Giáo án môn Hình 8 - Tiết 67, 68

I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.

- Kỹ năng: Tính được thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.

II/ CHUẨN BỊ

 Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng; Bảng phụ.

III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra 15’:

? Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?

? Áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ. Biết SO = 35 cm. S

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 836Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 - Tiết 67, 68", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/5/2015. 
 Tiết 67. LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Kỹ năng: Tính được thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.
II/ CHUẨN BỊ 
 Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng; Bảng phụ. 
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra 15’:
? Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều?
0
M
N
R = 12
? Áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ. Biết SO = 35 cm. S
* Đáp án và thang điểm
+ Phát biểu đúng (2 đ)
+ Viết đúng công thức (2đ)
* V chóp = S . h
SMNO = (cm2)
S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2)
V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2)
2. Bài mới: Tổ chức luyện tập – 27’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
? Làm bài tập 47 SGK?
? Làm bài tập 48.a SGK?
GV: dùng bảng phụ và HS lên bảng tính.
HS lên bảng trình bày.
? Làm bài tập 4. a,b SGK?
HS lên bảng làm BT 
Cả lớp làm tại chỗ.
? Nửa chu vi đáy =?
? SXQ = ?
GV: Theo dõi.
? Nhận xét?
GV: Cũng cố và cho HS làm bài tập 50 SGK.
HS: Làm bài.
? Làm bài tập 65.1 SBT - tr 124?
? Đọc đề bài?
HS: Đọc đề bài.
Hình vẽ đưa lên bảng phụ. 
? Trung đoạn SK =?
? Cạnh SB =?
? SXQ =?
? V =?
GV: Theo dõi hướng dẫn thêm cho HS gặp khó khăn.
GV: Cũng cố.
1. Bài tập 47: (SGK - tr 124)
 Chỉ có hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều.
2. Bài tập 48: (SGK - tr 125)
a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3
 Stp = Saq + S đáy 
 = 43,3 + 25 
 = 68,3 cm2.
3. Bài tập 49: (SGK - tr 125) 
Hình a) 
Nửa chu vi đáy: 
 6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:
 12. 10 = 120 (cm2)
Hình b) 
Nửa chu vi đáy:
 7,5 . 2 = 15
Diện tích xung quanh là:
Sxq = 15. 9,5
 = 142,5 ( cm2)
4. Bài tập 65: (SBT) 
a)Từ tam giác vuông SHK tính SK
 SK = (m) 
Tam giác SKB có: 
SB = (m)
b) Sxq= pd 87 223,6 (m2)
c) V = S.h2 651 112,8(m3)
3. Cũng cố: (1’)
 GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp đều.
4. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
- Chuẩn bị kiến thức để tiết sau: Ôn tập chương IV (Hình học).
 Ngày soạn 15/5/2015.
 Tiết 68. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - Công thức tính diện tích, thể tích của các hình. 
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính diện tích, thể tích các hình. Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.
II/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
Mô hình hình các hình, bảng phụ. 
III/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Bài cũ: (Lồng vào quá trình ôn tập)
2. Bài mới: (Tổ chức ôn tập – 38’)
A. Hệ thống hóa kiến thức cơ bản:
Hình
S X. quanh
S toàn phần
Thể tích
B C
F G
A D
 c b
E a H
* Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ nhật.
Sxq= 2(a+b)c
a, b: Hai cạnh đáy.
c: Chiều cao.
Stp=2(ab+ac+bc)
V = abc
 * Hình lập 
 phương: 
 Hình
 hộp chữ 
 nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông.
Sxq= 4 a2
a: Cạnh hình lập phương.
Stp= 6 a2
V = a3
D1
C1
B1
C
A1
 D
 A
 B
* Lăng trụ đứng:
- Các mặt bên là hình chữ nhật.
- Đáy là đa giác.
* Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy là đa giác đều.
Sxq = 2 p .h
P: Nửa chu vi đáy
h: Chiều cao
Stp= Sxq + 2 Sđáy
V = S. h
S: Diện tích đáy.
h: Chiều cao.
S
B
D
H
C
 A
Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều.
Sxq = p .d
P: Nửa chu vi đáy
h: Chiều cao.
(trung đoạn)
Stp= Sxq + Sđáy
V = S. h
S: Diện tích đáy.
h: Chiều cao.
B. Luyện tập:
GV: Cho HS làm các bài SGK - tr 127, 128.
* Bài 51: HS đứng tại chỗ trả lời
a) Chu vi đáy: 4a. Diện tích xung quanh là: 4a.h
 Diện tích đáy: a2. Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h
b) Chu vi đáy: 3a. Diện tích xung quanh là: 3a.h
 Diện tích đáy: . Diện tích toàn phần: + 3a.h
c) Chu vi đáy: 6a. Diện tích xung quanh là: 6a.h
 Diện tích đáy: .6. Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h
3. Củng cố: (5’)
 GV: Treo bảng phụ cho HS lên làm bài tập 55 SGK - tr 128.
 Một HS lên bảng:
AB
BC
CD
AD
1
2
2
3
2
3
6
7
2
6
9
11
9
12
20
25
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học.
- Chuẩn bị giờ sau: Ôn tập cuối năm (Phần đại số).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67,68-hinh_8.doc