Giáo án môn Giáo dục công dân 7 (cả năm)

Tuần 1- Tiết 1

 HOAT ĐỘNG NGOẠI KHÓA: CHỦ ĐỀ VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

I. MUC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh hiểu vai trò của ATGT trong cuộc sống

 2. Kĩ năng:

 - Chú ý thực hiện ATGT , chủ động xử lý các tình huống tránh TNGT

 3. Thái độ:

- Đồng tình, ủng hộ những việc làm ATGT,phê phán ngăn chặn các hành vi vi phạm ATGT

4. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sang tạo.

 II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

- Nêu vấn đề-giải quyết vấn đề;

- Động não

- Giải quyết tình huống

- Trò chơi

III. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:

 1. Công tác chuẩn bị của giáo viên:

SGK, SGV, sách ATGT 7, tranh, biển báo về ATGT, ca dao, tục ngữ.

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh:

Vở ghi, SGK, sách ATGT 7.

 

doc 134 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 948Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 7 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét, kết luận.
? Sắm vai bài tập b?
? Nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét kết luận.
? Kể về một truyền thống quê hương em?
GV hd hs làm BT đ 
GV tổng kết
- Chốt ý a nội dung bài học.
- LĐ, kinh ngiệm SX, tri thức khoa học. VD: Kinh nghiệm trồng lúa nước, chữa bệnh bằng thuốc Nam; Văn hóa: cách giao tiếp, tập quán, đạo đức, yêu nước, nhân đạo; Nghệ thuật: Tranh dân gian, múa rối.
- Làm bố mẹ đau lòng, xấu hổ.
- Chốt ý a nội dung bài học SGK- 31.
- Coi thường gia đình, làm tổn hại gia đình, dòng họ.
- Chốt ý b nội dung bài học SGK- 31.
- Chốt ý c nội dung bài học SGK- 32
- Đọc.
 Trình bày.
- Làm phiếu bài tập.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trình bày.
- Bổ sung
- Nghe
II. Nội dung bài học.
1. Truyền thống tốt đẹp:
- Học tập.
- Lao động.
- Nghề nghiệp.
- Đạo đức.
- Văn hóa.
* Giữ gìn, phát huy:
- Bảo vệ, phát triển.
- Tiếp nối, làm rạng rỡ.
2. Ý nghĩa:
- Thêm kinh nghiệm, sức mạnh.
- Phong phú truyền thống, bản sắc.
3. Trách nhiệm:
- Trân trọng, tự hào.
- Sông lương thiện.
III. Bài tập.
a. HS kể.
b. Không đồng ý với cách nghĩ của Hiên vì gia đình, dòng họ nào cũng có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Hiên không hiểu, không trân trọng tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
c. Em đồng ý với những ý kiến:
1. Vì dân tộc ta có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào vì thế gia đình đòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.
2. Vì nêu rõ trách nhiệm của mỗi người đối với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
5. Vì nói lên được ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ với mỗi người.
d. HS kể.
đ.Trân trọng, tự hào về truyền thống, học tập nghề gia đình từ ông bà, bố mẹ, cố gắng làm tốt hơn ông bà, bố mẹ...
4: Tổng kết:
- Xem lại nội dung toàn bài.
? Trình bày khái niệm Truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ, ý nghĩa, bổn phận của mỗi thành viên trong GĐ để góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.? 
? Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 
? Em đã làm được gì để góp phầngiữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
5: Hướng dẫn học tập:
- Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài : Thực hành ngoại khóa. 
Soạn: 4/09/09.
Giảng: 
Tiết 14: Tự tin
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào là tự tin? Ý nghĩa của tự tin trong cuộc sống? Cách rèn luyện để trở thành người tự tin.
2. Kĩ năng:
- Biết được những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những người xung quanh.
- Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong những công việc cụ thể của mình.
3. Thái độ:
- Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
- Kính trọng những người tự tin, ghét thói a dua, ba phải.
B. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’).
? Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ? Em đã làm được gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ ?
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 3’).
? Em nào có thể hát tặng cô và các bạn một bài hát?
GV: Bạn đã chứng tỏ mình là người rất tự tin.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyyẹn đọc ( 8’).
? Đọc truyện đọc SGK – 33,34? 
? Bạn Hà đã học tiếng anh trong điều kiện, hoàn cảnh như thế nào?
? Do đâu mà bạn Hà được tuyển đi du học ở nước ngoài?
? Nêu những biểu hiện của sự tự tin ở Hà?
? Anh chàng trong câu chuyện: “ Đẽo cày giữa đường” là người như thế nào?
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học 
( 17’)
? Thế nào là tự tin?
? Biểu hiện của tự tin? Kể những việc làm thể hiện sự tự tin của em hoặc của người khác?
? Trái với tự tin là gì? Biểu hiện?
? Thái độ của em đối với những người thiếu tự tin?
? Em đã bao giờ thiếu tự tin chưa? ? Hậu quả của việc thiếu tự tin là gì? 
? Người luôn cho mình là giỏi nhất, đúng nhất là ngươi như thế nào?
? Thái độ của em đối với những người đó?
TH: A mới chuyển trường chưa quen phương pháp giảng dạy của thầy cô nên bài kiểm tra Toán đầu tiên A bị điểm kém các bạn xì xào tỏ ý chê A học kém. A không nản chí mà quyết tâm chứmg minh bằng kết quả học tuần sau. Nhận xét? 
? Ý nghĩa của tự tin?
? Em cần rèn luyện tính tự tin như thế nào?
HĐ3: Luyện tập ( 8’)
? Làm phiếu bài tập: a, c?
? Thảo luận nhóm bài tập: b, d, đ?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét, kết luận
HĐ4: Củng cố ( 4’).
? Nêu những nội dung cần nắm?
? Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ5 Hướng đẫn học tập ( 1’).
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị : Bài hát, kịch bản thể hiện nội dung bài học, on tập kĩ để chuẩn bị cho tiết Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương và các nội dung đã học cho tốt.
- Đọc.
- Góc học tập nhỏ, giá sách ít, máy cát sét cũ, bố mẹ lương ít, không học thêm chỉ tự học, cùng anh nói chuyện với người nước ngoài.
- Học giỏi, thạo tiếng anh, vượt qua 2 kì thi tuyển gắt gao do người Sin- ga- po tuyển chọn, tự tin, chủ động trong học tập.
- Tin ở khả năng của mình: Tự học, học SGK, sách nâng cao, học theo truyền hình, tập giao tiếp với người nước ngoài.
- Không tự tin, hoang mang, dao động.
- Trình bày.
- Chốt ý a nội dung bài học- 34.
- Dám hát, đóng kich, đọc thơ, kể chuyện trước đông người.
- Không tự tin: Rụt rè, ba phải, a dua, tự ti...
- Không đồng tình, không ủng hộ, phê phán...
- Trình bày.
- Không hoàn thành nhiệm vụ, khiến mọi người khó chịu, không yªu quÝ.
- Tù cao, tự đại.
- Không đồng tình, không yêu quí...
- Tự tin giúp được yêu quí...
- A học tốt, được bạn bè nể phục, yêu quí...
- Chốt ý b nội dung bài học- 34
- Chốt ý c nội dung bài học- 34
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trình bày.
- Sắm vai.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 14: 
Tự tin
I. Truyện đọc
*Bài học: 
Cần tự tin để được thành công trong cuộc sống.
II. Nội dung bài học.
1. Tự tin.
- Tin tưởng.
- Chủ động.
- Tự quyết định.
2. Ý nghĩa:
- Thêm sức mạnh, nghị lực.
- Làm nên việc lớn.
III. Luyện tập.
a. HS làm phiếu bài tập.
b. Đồng ý với các ý kiến:
1, 4, 5 Vì là biểu hiện của tự tin.
3. Vì là biểu hiện của tự ti.
6. Vì nếu rụt rè sẽ không dám nhận nhiệm vụ nên sẽ không thể hiện khả năng của mình.
8. Vì ba phải là biểu hiện của người thiếu tự tin.
c. Cảm nghĩ: Yêu qúi, khâm phục, thấy mình cần học tập.
d. Nhận xét: Hân thiếu tự tin, hoang mang, dao động →kết quả kém
đ. Rèn luyện: Chủ động tự giác trong học tập và các hoạt động tập thể. 
Giảng: 6/9/09.
Soạn:
Tiết 15: 
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Củng cố lại những kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
Trả lời nhanh, xây dựng tình huống, sắm vai.
3. Thái độ:
Tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin.
B. Nội dung:
1. Thi kiến thức.
2. Thi tài năng.
C. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
b. Học sinh: SGKt, vở ghi, tình huống.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
? Tự tin là gì? Biểu hiện? Ý nghĩa? Cách rèn luyện để trở thành người tự tin?.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’)
Các em đã được học rất nhiều bài học hay, bổ ích hôm nay là cơ hội để cho các em thể hiện sự hiểu biết của mình về nội dung bài học.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Thi kiến thức ( 15’).
? Nêu những tình trạng bức xúc ở địa phương em có liên quan đến nội dung các bài đã học?
? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục?
GV: Chia 3 nhóm yêu cầu các nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi. Thời gian thảo luận là 1’, thời gian trình bày là 2’.
- Số 1:
a. Sống giản dị là gì? Ý nghĩa?
b. Trung thựclà gì? Ý nghĩa?
- Số 2: 
a. Đạo đức, kỉ luật là gì?
b. Yêu thương con người là gì? Ý nghĩa?
- Số 3: 
a. Thế nào là gia đình văn hóa? Ý nghĩa của gia đình?
b. Tự tin là gì? Ý nghĩa?
- Số 4: 
a. Tôn sư trọng đạo là gì? Ý nghĩa?
b. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là như thế nào? Ý nghĩa?
? Yêu cầu các nhóm trình bày? 
? Nhóm khác nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét, kết luận.
Số điểm mà các đội đạt được trong phần thi này là:
+ Đội 1:
+ Đội 2:
+ Đội 3:
+ Đội 4:
HĐ2: Thi tài năng ( 23’).
GV yêu cầu mỗi đội hát một bài hát thể hiện được nội dung bài học: Hát đúng nội dung, hay, thuyết phục, phong cách phù hợp được 10 điểm.
? Yêu cầu các đội lần lượt trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét, chấm điểm:
+Đội 1:
+ Đội 2:
+ Đội 3:
+ Đội 4:
GV: Yêu cầu mỗi nhóm sắm vai 1 kịch bản thể hiện nội dung bài học.
? Yêu cầu các đội lần lượt trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét, chấm điểm:
+Đội 1:
+ Đội 2:
+ Đội 3:
+ Đội 4:
HĐ4: Củng cố ( 2’)
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Bài học rút ra sau tiết Thực hành ngoại khóa...
HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’).
Về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện nội dung các bài đã học, vẽ tranh thể hiện nội dung các bài đã học chuẩn bị cho tiết Thực hành ngoại khóa tiếp theo; Ôn tập trước chuẩn bị ôn tập học kì I được tốt.
- Trình bày
- Trình bày
- Chia nhóm, thảo luận
- Trả lời SGK- 4,5
- Trả lời SGK- 7.
- Trả lời SGK- 13, 14.
- Trả lời SGK- 16.
- Trả lời SGK- 28.
- Trả lời SGK- 34
- Trả lời SGK- 19.
- Trả lời SGK- 31.
- Trình bày.
- Nhận xét,bổ sung.
- Nghe.
- Nghe
- Nghe
- Trình bày
- Nhận xét,bổ sung.
- Nghe
- Trình bày
- Nhận xét,bổ sung
- Nghe
- Trình bày
- Trình bày
- Nghe
Tiết 15: Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
I. Thi kiến thức.
II. Thi tài năng.
Soạn: 10/09/09.
Giảng: 
Tiết 17: Ôn tập kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
HS nắm được các dạng đề, nội dung các bài đã học
2. Kĩ năng:
Nhận diện đề hệ thống hóa kiến thức
3. Thái độ:
Tích cực tự giác trong học tập
B. Nội dung cần đạt:
1. HS nắm được các dạng đề, 
2.HS nắm được nội dung các bài đã học.
3. HS tích cực, sôi nổi, mạnh dạn, tự tin
C. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, ôn tập bài trước.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai.
C. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 2’).
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’).
Làm thế nào để thi học kì 1 d
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu các dạng đề, cấp độ đề (8’)
? Nêu các dạng đề của môn GDCD?
? Nêu các cấp độ đề của môn GDCD?
? Em nào còn thắc mắc về các dạng đề, các cấp độ đề?
- GV giải đáp thắc mắc cho HS.
HĐ2: Giải đáp thắc mắc về nội dung bài học (4’)
? Nêu những thắc mắc về nội dung các bài đã học?
- GV giải đáp thắc mắc cho HS.
HĐ3: Ôn tập (18’)
- GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận và dành quyền trả lời các câu hỏi bằng cách giơ tay nhanh.
? Sống giản dị là gi? Ý nghĩa?
? Trung thực là gì? Ý nghĩa?
? Tự trọng là gi? Ý nghĩa?
? Đạo đức, kỉ luật là gì? Ý nghĩa?
? Yêu thương con người là gì? Ý nghĩa?
? Tôn sư trọng đạo là gì? Ý nghĩa?
? Đoàn kết tương trợ là gì? Ý nghĩa?
? Khoan dung là gì? Ý nghĩa?
? Gia đình văn hóa là gì? Ý nghĩa?
? Cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 
? Tự tin là gì? Ý nghĩa?
HĐ4: Sắm vai (7’)
? Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Nhận xét bổ sung?
- GV nhận xét kết luận.
HĐ5: Củng cố (4’)
? Hát 1 bài hát thể hiện nội dung bài học?
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Bài học rút ra cho bản thân?
HĐ6: Hướng dẫn học tập (1’)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ đề thi học kì 1 được tốt.
- Chuẩn bị bài: Sống và làm việc có kế hoạch.
- Trình bày
- Trình bày
- Đưa thắc mắc 
- Nghe
- Đưa thắc mắc
- Nghe
- Chia nhóm, thảo luận, dành quyền trả lời:
- Trả lời SGK Trg 4,5
- Trả lời SGK Trg 7
-Trả lời SGK Trg 11
- Trả lời SGK Trg 13,14
- Trả lời SGK Trg 16
- Trả lời SGK Trg 19
- Trả lời SGK Trg 22
- Trả lời SGK Trg 25
- Trả lời SGK Trg 28
- Trả lời SGK Trg 32
- Trả lời SGK Trg 34
- Sắm vai
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe
- Hát
- Trình bày
- Trình bày
- Nghe
Tiết 16: Ôn tập kiểm tra học kì I
1.Các dạng đề:
- Trắc nghiệm
- Tự luận
2. Các cấp độ tư duy.
- Nhận biết
- Thông hiểu
- Vận dụng
3. Giải đáp thắc mắc về nội dung bài học:
4. Ôn tập:
5. Sắm vai:
Soạn: 13/ 09/09.
Giảng:
Tiết 18: Kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
HS nắm được các dạng đề, nội dung các bài đã học trong học kì I.
2. Kĩ năng:
Hiểu đề, biết cách làm bài, trình bày rõ ràng.
3. Thái độ:
Trung thực, tự trọng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đề đã phô tô.
2. Học sinh: Ôn tập bài, chuẩn bị bút.
C. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức lớp.
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Ma trận đề
 Nội dung chủ đề ( Mục tiêu )
Các cấp độ tự duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
A. Nhận biết thế nào là yêu thương con người.
Câu 1 TN
( 1 điểm )
B. Xác định biểu hiện tự trọng, khoan dung.
Câu 2 TN
( 1 điểm )
C.Xác định biểu hiện góp phần xây dựng gia đình văn hóa
Câu 3 TN
( 0,5 điểm )
D. Xác định ý kiến đúng về lòng khoan dung.
Câu 4 TN
( 0,5 điểm )
E. Nhận biết thế nào là đoàn kết tương trợ.
Câu 5 TL
( 1 điểm )
G. Kể những việc làm góp phần xây dựng gia đình văn hóa.
Câu 6 TL
( 1 điểm )
H. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật.
Câu 7 TL
( 1 điểm )
I. Biểu hiện đoàn kết tương trợ.
Câu 8 TL
( 1 điểm )
K. Cách ứng xủ trong những tình huống liên quan đến nội dung bài: Đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, đoàn kết tương trợ, tôn sư trọng đạo.
Câu 9 TL
( 1 điểm )
Tổng số câu hỏi
2
5
2
Tổng điểm
2
4
4
Tỉ lệ phần trăm.
20%
40%
40%
3. Nội dung kiểm tra.
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ).
1. Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đúng với nội dung bài đã học. ( 1 điểm ).
Yêu thương con người là........................................( 1 ) làm những điều tốt đẹp........................................( 2 ) cho người khác....................................( 3 ) những người gặp.........................................................( 4 ).
2. Hãy nối mỗi câu ở cột trái ( A ) với cột phải ( B ) sao cho đúng. ( 1 điểm )
A
Nối
B
1. Tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn.
a. Tự trọng.
2. Dám hát trước toàn trường.
b. Khoan dung.
3. Tổ chức học nhóm.
c. Tự tin.
4. Không làm thầy cô phiiền lòng.
d. Đoàn kết tương trợ.
5. Học nghề làm gốm từ bố.
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :
3. Biểu hiện nào sau đây góp phần xây dựng gia đình văn hóa ( 0,5 điểm )
A. Nghỉ học đi lấy củi giúp gia đình.
B. Chăm ngoan, học giỏi.
C. Mắng em té tát khi em làm sai.
D. Không muốn dọn dẹp nhàg cửa sạch sẽ.
4. Em tán thành ý kiến nào sau đây vè lòng khoan dung. ( 0,5 điểm )
A. Người khoan dung luôn bị thiệt thòi.
B. Người khoan dung sẽ phải hối hận.
C.Người khoan dung sẽ có nhiều bạn tốt.
D.Người khoan dung là người dại dột.
II. Tự luận ( 7 điểm ).
5.Em hãy cho biết thế nào là đoàn kết tương trợ.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................6. Em hãy kể 4 việc làm chứng tỏ em đã góp phần xây dựng gia đình văn hóa. ( 1 điểm )
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................7. Tại sao nói giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ? ( 1 điểm) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
8. Nêu 4 biểu hiện đoàn kết tương trợ? ( 1 điểm ).
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
9. Em sẽ cư xử như thế nào trước những tình huống sau? Vì sao? ( 3 điểm )
a. Bạn em không muốn đi phụ đạo buổi chiều.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Tổ em có một bạn học rất yếu.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................c. Trong lớp em có một bạn không muốn ủng hộ các bạn học sinh nghèo.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Câu 1 ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Yêu cầu điền đúng: ( 1 ) quan tâm, giúp đỡ. ( 2) tốt đẹp. ( 3 ) nhất là. ( 4 ) khó khăn, hoạn nạn.
Câu 2: ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Yêu cầu nối được:1 → b; 2 → c; 3 → d; 4→ a.
Câu 3: ( 0,5 điểm ): Chọn ý B.
Câu 4: ( 0,5 điểm ): Chọn ý C.
II. Tự luận: ( 7 điểm ).
Câu 5: ( 1 điểm ).
Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia xẻ,và có những việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
Câu 6 ( 1 điểm ) Mỗi việc làm kể được 0,25 điểm.
Kính trọng ông bà, cha mẹ; Thương yêu anh chị em; Không đua đòi ăn chơi; 
Chăm ngoan học giỏi.
Câu 7: ( 1 điểm ).
Vì người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng tôn trọng người khác.
Câu 8 ( 1 điểm ) Mỗi biểu hiện đúng được 0,25 điểm
 Động viên giúp đỡ nhau; Không gây mất đoàn kết; Chia sẻ khó khăn; Cùng làm việc...
Câu 9 ( 3 điểm ) Mỗi ý đúng được 1 điểm:
a. Khuyên nhủ, giải thích cho bạn hiểu cần: Tôn trọng kỉ luật, tôn sư trọng đạo. Động viên bạn cố gắng học kết quả sẽ tốt hơn và có tình bạn đẹp.
b. Bàn với các bạn gíup đỡ bạn trong học tập thể hiện sự đoàn kết tương trợ.
c. Giải thích, khuyên nhủ bạn nên yêu thương con người.
Soạn: 16/09/09.
Giảng:
Tiết 16: 
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
Củng cố lại những kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
Đưa tìh hướng, vẽ tranh thể hiện nội dung bài học, nhận xét, dánh giá.
3. Thái độ:
Tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin, sống đúng mực.
B. Nội dung:
1. Thi kiến thức.
2. Thi tài năng.
B. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, tình huống.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : ( 3’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh..
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’)
Đội nào hiểu biết nhất, mạnh dạn, tự tin nhất chúng ta sẽ biết điều đó qua tiết học hôm nay.
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Thi kiến thức ( 19).
GV: Chia 4 nhóm yêu cầu HS thảo luận, mỗi nhóm đưa 1 tình huống có vấn đề liên quan đến nội dung bài học yêu cầu nhóm bạn giải quyết thỏa đáng nhất thang điểm là 10 điểm.
- Nhóm 1 đưa tình huống cho nhóm 2.
- Nhóm 2 đưa tình huống cho nhóm 3.
- Nhóm 3 đưa tình huống cho nhóm 4.
- Nhóm 4 đưa tình huống cho nhóm 1.
? Yêu cầu các nhóm lần lượt trình bày?
? Nhóm khác nhận xét, bổ sung?
GV : Nhận xét, kết luận.
GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm thi tìm nhưng câu ca dao tục ngữ, danh ngôn liên quan đến nội dung bài đã học yêu cầu HS viết ra giấy thời gian 5’ điểm tối đa 10đ 
?Yêu cầu các nhóm trình bày.
?Nhận xét bổ sung?
GV nhận xét kết luận. 
Kết thúc phần thi kiến thức số điểm mà 4 đội dành được là: 
Đôi1 Đội 2 Đội 3 Đội 4
Hđ 2 : Thi tài năng ( 18’).
Mỗi nhóm hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ có liên quan đến bài GDCD đã học điểm cho mỗi phần trình bày hay, thuyết phục, tự nhiên là 10đ
Xin mời phần thể hiện của đội 1....2....3....4.... 
Yêu cầu nhóm khác nhận xét .
- GV nhận xét kết luận.
- GV: Yêu cầu các nhóm trình bày những bức tranh về trường học thân thiện HS tích cực theo thuyết trình. Điểm cho bức tranh đẹp ý tưởng sáng tạo trình bày thuyết phục là 10đ.
? Xin mời bức tranh của đội 1...2...3...4?
? Nhóm khác

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12180998.doc