Giáo án môn Giáo dục công dân 7 năm 2017

Tiết: 3- BÀI 1, 2, 3, 11

CHỦ ĐỀ VỀ PHONG CÁCH, LỐI SỐNG CO N NGƯỜI. ( Dạy trong 4 tiết).

 Tiết 2: Biểu hiện.

I. MUC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức:

- Thế nào là sống giản dị và không giản dị, là trung thực, là tự trọng và không tự trọng, là tự tin trong cuộc sống?

- Tại sao phải sống giản dị, trung thực, tự trọng, tự tin?

2. Kĩ năng:

- Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

- Giúp HS biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày.

- HS biết tự tin trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

- Hình thành ở HS thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối, đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực.

- HS có nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng. Tự tin vào bản thân, có ý thức vươn lên trong cuộc sống.

 

doc 124 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo dục công dân 7 năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sao phải yêu thương con người?
? Ý nghĩa của yêu thương con người?
? Đọc nội dung bài học SGK – 16?
? Phân biệt yêu thương con người với thương hại?
? Theo em những hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?
1. Quan tâm giúp đỡ mọi người’
2. Biết ơn chăm sóc bố mẹ
3. Đánh trẻ em.
4. Chế giễu người tàn tật.
HĐ3: Luyện tập (13’)
? Sắm vai bài tập a?
? Thảo luận nhóm bài tập ý b, d?
? Làm phiếu bài tập c?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 3’)
? Giải thích câu ca dao: 
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
? Nêu những nội dung cần nắm trong nội dung bài học?
GV chốt ý chính.
HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’) .
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 6: Tôn sư trọng đạo.
- Đọc.
- Đêm 30 tết tg gia đình sum vầy.
- Gia đình nghèo đông con, chồng mất. Bác yêu thương, quan tâm người nghèo.
- Âu yếm xoa đầu cháu, trao quà tết, hỏi han→quan tâm tới toàn thể nhân dân “ Tôi thương tất cả mọi người nhưng thương nhất là người nghèo khổ”
- Xúc động
- Đăm chiêu suy nghĩ, đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm tới cuộc sống người nghèo.
- Giúp bạn chép bài→ Yêu thương con người.
- Yêu thương con người→ yêu quí, kính trọng.
- Trình bày.
- Chốt ý a nội dung bài học.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Kể.
- Ủng hộ tiền, gạo, sách vở.
- Kể.
- Không đồng tình, lên án, phê phán.
 - Trình bày.
- Chốt ý b, c nội dung bài học.
- Đọc.
- Yêu thương xuất phát từ tấm lòng, chân thành, vô tư, trong sáng→ nâng cao giá trị con người.
- Thương hại: Động cơ vụ lợi cá nhân→ hạ thấp giá trị con người.
- Hành vi:1,2.
- Sắm vai.
- Thảo luận.
- Làm phiếu bài tập.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- Trình bày
- Trình bày
 - Nghe
- Nghe.
Tiết 5,6:
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
I. Truyện đọc: 
Bác Hồ đến thăm người nghèo.
* Bài học: Cần quan tâm, giúp đỡ mọi người lúc gặp khó khăn để cuộc sống có ý nghĩa, được tin yêu, kính trọng
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm:
- Quan tâm.
- Giúp đỡ.
- Làm những điều tốt đẹp.
2. Ý nghĩa:
- Là truyền thống quí báu của dân tộc.
- Được yêu quí, kính trọng.
III. Bài tập.
a. Nhận xét:
- Hành vi của Nam, Long, Hồng là yêu thương con người.
- Hành vi của Nam là không yêu thương con người
b. Câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn:
- “ Nhiễu điều phủ lấy giá gương...cùng”.
- “ Bầu ơi thương...giàn”.
- “ Một con ngựa đau...cỏ”
c. Việc làm:
Nấu cháo cho mẹ khi mẹ ốm, nhường chỗ cho người già...
Ngµy so¹n: 20/08/09.
Ngµy gi¶ng:
Tiết 7: Tôn sư trọng đạo
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo, vì sao phải tôn sư trọng đạo? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
2. Kĩ năng:
Tự rèn luyện để trở thành người tôn sư trọng đạo
3. Thái độ:
- Kính trọng biết ơn thầy cô giáo.
- Biết phê phán những thái độ hành vi vô ơn với thầy cô giáo
B. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện đọc.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’).
? Trên đường đi học về em thấy một em nhỏ bị ngã xe đạp, chân chảy máu các bạn khác đều vỗ tay cười. Em sẽ làm gì ? Vì sao? 
? Thế nào là yêu thương con người?Ý nghĩa?
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’).
A không thuộc bài cô giáo kiểm tra miệng bị điểm kém A tỏ ra tức tối, lẩm bẩm một mình. Nhận xét về hành vi của A? 
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc (8’).
? Đọc truyện đọc SGK- 17, 18?
? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò có gì đặc biệt về thời gian?
? Những chi tiết nào chứng tỏ sự biết ơn, kính trọng của học trò đối với thầy?
? Từng học trò kể lại những kỉ niệm thầy trò đã nói lên điều gì?
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
? Em đã làm được gì để bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo đã dạy đỗ em?
GV: Giải thích cho học sinh từ sư, đạo.
? Nêu những hành vi không tốt thường gặp ở các học sinh trong trường, lớp ta trong cách ứng xử với thầy, cô?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học(20’)
? Thế nào là tôn sư trọng đạo?
? Giải thích câu tục ngữ: “ Không thầy đố mày làm nên”?
? Trong thời đại hiện nay câu tục ngữ còn đúng không? Vì sao?
? Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tôn sư trọng đạo?
? Chia 2 nhóm tìm những biểu hiện tôn sư trọng đạo và không tôn sư trọng đạo?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
? Nhận xét về thái độ, hành vi của những bạn sau:
- Cô giáo gọi A không đứng dậy.
- An xé bài kiểm tra được điểm 2.
- Hà gặp thầy giáo chỉ nhìn không chào.
? Thái độ của em đối với những bạn không tôn sư trọng đạo?
? Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
? Những biểu hiện của tôn sư trọng đạo hiện nay?
? Quan điểm của mọi người về truyền thống tôn sư trọng đạo?
? Đọc nội dung bài học?
HĐ3: Luyện tập: (8’).
? Làm phiếu bài tập a?
? Thảo luận nhóm bài tập: b, c?
? Trình bày?
? Nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 3’).
? Nêu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Em cần làm gì để chứng tỏ mình là học sinh biết tôn sư trọng đạo?
GV đọc cho HS nghe mẩu truyện: Học trò biết ơn thầy 
( SGV- 45).
HĐ5: Hướng đẫn học tập ( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 7: Đoàn kết tương trợ.
- Đọc.
- Sau 40 năm.
- Vây quanh thầy, chào hỏi, tặng hoa, bắt tay, nhắc lại kỉ niệm...
- Lòng biết ơn, trân trọng những kỉ niệm, tình cảm thầy trò→ tôn sư trọng đạo.
- Cần biết ơn thầy cô giáo.
- Ngoan ngoãn, lễ phép, học tốt, nhận lỗi, sửa sai, hỏi thăm thầy cô....
- Nghe.
- Vô lễ, không chào, cãi lời, nói leo, vào lớp không xin phép, nói xấu thầy cô...
- Chốt ý a nội dung bài học-19.
- Thầy cô dạy cho HS kiến thức, cách làm người....
- Đúng vì bất kì ai muốn thành tài đều phải qua giáo dục.
- “ Nhiệm vụ của các thầy cô giáo rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang”- Hồ Chí Minh; “ Tiên học lễ, hậu học văn”...
- Chia nhóm.
- Làm thầy cô vui lòng, làm những điều hay, nghe lời thầy cô, hành động đền ơn đáp nghĩa; Vô lễ, hỗn láo, xấc xược.
- Nhận xét, bổ sung.
- Không tôn trọng thầy cô giáo, vô ơn, thiếu lễ độ.....
- Lên án, phê phán, không đồng tình.
- Chốt ý b nội dung bài học SGK- 17.
- Kính trọng thầy cô, chăm học, vâng lời....
- Coi trọng.
- Đọc.
- Làm phiếu bài tập
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Trình bày.
- Trình bày.
- Nghe.
- Nghe.
Tiết 7: Tôn sư trọng đạo.
I. Truyện đọc.
Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu.
* Bài học:
Phải luôn yêu quí, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo đã dạy dỗ mình.
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Tôn trọng.
- Kính yêu.
- Biết ơn.
- Coi trọng.
- Làm theo.
2. Ý nghĩa:
- Là truyền thống quí báu.
- Được yêu quí, giúp đỡ.
III. Bài tập.. 
a- Hành vi tôn sư trọng đạo: 1,3 vì tôn trọng, biết ơn cô.
- Hành vi cần phê phán: 2,4 vì có lối, hỗn láo.
b. Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tôn sư trọng đạo:
- Ca dao:
 “ Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”
- Tục ngữ:
“ Không thầy đó mày làm nên”.
- Danh ngôn:
- “ Nhiệm vụ của các thầy cô giáo rất nặng nề nhưng cũng rất vẻ vang”- Hồ Chí Minh.
c. Câu rõ nhất về tôn sư trọng đạo:
 “ Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”
Soạn: 22/08/09.
Giảng: 
Tiết 8: Đoàn kết tương trợ
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?
2. Kĩ năng:
- Tự rèn luyện để trở thành người biết đoàn kết tương trợ.
- Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.
- Thân ái giúp đỡ mọi người, bạn bè, hàng xóm, láng giềng.
3. Thái độ:
Có ý thức đoàn kết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
B. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh lịch sử.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’).
? Tìm những câu tục ngữ, danh ngôn nói về tôn sư trọng đạo? Ý nghia? 
? Thế nào là yêu thương con người?Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo?
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 1’).
? Giải thích câu tục ngữ: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
 Thành công, thành công, đại thành công.
GV: Sức mạnh của đoàn kết:
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 8’).
? Đọc phân vai truyện đọc?
? Khi lao động san sân bóng lớp 7A đã gặp phải những khó khăn gì? 
( Nhóm 1)
? Để giúp đỡ lớp 7A giải quyết khó khăn lớp 7B đã làm gì? 
( Nhóm 2)
? Tìm những câu nói, hình ảnh thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau của cả 2 lớp? ( Nhóm3).
? Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? 
( Nhóm 4).
? Bài học rút ra từ truyện đọc?
? Nêu những ví dụ chứng tỏ đoàn kết là sức mạnh dẫn đến thành công?
GV treo tranh gdcd 6 bài 10, 11; Tranh lịch sử: Chiến thắng Bạch Đằng.
? Quan sát, nhận xét?
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
 ( 19’)
? Đoàn kết tương trợ là gì?
? Em sẽ làm gì trong những tình huống sau, vì sao:
- Em đi chơi về gặp bạn cùng lớp đang xách đồ rất nặng.
- Em học giỏi nhưng trong lớp cònnhiều bạn học yếu.
? Em sẽ làm gì để giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
? Tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đoàn kết tương trợ?
TH: A học giỏi nhưng không bao giờ giúp đỡ bạn bè khi có bài tập khó bạn hỏi thì A mắng bạn là “dốt” theo em các bạn sẽ dành tình cảm như thế nào cho A? Vì sao?
? Nếu em là A em sẽ cư xử như thế nào? Vì sao?
? Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh với chiến thắng của Sơn Tinh nói lên điều gì?
? Nhân dân ta đã chiến thắng trong 2 cuộc kháng chiến vĩ đại chống Pháp và Mĩ là do đâu?
? Nêu những biểu hiện của đoàn kết tương trợ?
? Trái với đoàn kết tương trợ là gì? Hậu quả? Thái độ của em đối với những biểu hiện đó?
TH: A và B là bạn thân. B học yếu môn Toán nên A thường giúp B bằng cách cho B chép bài trong giờ kiểm tra. Nhận xét?
? Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ?
? Kể một tấm gương đoàn kết tương trợ?
? Phải làm gì để trở thành một tập thể đoàn kết tương trợ?
? Đọc nội dung bài học?
HĐ3: Luyện tập ( 8’).
? Thảo luận nhóm bài tập: a, b, c?
? Yêu cầu các nhóm trình bày?
? Nhóm khác nhận xét, bổ sung?
GV nhận xét, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 5’)
? Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Thi kể chuyện tiếp sức?
? Nêu những nội dung cần nắm?
HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’).
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, ôn tập kĩ để kiểm tra 45’ được tốt.
- Đọc.
- Chưa hoàn thành công việc, khu đất cao có nhiều rễ cây chằng chịt, nhiều bạn nữ.
- Làm giúp lớp 7A.
- “ Các cậu nghỉ tay ăn mía”. Bình, Hòa khoác vai nhau, cảm ơn nhau.
- Đoàn kết, giúp đỡ,tương trợ.
- Cần học tập các bạn sống đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong mọi việc.
- Đoàn kết chống hạn hán, lũ lụt, ngoại xâm, giúp đỡ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ.
- Quan sát, nhận xét.
- Chốt ý a nội dung bài học.
- Giúp bạn xách đồ.
- Hướng dẫn các bạn học.
- Ủng hộ tiền, quần áo, sách vở, bút....
- “ Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn”; “ Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
- Không yêu quí vì A ích kỉ, không quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
- Vui vẻ, giúp đỡ bạn cùng tiến bộ để được yêu quí.
- Đoàn kết tương trợ có thể chống lại thiên tai.
- Yêu nước, đoàn kết chiến đấu...
- Cùng làm việc, động viên, giúp đỡ lẫn nhau...
- Không đoàn kết, gây mâu thuẫn, chia rẽ→ không đồng tình, lên án, phê phán.
- A sai vì làm thế là hại bạn khiến bạn ỷ lại, không tiến bộ, thiếu trung thực.
- Chốt ý b nội dung bài học.
- Kể.
- Giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt, không nói xấu, chia bè phái...
- Đọc.
- Thảo luận.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Kể.
- Trình bày.
-Nghe.
Tiết 8: Đoàn kết tương trợ
I. Truyện đọc:
Một buổi lao động.
* Bài học: Cần đoàn kết tương trợ để vượt qua khó khăn đẫn đến thành công.
II. Nội dung bài học.
1. §oàn kết tương trợ:
- Thông cảm
- Chia sẻ.
- Giúp đỡ.
2. Ý nghĩa:
- Giúp hợp tác, hòa nhập.
- Được yêu quí.
- Tạo sức mạnh.
- L:à truyền thống quí báu.
III. Bài tập.
a. Nếu là Thủy em sẽ giúp Trung ghi bài, đến thăm giúp làm việc nhà, giảng bài cho bạn.
b. Em không tán thành việc làm của Tuấn vì không trung thực, khiến bạn không tiến bộ, hại bạn.
c. Việc làm của 2 bạn là sai vì thiếu nghiêm túc, thiếu trung thực trong kiểm tra.
d. Việc làm: Chép bài cho bạn bị ốm, giúp bạn làm việc nhà...
Soạn: 24/08/09.
Giảng: 
Tiết 9 Kiểm tra viết
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
HS nắm được nội dung các bài: Sống giản dị, trung thực, tự trọng, đạo đức và kỉ luật, yêu thương con người, tôn sư trọng đạo.
2. Kĩ năng:
Hiểu đề, bình tĩnh, tự tin, trình bày sạch đẹp.
3. Thái độ:
Trung thực, tự trọng.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đề đã phô tô.
2. Học sinh: Ôn tập bài kĩ, chuẩn bị bút.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức lớp ( 1’)
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.
2. Ma trận đề.
Néi dung chñ ®Ò ( Môc tiªu )
C¸c cÊp ®é t duy
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
A. BiÕt thÕ nµo lµ gi¶n dÞ, trung thùc.
C©u 1 TN 
 1 ®iÓm )
B. Nªu ®îc nh÷ng biÓu hiÖn Yªu th¬ng con ngêi, Trung thùc
C©u 2 TN 
( 1 ®iÓm )
C. X¸c ®Þnh ®îc nh÷ng biÓu hiÖn kh«ng trung thùc, kh«ng sèng gi¶n dÞ, kh«bg cã ®¹o ®øc vµ kØ luËt, kh«ng khoan dung.
C©u 3 TN 
 ( 1 ®iÓm )
D. VËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i thÝch nh÷ng trêng hîp liªn quan ®Õn néi dung c¸c bµi ®· häc: Sèng gi¶n dÞ, Trung thùc, Yªu th¬ng con ngêi, T«n s träng ®¹o, T«n träng kØ luËt, BiÕt ¬n.
C©u 4 TL 
 ( 2 ®iÓm )
§. HiÓu t«n s träng ®¹o lµ g×, ý nghÜa, kÓ ®îc nh÷ng biÓu hiÖn t«n s träng ®¹o.
C©u 5 TL 
 ( 1,5 ®iÓm )
C©u 5 TL 
 ( 1,5 ®iÓm )
E. X©y dùng t×nh huèng thÓ hiÖn néi dung bµi Trung thùc
C©u 6 TL 
 ( 2 ®iÓm )
Tæng sè c©u hái
2
3
2
Tæng sè ®iÓm
2,5
3,5
4
TØ lÖ %
25%
35%
40%
3. Nội dung kiểm tra:
I- Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ( 3 ®iÓm ).
Câu 1 ( 1 điểm )
Hãy điền những cụm từ còn thiếu vầo các câu sau sao cho đúng:
a. Giản dị là phẩm chất đạo đức ............................................( 1 ) người sống giản dị sẽ được..................................( 2 ) xung quanh.........................( 3 ) cảm thông...................................( 4 ).
b. Trung thực là luôn.................................................( 1 ) tôn trọng chân lí ..........................( 2 ) sống ngay thẳng ...............................................( 3 ) và dám...........................................................( 4 ) khi mình mắc khuyết điểm.
Câu 2 ( 1 điểm ).
Điền những biểu hiện tương ứng với nội dung các bài đã học vào cột B:
A. Nội dung bài học
B. Các biểu hiện
1. Yêu thương con người.
2. Trung thực.
Câu 3 ( 1 điểm )
Hãy nối mỗi câu ở cột A với cột B sao cho đúng
 A
Nối
 B
1. Mất trật tự.
a. Không trung thực.
2. Xin phép nghỉ ốm để đi chơi.
b. Không sống giản dị.
3. Đòi bố mẹ mua nhiều quần áo đẹp.
c. Không có đạo đức và kỉ luật
4. Không giúp bạn làm bài tập.
d. Kh«ng khoan dung
5. Kh«ng tha thø cho lçi nhá cña b¹n
II- Tù luËn ( 7 ®iÓm ).
Câu 4 ( 2 điểm ).
Đánh đấu X vào ô trống trước những ý kiến đúng, ghi chữ S vào ô trống trước những ý kiến sai. Giải thích?
a. Mặc quần áo đẹp, đắt tiền mới tạo được ấn tượng tốt với các bạn cùng lớp.
.....................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nên nhờ chị làm hộ bài Văn để dược điểm cao.
......................................................................................................................................................................................................................................................
c. Hứa đến nhà bạn học nhóm nhưng nếu có bạn khác rủ đi chơi vui hơn thì nên đi.
......................................................................................................................................................................................................................................................
d. Nếu bạn vi phạm kỉ luật thì có thể đánh bạn.
......................................................................................................................................................................................................................................................
đ. Khi bị điểm kém học sinh có thể tỏ ra bực bội, khó chịu.
......................................................................................................................................................................................................................................................
e. Nên tặng hoa điểm 10 cho các thầy cô giáo.
......................................................................................................................................................................................................................................................
g. Học sinh không cần ủng hộ đồng bào lũ lụt.
......................................................................................................................................................................................................................................................
h. Nên tặng hoa cho mẹ nhân dịp 20- 10.
.....................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 5 ( 3 điểm ).
Tôn sư trọng đạo là gì? Ý nghĩa của tôn dư trọng đạo? Kể những biểu hiện tôn sư trọng đạo?
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6. X©y dùng t×nh huèng thÓ hiÖn néi dung bµi Trung thùc ( 2 ®iÓm ).
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:
I- Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan ( 3 ®iÓm ).
Câu 1 ( 1 điểm )
Mçi ý ®óng ®îc 0,25®iÓm. Yªu cÇu ®iÒn ®óng:
a. (1) CÇn cã ë mçi ngêi; (2) Mäi ngêi; (3) Yªu mÕn; (4) Vµ gióp ®ì.
b.(1) T«n träng sù thËt; (2) Ch©n lÝ, lÏ ph¶I; (3) ThËt thµ; (4) Dòng c¶m nhËn lçi.
Câu 2 ( 1 điểm ).
Điền những biểu hiện tương ứng với nội dung các bài đã học vào cột B. HS cã thÓ nªu nhiÒu biÓu hiÖn kh¸c nhau mçi biÓu hiÖn ®óng ®îc 0,5 ®iÓm:
A. Nội dung bài học
B. Các biểu hiện
1. Yêu thương con người.
Quyªn gãp ñng hé ngêi nghÌo, gióp ®ì ngêi giµ, gióp b¹n cã hoµn c¶nh khã kh¨n.
2. Trung thực.
Kh«ng quay cãp, kh«ng nãi dèi.
Câu 3 ( 1 điểm )
Hãy nối mỗi câu ở cột A với cột B mçi ý ®óng ®îc 0,5 ®iÓm:
1-> c; 2-> a; 3-> b; 5->d
II- Tù luËn ( 7 ®iÓm ).
Câu 4 ( 2 điểm ).
Mçi ý ®óng ®îc 0,25 ®iÓm:
A: S .V× kh«ng sèng gi¶n dÞ, kh«ng sèng phï hîp víi ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh cña cña gia ®×nh, HS 
B: S. V× kh«ng trung thùc, lõa dèi thÇy c«, häc kh«ng tiÕn bé.
C: S. V× kh«ng tù träng, kh«ng gi÷ ch÷ tÝn.
D: S. V× kh«ng yªu th¬ng con ngêi, thiÕu kØ luËt.
§: S. V× kh«ng biÕt ¬n, kh«ng t«n s träng ®¹o, v« lÔ, thiÕu ®¹o ®øc.
E: X. V× cã ®¹o ®øc, biÕt ¬n, t«n s träng ®¹o.
G: S. V× thiÕu ®ång c¶m, thiÕu quan t©m, chia sÎ, kh«ng yªu th¬ng con ngêi.
H: X V× hiÕu th¶o, biÕt ¬n mÑ.
Câu 5 ( 3 điểm ).
- Tr¶ lêi ý a, b néi dung bµi häc bµi 6 ( SGK- 19 ).( 1,5 ®iÓm ).
- BiÓu hiÖn: KÝnh träng, lÔ phÐp, v©ng lêi thÇy c«, häc tèt.( 1,5 ®iÓm ).
6. X©y dùng t×nh huèng thÓ hiÖn néi dung bµi Trung thùc ( 2 ®iÓm ).
Yªu cÇu x©y dùng t×nh huèng ®óng néi dung lêi tho¹i râ rµng, phï hîp.
Giảng: 27/08/09.
Soạn:
Tiết 10 Khoan dung
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là khoan dung? Thấy đó là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
- Ý nghĩa của khoan dung trong cuộc sống?
- Cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung 
2. Kĩ năng:
- Lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ.
- Cư xư tế nhị với mọi người.
- Sống cởi mở, thân ái, nhường nhịn.
3. Thái độ:
Biết quan tâm, tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
B. Tài liệu phương tiện, phương pháp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, sắm vai.
C. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : 0 kiểm ra.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’)
A vô tình làm rơi vở B xuống đất, mặc dù A đã nhặt lên và xin lỗi B nhưng B vẫn mắng A thậm tệ. Nhân xét?
GV: Năm 1995 Liên hợ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12192952.doc