THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC
NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa các kiến thức đã học
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập, giải quyết các tình huống gặp phải trong giao tiếp, trong cuộc sống.
3. Về thái độ :
Có ý thức học tập, tích cực tham gia, tìm hiểu các vấn đề của địa phương
4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất
- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác
- Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ
II. CHUẨN BỊ :
Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG .
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1 ổn định tổ chức .
2 Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh .
3Bài mới :
Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 15- Tiết 15 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa các kiến thức đã học 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập, giải quyết các tình huống gặp phải trong giao tiếp, trong cuộc sống. 3. Về thái độ : Có ý thức học tập, tích cực tham gia, tìm hiểu các vấn đề của địa phương 4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ II. CHUẨN BỊ : Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập . Hs : chuẩn bị bài ở nhà . III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh . 3Bài mới : Giới thiệu bài Gv : Nêu yêu cầu của tiết thực hành, gợi ý dẫn hs vào bài . Gv : Tổ chức giờ học như một cuộc thi Chia hs thành 3 đội . Chọn một hs làm thư ký . Một hs dẫn chương trình . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (không có) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Thi giải nghĩa đoán từ . Hs mỗi đội cử 2 đại diện để thực hiện phần thi . Mỗi đội sẽ được quan sát một dãy gồm 5 từ . một hs giải nghĩa , một học sinh đoán từ Đội 1 Đội 2 Đội 3 Cô giáo Thầy giáo Lọ hoa Liêm khiết Tự lập Kỷ luật Tình bạn Dân tộc Văn hoá Công dân Yêu nước Hoà bình Chữ tín Lẽ phải Lao động . Mỗi từ được đoán đúng được 10 điểm Thư ký ghi điểm cho mỗi đội . Hoạt động 2 : Phần thi : Ai nhanh hơn Gv : Lần lượt đọc các câu hỏi . Hs :Giơ tay để dành quyền trả lời . Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm . Câu 1 : Hành vi nào dưới đây thể hiện sự tự trọng ? Chấp hành tốt nội quy nhà trường . Chỉ làm những việc mình thích, không phê phán việc làm sai trái. Phê phán gay gắt những ý tráI quan điểm với mình . Câu 2: Những hành vi nào thể hiện sự không tự trọng ? luôn mong muốn làm giâu bằng tài năng của mình . Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt được mục đích . Săn sàng giúp ngươI khác khi họ gặp khó khăn . Câu 3 : GiảI thích câu ca dao : “Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau ”. Đáp án : Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp khi giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp , thể hiện chngs ta là người có văn hoá . Câu 4 : Trong giờ học GDCD Thắng có ý kiến sai, nhưng không nhận cứ tranh cãi với cô giáo và cho là mình đúng. Cô giáo yêu cầu Thắng không trao đổi để giờ ra chơi giải quyết tiếp. ý kiến của em về cô giáo và bạn Thắng ? Đáp án : Thắng không biết tôn trọng lóp và cô giáo . Cô giáo tôn trọng ý kiến của Thắng và có cách xử lý phù hợp . Câu 5 :Câu ca dao “Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê”. Khuyên con người cần có đức tính gì ? Thư ký tổng hợp điểm và công bố cho mỗi đội – E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI MỞ RỘNG Gv : Khái quát kiến thức chính . Nhận xét tinh thần hoạt động của hs Hs : Tiếp tục ôn tập các nội dung đã học . Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 15- Tiết 15 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 1. Kiến thức: Củng cố hệ thống hóa các kiến thức đã học 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập, giải quyết các tình huống gặp phải trong giao tiếp, trong cuộc sống. 3. Về thái độ : Có ý thức học tập, tích cực tham gia, tìm hiểu các vấn đề của địa phương 4. Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ II. CHUẨN BỊ : Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập . Hs : chuẩn bị bài ở nhà . III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh . 3Bài mới : Giới thiệu bài Gv : Nêu yêu cầu của tiết thực hành, gợi ý dẫn hs vào bài . Gv : Tổ chức giờ học như một cuộc thi Chia hs thành 3 đội . Chọn một hs làm thư ký . Một hs dẫn chương trình . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (không có) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Ngày soạn : Ngày dạy: Tuần 17 – Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KỲ I I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Củng cố lại các kiến thức đã đã học , nắm chắc các kiến thức chính . Có ý thức vận dụng những kiến thức đó trong cuộc sống . Có tháI độ nghiêm túc trong học tập . Hs có kỹ năng tổng hợp hệ thống hóa một cách chính xác, khoa học các kiến thức cần nhớ ,chuẩn bị kiểm tra học kỳ I . Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp, hợp tác - Phẩm chất sống yêu thương, có trách nhiệm, tự chủ II. CHUẨN BỊ : Gv : Sgk,Stk, bảng phụ , phiếu học tập . Hs : chuẩn bị bài ở nhà . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG . A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra : Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh . Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Gv : Nêu yêu cầu của tiết ôn tập , gợi dẫn hs vào bài . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Không có) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập phần lý thuyết . ?Lẽ phảI là gì ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? ? Thế nào là liêm khiết ? ý nghĩa của sống liêm khiết ? ? Giữ chữ tín là gì ? ? Thế nào là pháp luật ? ? Thế nào là kỷ luật ? ? Nêu đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng ,lành mạnh ? ? ý nghĩa của việc tích cựctham gia các hoạt động chính trị –xã hội ? ? Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì ? ? Thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư ? ? Tự lập là gì ? ? Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo ? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Thời gian còn lại gv yêu cầu hs xem lại các bài tập sau mỗi bài học . Bài tập nào còn vướng mắc hs trao đổi với nhau . Gv : giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu cầu . E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Gv : Khái quát nội dung chính Hs : học bài , hoàn thành các bài tập Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ I . I. Lý thuyết 1. Lẽ phải được coi là những điều đúng đắn phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của toàn xã hội . Tôn trọng lẽ phải là công nhận , ủng hộ , tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn ; biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi của mình theo hướng tích cực , không chấp nhận và không làm những điều sai trái . Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch , không hám danh , hám lợi ,không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen ích kỷ . Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản , nhận được sự quý trọng , tin cậy của mọi người. , góp phần làm cho xã hội trong sạch , tốt đẹp hơn . Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau . Pháp luật : Kỷ luật : 5. Tình bạn trong sáng ,lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau : phù hợp với nhau về quan niệm sống ; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau ; chân thành tin cậy và có trách nhiệm với nhau ; thông cảm đồng cảm sâu sắc với nhau . 6 . Hoạt động chính trị – XH là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội 7. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc luôn tìm hiểy và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, XH của các dân tộc đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình. 8. Xây dựng nếp sống văn hoá cộng đồng dân cư là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú như giữ trật tự an ninh vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp xây dựng tình đoàn kết xóm giềng bài trừ phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan và tích cực phòng chống các tệ nạn xã hội. 9. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu tạo dựng cho cuộc sống của mình không chông chờ dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. 10. Lao động tự giác là chủ động làm việc không cần ai nhác nhở không phải do áp lực từ bên ngoài. Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả lao động. III. Bài tập
Tài liệu đính kèm: