Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Bài 1 đến bài 4

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/ Kiến thức: Gip học sinh:

- Hiểu thế no l sống giản dị v khơng giản dị, tại sao phải sống giản dị.

 2/ Thái độ

 - Hình thnh ở hs thi độ quýí trọng sự giản dị, chn thật xa lnh xa hoa, hình thức.

 3/ Kĩ năng:

 - Biết tự đánh giá hành vi của mình v người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nĩi, cử chỉ, tc phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người ;biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người giản dị

II/ PHƯƠNG PHÁP:

-Phương pháp kể chuyện, phân tích diễn giải

-Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

- Truyện kể, tranh ảnh

- Một số ca dao, tục ngữ.

 

doc 80 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Bài 1 đến bài 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình văn hố
-Gia đình hồ thuận, hạnh phúc, tiến bộ
-Thực hiện kê hoạch hố gia đình
-Đồn kết với hàng xĩm láng giềng, hồn thành nghĩa vụ cơng dân
2/ Ý nghĩa
-Gia đình là tổ ấm nuơi dưỡng con người
-gia đình bình yên, xã hội ổn định
-Gĩp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ
3/ Trách nhiệm: 
-Sống lành mạnh, sinh ohạt giản dị
-Chăm ngoan, học giỏi
-Kính trọng giúp đỡ ơng bà, cha mẹ
-Thương yêu anh chị em
-khơng đua địi ăn chơi
-Tránh xa tệ nạn xã hội
III/ Bài tập
4/ Dặn dị: (1’)
-Học bài, làm bài tập cịn lại trong SGK
-Sưu tầm ca dao tục ngữ
-Xem và soạn bài 1
Rút Kinh Nghiệm
Tuần13 -Tiết13
Ngày soạn: 
Bài 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DỊNG HỌ
*********************
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức: giúp HS hiểu
-Thế nào là giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
-Kể được một số biểu hiện giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cuar gia đình dịng họ
-Ý nghĩa của việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ 
2/ Thái độ: 
-Cĩ tình cảm trân trọng, tự hồ về truyền thống gia đình dịng họ
3/ Kĩ năng: 
-Biết xác định những truyền thống tốt đẹp của ggia đình dịng họ
_Thực hiện tốt bổn phận của bản thân để tiếp nối và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ
II/ THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh ảnh
-Phiếu học tập
-Bài tập tình huống
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ(4’)
-Theo em các gia đình sau cĩ ảnh hưởng như thế nào đến con cái?
-Gia đình cĩ bố mẹ làm ăn bất chính
-Gia đình cĩ bố mẹ li thân hoặc li hơn
3/ Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1’
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV giĩi thiệu ảnh trong SGK trang 31 
Em cho biết bức ảnh lên nĩi lên điều gì?
Gv nhận xét bổ sung và chuyển ý giới thiệu nội dung bài học
*Hoạt động 2: Phân tích truyện đọc
GV gọi HS đọc truyện
-Hớng dẫn HS thảo luận nhĩm các câu hỏi: 
*Nhĩm 1: 
Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khĩ của mọi người trong gia đình trong truyện thể hiện qua những chi tiết nào?
*Nhĩm 2: 
Kết quả tốt đẹp mà gia đình cĩ được là gì?
*nhĩm 3: 
Những việc là nào chứng tỏ nhân vật “tơi” đã giữ gìn truyền thống gia đình?
GV nhận xét, đánh giá kết quả của các nhĩm.Để kết luận phần này GV đặt câu hỏi
?Việc làm của gia đình trong truyện thể hiện đức tính gì?
GV kết luận: Sự lao động khơng mệt mỏi của các thành viên trong gia đình nĩi riêng và của nhân dân ta nĩi chung là tấm gương sáng để chúng ta hiểu rằng khơng bao giờ được ỷ lại hay chờ vào người khác phải đi lên bằng sức lực của mình
*Hoạt động 3: HS liên hệ về truyền thống của gia đình, dịng họ để phát triển nhận thức và thái độ
 GV cho HS liên hệ: 
?Em hãy kể lại những truyền thống tốt đẹp của gia đình mình
*Hoạt động 4: Rút ra bài học và ý nghĩa của truyền thống gia đình, dịng họ
-GV cho HS tự thảo luận: 
?Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ bao gồm những nội dung nào?
?Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp là gì?
?Vì sao phải giữ gìn và phát huy và phát huy truyền thống tĩt đẹp của gia đình?
?Bổn phận và trách nhiệm của chúng ta trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ như thế nào?
*Hoạt động 5: Hướng dẫn giải bài tập
GV hướng dẫn HS giải bài tập trong SGK
-Luyện tập, củng cố: 
Cho HS giải thích câu tục ngữ “giấy rách phải giữ lấy lề”
-HS trả lời
-HS đọc truyện
-HS thảo luận
*Nhĩm 1: 
Sự lao động cần cù và quyết tâm vượt khĩ khăn: 
-Hai bàn tay cha và anh trai tơi dày lên, chai sạn vì phải cày cuốc đất
-Bất kể thời tiết khắc nghiệt khơng bao giờ rời trận địa
-Đấu tranh gay go, quyết liệt
-Kiên trì bền bỉ
*Nhĩm 2: 
Biến quả đồi thành trại kiểu mẫu
-trang trại ĩc hơn 106 hécta đất đai màu mỡ
-Trồng bạch đàn, mía, cây ăn quả
-nuơi heo, dê, gà
*Nhĩm 3: 
-Sự nghiệp nuơi trồng của tơi bắt nguồn từ chuồng gà bé nhỏ
-Mẹ cho 10 con gà con nay đã trở thành 10 con gà mái đẻ trứng
-Số tiền cĩ được tơi mua đồ dùng học tập, sách vở, truyện tranh và báo
-Đĩ là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dịng họ
-Truyền thống hiếu học, truyền thống lao động cần cù, ...
-HS độc lập làm
I/ Truyện đọc
II/ Nội dung bài học: 
1/ Khái niệm
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt dẹp của gia đình và dịng họ là: bảo vệ, tiếp nối, phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống đĩ
2/ Ý nghĩa
-Cĩ thêm kinh nghiệm, sức mạnh 
-Làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc
3/ Bổn phận, trách nhiệm của chúng ta phải: 
-trân trọng, tự hào nối tiếp truyền thống
-Sống trong sạch, lương thiện
-khơng bảo thủ, lạc hậu
-Khơng coi thường hoặc làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dịng họ
III/ Bài tập
4/ Dặn dị: 
-làm các bài tập cịn lại trong SGK
-Sưu tầm tranh ảnh, tục ngữ, ca dao về truyền thống gia đình, dịng họ
-học và soạn bài tự tin
*Rút Kinh nghiệm
Tuần 14 Tiết14
Ngày soạn: 
Bài 11: TỰ TIN
****************
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức: giúp HS hiểu
-Nêu được một số biểu hiện của tính tự tin
-Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống 
2/ Thái độ 
-Tự tin vào bản thân khơng a dua, dao động trong cuộc sống
3/ Kĩ năng: 
-Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong cơng việc cụ thể của bản thân
II/ PHƯƠNG PHÁP
--Nêu và giải quyết vấn đề 
-thảo luận nhĩm 
-Giao nhiệm vụ cá nhân
III/ THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh ảnh
-Bài tập tình huống
-Ca dao tực ngữ nĩi về lịng tự tin
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ Ổn định lớp(1’)
2/ kiểm tra bài cũ (4’)
-Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thonĩg tốt đẹp củat gia đình dịng họ
3/ Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
1’
15’
10’
10
4’
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv cho HS giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
-Chớ thấy sĩng cả mà ngã tay chèo
-Cĩ cứng mới đúng đầugiĩ
HS giải thích
Câu 1: Khuyên chúng ta phải cĩ lịng tụ tin trước những khĩ khan, thử thách, khơng nản lịng, chùn bước
Câu 2: Nhờ cĩ lịng tự tin và quyết tâm thì con người mới cĩ khả năng và dám đương đầu với khĩ khăn thử thách
Gv: Như vậy lịng tự tin sẽ giúp con người cĩ thêm sức mạnh và nghị lực để làm nên sự nghiệp lớn.Vậy tự tin là gì?phải rèn luyện tính tự tin như thế nào?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hơm nay để biết được điều này
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu truyện
GV: Gọi 1 HS đọc truyện sau đĩ chia lớp thành 3 nhĩm và yêu cầu HS cùng nhau thảo luận về các nội dung a, b, c SGK
Ghi nhanh ý kiến HS trên bảng
Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
Chia nhĩm để thảo luận
Chia nhĩm để thảo luận 
1/ nêu mơt jviệc là mà bạn trong nhĩm em đã hành động một cách tự tin
2/ Kể một việc làm do thiểu tự tin đã khơng thành cơng
Gv nhận xét phần trình bày của HS và kết luận
Tự tin giúp con người cĩ thêm sức mạnh, nghị lực, sáng tạo .Nếu khơng cĩ tự tin con người sẽ trở nên bé nhỏ và yếu đuối
*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS rút ra bài học
?Dựa vào nội dung câu chuyện và nội dung thoả luận trên để rút ra bài học
?Tự tin là gì? Ý nghĩa của nĩ
?Cách rèn luyện?
*Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập
-Chuẩn bị bài trên bảng phụ 
-Hãy phát biểu ý kiến cuae me về những vấn đề sau: 
a/ Người tự tin khơng cần nghe ý kiến của ai, khơng cần hợp tác với ai, chỉ một mình quyết định cơng việc
b/ Em hiểu thế nào là tự lực, tự lập và từ đĩ nêu mối quan hệ giữa tự học, tự lực và tự lập
c/ Tự tin khác với tự cao, tự ti, rụt tè, ba phải a dua?
Chia nhĩm thoả luận, yêu cầu các nhĩm thảo luận các câu hỏi trên
Cho HS làm bài tập trong SGK
*Hoạt động 5: luyện tập củng cố
-Để suy nghĩ và hành động một cách tự tin con người cần cĩ những phẩm chất nào?
-thảo luận và sau đĩ lần lượt các nhĩm cử đại diện trình bày
a/ Bạn Hà học tiếng Anh trong điều kiện, hồ cảnh: 
-Gĩc học tập là căn gác xếp nhỏ ở ban cơng, giá sách khiêm tốn, máy các sét cũ kĩ
-bạn Hà khơng đi học thêm, chỉ đọc SGK, học sách nâng cao và học thêm chương trình tiếng Anh trên TV-
-Bạn Hà và anh trai nĩi chuyện với người nước ngồi 
b/ Bạn hà được đi du học ở được ngồi là do: -bạn Hà là một học sinh giỏi tồn diện
-Bạn Hà nĩi tiến Anh thành thạo
-Bạn Hà vươt jqua cuơc jtih tuyển chọn của người Sing ga po
-Bạn hà là người chủ động tự tin trong học tập
c/ Biểu hiện của sự tự tin ở bạn Hà là: 
-bạn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình
-bạn chủ động trong học tập: tự tin
-Bạn hà là người ham học, họct theo các chương trình dạy học trên truyền hình
-thảo luận, cử đại diện trình bày
-Trả lời
-HS trả lời
-HS thảo luận, ghi kết quả và cử đại diện trình bày
-HS làmviệc cá nhân
-Để tự tin con người cần kiên trì, tích cực, chủ động học tập khơng ngừng nâng cao nhận thức và năng lực để cĩ khả năng hành động một cach chắc chắn
I/ Tìm hiểu truyện: “Trịnh Hải Hà và chuyến u học Xing-ga-po”
II/ Nội dung bài học: 
1-Tự tin là: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết và hành động một cách chắc chắn, khơng hoang mang dao động 
-Người tự tin cũng là người hành động cương quyết, dám nghĩ, dám làm 
2/ Ý nghĩa
-Tự tin giúp con người thêm sức mạnh, nghị lực và sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn
-Nếu khơng cĩ tư jtin con người sẽ trở nên nhỏ bé, yếu đuối
3/ cách rèn luyện
III/ Bài tập
Bài b SGK đáp án: 1, 3, 4, 5, 6
4/ Dặndị(1’)
-học bài, làm bài tập con lại trong SGK
-Chuẩn bị bài sau ơn tập
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 15-Tiết 15
Ngày soạn: 
	THỰC HÀNH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Giúp các em củng cố lại kiến thức
-Liên hệ thực tế bản thân để cĩ hướng khắc phục
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Các tình huống câu chuyện cĩ liên quan đến bài học
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ(4’)
-Tự tin là gì? Vì sao em phải cĩ lịng tự tin?
Liên hệ bản thân -hướng khắc phục
2/ Giới thiệu chủ đề thực hành
-trung thực, yêu thương con người
3/ bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
15’
20’
Chọn những ý kiến đúứngau: 
a/ Tơn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải
b/ Sống ngay thẳng, thật thà
c/ Biết gì, nghĩ gì cũng nĩi ra mọi lúc mọi nơi
Nêu tình huống: Hồng và Hà là bạn rất thân, giừo kiểm tra Hồng thấ y Hà giở tài liệu, chẳng cĩ ai thấy chỉ riêng Hồng.Hồng đã giả vờ khơng thâý và tiếp tục làm bài vì Hồng nghĩ như thế mới là bạn thân với nhau.theo em 2 bạn đã vi phạm điều gì?Hồng suy nghĩ như thế đúng chưa?Nếu em là Hồng em sẽ xử lý như thế nào để khơng làm mất tình bạn mà vẫn giúp bạn Hà
Những câu tục ngữ nào nĩi về đức tính trung thực?
1-Ném đá giấu tay
2-thuốc đắng dã tật, sự thật mất lịng
3-ăn ngay, nĩi thẳng
4-giĩ chiều nào theo chiều đĩ
5-trở mặt như thở bàn tay
6-Treo đầu dê bán thịt chĩ
7-Thật thà là cha quỷ quái
8-Cây ngay khơng sợ chết đứng
Liên hệ bản thân em đã trung thực chưa?Nêu những việc làm được và chưa được ?hướng khắc phục?
Gv uốn nén
?Yêu thương con người là: 
a/ Quan tâm giúp đỡ người khác
b/ Làm điều tốtcho người khác
c/ Giúp người khác khi gắp khĩ khăn
d/ cả 3 ý trên
Phân loại các biếu hiện sau theo 2cột: Biểu hiện tốt, biểu hiện xấu
Ganh ghét, đố kị;đồng cảm trước nỗi khổ của người khác;thản nhiên trước nỗi buồn của bạn;giúp bạn làm bài kiểm tra;giúp kẻ gian đang bị truy nã
Gv uốn nén
-Nêu tình huống: trong giờ học GDCD, Nam đưa ra ý kiến chúng ta phải yêu thương tất cả mọi người .Cịn Hoa thì cho rằng khơng phải lúc nào cũng yêu thương con ngườig và yêu thương tất cả
?Theo em ýkiến ai đúng?vì sao?
?Theo em câu tục ngữ nào thể hiện lịng yêu thương con người
a-Thà nghèo của đừng nghèo lịng
b-Siêng làm thì cĩ, siêng họ thì hay
c-Một miếng khi đĩi bằng một gĩi khi no
d-Bầu ơi thương lấy bí cùng .....
đ-Mình vì mọi người, mọi người vì mình
e-yêu tre tre đến nhà....
Gv cho HS liên hệ bản thân về lịng yêu thương con người
-ý kiến đúng: a, b
-
-HS thảo luận: 
+Hà vi phạm: khơng học bài, khơng trung thực trong giờ kiểm tra 
+Hồng khơng trung thực vì bênh vực lỗi sai của bạn
-Hồng suy nghĩ như thế là sai: vì bạn bè thân là phải giúp bạn nhận thấy lỗi sai của bạn, giúp bạn khắc phục để trở thành người tốt như thế tình bạn mới bền lâu, mình mới thật sự là người bạn tốt
Đáp án: 2, 3, 8
Hs liên hệ bản thân
Đáp án d
-hs phân loại
Theo em Hoa đúng vì kẻ địch, kẻ thù, kẻ gian thì khơng thể yêu thương họ
Ý kiến đúng: a, c, d, đ, e
-HS liên hệ
1/ Trung thực
II/ Yêu thương con người
4/ Dặn dị: (1’)
Chuẩn bị bài, tiết sau thực hành chủ đề tơn sư trọng đạo, xây dựng gia đình văn hĩa
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 16-Tiết 16
 Ngày soạn: 
THỰC HÀNH
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Giúp các em củng cố lại kiến thức
-Liên hệ thực tế bản thân để cĩ hướng khắc phục
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Các tình huống câu chuyện cĩ liên quan đến bài học
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu chủ đề thực hành
-Tơn sư trọng đạo, xây dựng gia đình văn hĩa
3/ Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
20’
22’
?Hành vi nào sau đây thể hiện thái độ tơn sư trọng đạo?
a/ Cả lớp lo lắng khi nghe cơ giáo bị ốm
b/ Thấy thầy cơ giáo cũ Hà tránh đi chỗ khác
c/ Tuyết tỏ ý ốn trách thầy khi thầy cho mình điểm kém
Nêu một số việc làm cụ thể ứng với các nội dung của một gia đình văn hĩa
GV uốn nén
?Những hành vi nào sau đây thể hiện nếp sống thiếu văn hĩa?
A/ Tâm đưa cụ già qua đường
B/ Thấy nga bị ngã, Tồn thích thú vỗ tay cưịi
C/ Ơng Mười nhậu say về đánh đập vợ con
?Theo em trong ba điều sau, điều nào bất hạnh cho mỗi gia đình?
-Cái chết
-Sự già nua
-con cái hư hỏng
 GV cho HS lên ghi nhanh những biểu hiện của gia đình văn hĩa và biểu hiện trái của một gia đình văn hĩa
?Bản thân em đã làm gì để xây dựng gia đình văn hĩa
-Biểu hiện a
-HS thảo luận, trình bày, nhận xét
-Hành vi b, c
-trả lời: ý c
1/ Tơn sư trọng đạo
II/ Xây dựng gia đình văn hĩa
 4/ Hưĩng dẫn học bài(1’)
-về nhà học tất cả các bài, tiết sau ơn tập
-Tự liên hệ bản thân, hướng khắc phục
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần Tiết
Ngày soạn: 
ƠN TẬP
1/ Mục tiêu
-Giúp HS củng cố lại kiến thức
-Liên hệ thực tế bản thân để cĩ hướng khắc phục
2/ Hoạt động học: 
GV lần lượt nêu những vấn đề trong đề cương, học sinh dựa vào SGk, kiến thức đã học để giải đáp, phần nào thắc mắc HS chưa hiểu, GV giải đáp cho HS hiểu thơng qua đĩ uốn nén HS
3/ Dặn dị: 
-Học kĩ trong đề cương
-Tiết sau thi học kì
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần tiết 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tuần tiết
Ngày soạn: 
Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CĨ KẾ HOẠCH
************************
I/ Mục tiêu bài học: 
1/ Kiến thức
Giúp HS hiểu
-Thế nào là sống và làm việc cĩ kế hoạch
-Ý nghĩa, hiệu quả cơng việc khi làm việc cĩ kế hoạch
2/ Thái độ: 
-Cĩ ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch
-Cĩ nhu cầu, thĩi quen làm việc cĩ kế hoạch
-Phê phán lối sống khơng cĩ kế ohạch của những người xung quanh
3/ Kĩ năng
-Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hàng tuần
-Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch
II/ Phương pháp
-Tổ chức luyện tập
-Thảo luận 
III/ Phương tiện dạy học
-Bài tập tình huống
-Mẫu kế hoạch GV vẽ trên giấy khổ lớn
-Giấy khổ lớn, bút dạ
IV/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp 1’
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Baì mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
1’
20’
15’
10’
10’
24’
*Hoạt động 1: giới thiệu bài
GV đưa ra tình huống dẫn vào bài
*Hoạt động 2: thảo luận nhĩm, tìm hiểu thồng tin
GV kẻ bảng kế hoạch trong SGk trang 36 ra giấy khổ to treo để HS quan sát, phân tích vĩi sự hướng dẫn của GV
GV đặt câu hỏi: 
?Em cĩ nhận xét gì về thời gian biểu hằng ngày của bạn Hải Bình?
Em cĩ nhận xét gì về tính cách của bạn Hải Bình?
?Vĩi tính cách làm việc cĩ kế hoạch như bạn Hải Bình sẽ đem lại kết quả gì?
GV chia lớp thành 3 nhĩm thảo luận
Để HS trả lời đúng trọng tâm GV gợi ý cho HS nhận xét: 
-Cột ngang cột dọc của bản kế hoạch
-Thời gian tiến hành cơng việc
-Nội dung đã cân đối chưa
-Bản kế hoạch đã hợp lí hay thiếu gì nữa
GV nhận xét bổ sung và kết luận phần thơng tin
*Hoạt động 3: xác định yếu tố cơ bản khi lập kế hoạch cơng việc
GV treo bảng kế hoạch của bạn Vân Anh
?Em cĩ nhận xét gì về kế hoạch của bạn Vân Anh?
?So sánh kế hoạch của Vân Anh và Hải Bình?
GV nhận xét bỏ sung rút ra ý kiến cuối cùng
*Họat động 3 (tt) TIẾT 2
Gv kiểm tra kế hoạch các nhân của HS
GV kiểm tra một vài em, nhận xét
GV treo bang kế hoạch của một số em xuất sắc hoặc là Gv kẻ sẵn
GV nhận xét và gợi ý HS rút ra kết luận của cả ba mẫu kế hoạch
*Hoạt động 4: Rút ra kết luận bài học
Tìm hiểu tác dụng của làm việc cĩ kế hoạch
?những điều cĩ lợi khi làm việc cĩ kế hoạch và cĩ hại khi khơng làm việc cĩ kế hoạch?
?trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch chúng ta sẽ gặp những khĩ khăn gì?
G V nhận xét, bổ sung và phân tích để HS thấy được làm việc cĩ kế hoạch là lợi ích hơn
? Bản thân em đã làm tốt cơng việc chưa?
Gv cĩ thể đi đến bài học
?Thế nào là sống và làm việc cĩ kế hoạch?
?Kế hoạch sống và làm việc cần cĩ những yêu cầu gì?
?Làm việc cĩ kế hoạch cĩ ý nghĩa gì?
?Trách nhiệm của bản thân?
*Hoạt động 5: Làm bài tập trong SGK
bài tập b: Ý kiến của em về bạn Phi Hùng?Tác hại về việc làm đĩ?
Bài tập d: 
-HS lắng nghe
-HS thảo luận
Đại diện nhĩm lên bảng trình bày: 
1>Nhận xét
+Cột dọc là thời gian trong tuần
+Cột ngang là thời gian trong
ngày
+Cột dọc là cơng việc củacả tuần
+Cột ngang là cơng việc của cả ngày
-Nội dung của kế họạch nĩi đến nhiệm vụ học tạp, tự học, hoạt động các nhân, nghỉ ngơi giải trí
-Kế hoạch thiếu và chưa hợp lí
+thời gian hằng ngày từ 11 giờ 30 đến 14 giờ, 17 giờ -19 h
+Lao động giúp gia đình quá ít
+Thiếu ăn ngủ, TD
+Xem TV nhiều
2>Em hiểu về tính cách của bạn Hải Bình
-Ý thức tự giác
-Chủ động làm việc khơng cần ai nhắc nhở, cĩ kế hoạch
3>Kết quả là việc của bạn Hải Bình
-Chủ động trong cơng việc
-khơng lãng phí thời gian 
-Hồn thành cơng việc đến nơi đến chốn, cĩ hiệu quả khơng bỏ sĩt cơng việc
-HS quan sát, ghi ý kiến của mình
-Cột dọc là cơg việc các ngày trong tuần
-Cột ngang là cơng việc và thời gian của cơng việc trong ngày
+Quy trình hoạt động từ 5h đến 23h
+Nội dung cơng việc đầy đủ cân đối
-Bảng kế hoạch của Vân Anh cân đối, hợp lí, tồn diện, cụ thể chi tiết hơn
-Kế hoạch của Hải Bình thiếu ngày, dài, khĩ nhớ, ghi cơng việc cố định lặp đi lặp lại
-HS nộp bài
-HS nhận xét và phát biểu các nhân
+Cột dộc là cơng việc trong tuần
+Cột ngang là cơng việc hằng ngày
+Thời gian ghi đủ, thứ, ngày
+Nội dung cơng việc khơng lặp đi lặp lại, cơng việc cố định khơng ghi trong kế hoạch
-Ghi cơng việc đột xuất cần đặc biệt nhớ, tránh bị quên
+Khơng dài, dễ nhớ
+Đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, tồn diện các hoạt động
+Khoa học hơn
-HS Tự trình bày ý kiến cá nhân của mình
-Cĩ lợi: 
+Rèn luyện ý chí nghị lực
+Rèn luyện tính kỉ luật kiên trì
+Kết quả cơng việc tĩt, hợp lí
+thầy cơ bạn bè yêu mến
-Cĩ hại: 
+Ảnh hưởng đến ngưịi khácư
+Làm việc tùy tiện
+Kết quả kém
-khĩ khăn: tự kiềm chế hứng thú ham muốn, đấu tranh với cám dỗ bên ngồi
-HS trả lời cá nhân
-Là xác định nhiệm vụ, sắp xếp cơng việc hằng ngày hàng tuần một cách hợp lí
-Cân đối nhiệm vụ: rèn luyện học tập, lao động nghỉ ngơi, giúp gia đình
-Giúp ta chủ động tiết kiệm thờ gian, cơng sức
-Đạt kết quả cao trong cơng việc
-Khơng ảnh hưởng đến người khác
-Vượt khĩ kiên trì, sáng tạo
-Cần biết làm việc cĩ kế hoạch, biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết
-Làm việc tùy tiện, khơng học bài, kết quả kém
Đáp án cĩ thể xây dựng kế hoạch làm việc nhiều năm như Trương Quế Chi
I/ Thơng tin: 
III/ Nội dung bài học
(GV chuẩn bị sẵn ở bảng phụ)
III/ Bài tập
IV/ Dặn dị 1’
-Về nhà lập kế hoạch làm việc tuần
-Chuẩn bị bài 13 SGk
*Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 
Tuần tiết
Bài 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
I/ Mục tiêu bài học: 
1/ Kiến thức
-HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam
-Vì sao phải thực hiện các quyền đĩ
2/ Thái độ
-Biết ơn sự quan tâm, chăm sĩc của gia đình, nhà trường, xã hội
-Đấu tranh phê phán các hành vi vi phạm quyền trẻ em 
3/ Kĩ năng
-HS tự giác rèn luyện kĩ năng bản thân 
-Biết tự bảo vệ các quyền và làm tốt nghĩa vụ
-Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
II/ Phương pháp
-phân tích, nêu và giải quyết vấn đề
-Thảo luận
-Diễn giải
III/ phương tiện dạy học
-Hiến pháp 1992
-tranh ảnh, phiếu học tập
IV/ Tiến trình dạy học
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ: 3’
GV thu bài về nhà cuả 2 HS (lập kế hoạch làm việc 1 tuần)
3/ Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG CHÍNH
1’
10’
12’
5’
3’
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV cho HS quan sát tranh ảnh về các quyền của trẻ em 
GV: để làm sáng tỏ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào quy định và quy định như thế nào ? chúng ta cùng học bài hơm nay
*Hoạt động 2: khai thác nội dung truyện đọc
GV cho HS đọc truyện
Khai thác truyện bằng các câu hỏi
1/ Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế nào?Những hành vi vi phạm của Thái là gì?
2/ Hồn cánh nào dẫn tới hành vi vi phạm của Thái?Thái đã khơng hưởng được những quyền gì?
3/ Thái phải làm gì để trở thành người tốt
4/ Em cĩ thể đề xuất ý kiến về việc giúp đỡ Thái của mọi người .Nếu em ở hồn cảnh của Thái em sẽ xử lí như thế nào cho tốt?
GV phân nhĩm cho HS thảo luận
GV nhận xét, cho điểm động viên HS
GV kết luận để chuyển ý
Cơng ước LHQ về quyề trẻ em đã được Việt Nam tơn trọng và phê chuẩn năm 1992 và được cụ thể hĩa trong các văn bản pháp luật của trẻ em các quốc gia.Chúng ta sẽ nghiên cứu các quyền cơ bản đĩ
*Hoạt động 3: tìm hiểu luật và nội dung bài học
GV giới thiệu các loại luật liên quan tới quyền trẻ em của Việt Nam(dùng bảng phụ)
-Hiến pháp 1992( trích) điều 59, 61, 65, 71
-Luật bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em( trích) điều 5, 6, 7, 8
-Bộ luật dân sự( trích) điều 37, 41, 55
-Luật hơn nhân gia đình( trích) năm 2003 điều 36, 37, 92
GV cho HS quan sát tranh trong SGK 
GV dùng bảng phụ nêu nội dung quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam
Gv: dựa vào nội dung đã ghi các quyền nêu trên, hãy phân loại 5 hình ảnh tương ứng với quyền nào?
Gv nhận xét và giải thích
GV dùng bảng phụ nêu nội dung các quyền
Gv giải thich: các quyền trên đây của trẻ em là nĩi lên sự quan tâm đặc biệt cuả nhà nước ta.khi nĩi được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ(bổn phận)
?Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội?
GV chia bảng thành 2 cột HS lên bảng ghi ý kiến vào 2 cột cho phù hợp
-Đánh giá, nhận xét
GV cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12210846.doc