I) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Hiểu những qui định của pháp luật về Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Hiểu dó là tài sản quí nhất của con người, cần phải giữ gìn, bảo vệ.
2) Thái độ : Có thái độ quí trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của bản thân. Đồng thời tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác.
3) Kỹ năng : Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, không xâm hại người khác.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 6, Bộ tranh GDCD 6.
- Hiến pháp năm 1992
- Bộ luật Hình sự 1999
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập.
2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: (1) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống.
2) Kiểm tra bài cũ: (5)
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra một tiết tuần trước,vào sổ điểm lớp.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học: (2)
- GV nêu tình huống: Một buổi sáng, trên đường đi học em thấy 1 người đàn ông đang vừa đánh vừa chửi mắng thậm tệ một thằng bé. Làng xóm xúm lại can, nói: “Đánh con như vậy là phạm pháp”
Hỏi: + Em có nhận xét gì về hành vi của ông bố?
+ Em nghĩ gì về lời can đó? Đúng hay sai?
TUẦN TIẾT TÊN BÀI HỌC Ngày Soạn 28 28 Bài 16: QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHỎE, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM 25-3-2006 I) MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1) Kiến thức: Hiểu những qui định của pháp luật về Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Hiểu dó là tài sản quí nhất của con người, cần phải giữ gìn, bảo vệ. 2) Thái độ : Có thái độ quí trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của bản thân. Đồng thời tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. 3) Kỹ năng : Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, không xâm hại người khác. II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6, Bộ tranh GDCD 6. - Hiến pháp năm 1992 - Bộ luật Hình sự 1999 - Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. 2) HS : Sách GDCD 6, vở ghi chép, Vở bài tập III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. 2) Kiểm tra bài cũ: (5’) Giáo viên nhận xét bài kiểm tra một tiết tuần trước,vào sổ điểm lớp. 3) Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài học: (2’) - GV nêu tình huống: Một buổi sáng, trên đường đi học em thấy 1 người đàn ông đang vừa đánh vừa chửi mắng thậm tệ một thằng bé. Làng xóm xúm lại can, nói: “Đánh con như vậy là phạm pháp” Hỏi: + Em có nhận xét gì về hành vi của ông bố? + Em nghĩ gì về lời can đó? Đúng hay sai? HS: trao đổi thảo luận GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài học. Ghi tên bài học lên bảng. b) Giáng bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 12’ 12’ 12’ HĐ1: Khai thác truyện: Một bài học - Gọi HS đọc truyện - HDHS thảo luận lớp 1. Vì sao ông Hùng gây cái chết cho ông Nở? Hành vi đó của ông Hùng có phải là do cố ý không? 2. Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì? 3. Đối với mỗi con người thì cái gì là quí giá nhất? Khi thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì? 4. Em hãy kể 1 ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của con người. + Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng + Chốt lại vấn đề: Đối với mỗi người thì tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là quí giá nhất. Mọi việc làm xâm phậm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác dù cố ý hay vô ý đều là phạm tội. HĐ2: Tìm hiểu Nội dung bài học - Cho HS đọc Nội dung bài học SGK. - Giới thiệu: + Điều 71, HP 1992 + Điều 93, 104, 121, 122, 123 Bộ luật hình sự 1999 (Ghi trên bảng phụ cho HS đọc) HĐ3: HDHS luyên tập - Nêu tình huống để HS chọn cách ứng xử đúng nhất: Trên đường đi học, Lan trông thấy một số bạn HS nam lớp lớn tụ tập, trêu chọc, dọa nạt các em HS nữ, bắt các em phải nộp tiền mới cho đi qua. Nếu là Lan em sẽ xử trí như thế nào? - Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng, lựa chọn cách xử trí đúng nhất * Củng cố: Cho HS đọc Nội dung bài học - Đọc truyện - Trao đổi 1. Do ông Hùng dùng điện bẫy chuột, hành vi của ông Hùng không phải là cố ý gây nên. 2. Con người được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. 3. Là tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Nếu bị xâm phạm thì phải biết bảo vệ quyền của mình bằng cách phê phán, tố cáo những việc làm sai trái đó. 4. + Đánh người, giết người. + Bắt giam người trái pháp luật + Cố ý gây thương tích cho người khác. + Xúc phạm người khác + Vu khống cho người khác. - Đọc Nội dung bài học SGK - Tóm tắt Nội dung bài học ghi vào vở. - Nghe giới thiệu nội dung các văn bản pháp luật - Làm việc cá nhân, trình bày cách xử trí: + Phê bình, cảnh cáo việc làm sai của các bạn HS nam. + Báo cho nhà trường và công an về sự việc đó. - Đọc Nội dung bài học 4) DẶN DÒ : 1’ Học thuộc bài học Làm các bài tập c,d trong SGK. IV) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Tài liệu đính kèm: