêu: Ôn lại nội dung kiến thức đã học về các môi trường tự nhiên
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu lại nội dung bài học 
+ Phương thức thực hiện: Nghiên cứu cặp đôi
+ Sản phẩm: Nội dung kiến thức về các môi trường tự nhiên
+ Tiến trình thực hiện
	Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học
Nội dung kiến thức cần đạt
THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)
GV: Hướng dẫn hs quan sát và phân tích các biểu đồ A, B, C, D H28 SGK theo các yêu cầu sau.
? Lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu mm. sự phân bố lượng mưa trong năm?
? Sự thay đổi nhiệt độ trong năm. Biên độ nhiệt. đặc điểm chung của kiểu khí hậu đó, nằm trong môi trường nào?
GV: Chuẩn hoá kiến thức.
* Biểu đồ A:
- Lượng mưa trung bình 1244mm. Mưa nhiều từ các tháng 11 –

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12293418.doc