I. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
a.Về kiến thức:
- Hiểu được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông.
b. Về kĩ năng:
- Biết cỏch áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số.
c. Về tư duy và thái độ:
- Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc.
- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tỏc trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ, Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng số, mtđt
b. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,. cũn cú
Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng số, mtđt.
Tiết số: 11 luyện tập Ngày soạn:29/9/2014 Ngày dạy:6/10/2014 I. Mục tiờu Qua bài học HS cần: a.Về kiến thức: Hiểu được các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông. b. Về kĩ năng: Biết cỏch áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng mtđt, cách làm tròn số.. c. Về tư duy và thỏi độ: Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Biết nhận xột và đỏnh giỏ bài làm của bạn cũng như tự đỏnh giỏ kết quả học tập. Chủ động phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Cú tinh thần hợp tỏc trong học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng số, mtđt Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dựng học tập như SGK, bỳt,... cũn cú Thước thẳng, ê-ke, thước đo độ, bảng số, mtđt. III. Phương phỏp dạy học Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề,... IV. Tiến trỡnh bài học 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sỏch vở, dụng cụ, tõm thế) 2.Kiểm tra bài cũ - Cõu hỏi 1: cho tam giỏc ABC vuụng tại a viết cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn A. 3.Bài mới HĐTP 1: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu - Gv: Yêu cầu Hs quan sát đề bài qua bảng phụ. - Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình thể hiện đề bài. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - GV: Nhận xét. - Gv: Chiều rộng khúc sông biểu thị bằng đọan nào? - Gv: Nêu cách tính? -Nhận xét? - Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét. - GV: Nhận xét. - Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài. - Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - Gv: HD hs cách vẽ thêm QS PR tại S. - Gv: Muốn tính PT ta làm như thế nào? - Gv: Cho Hs nhận xét? - Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài phần a). Dưới lớp làm vào vở. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - GV: Nhận xét. - Gv: Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm phần b. - Gv: Gọi 1 Hs Nhận xét? - Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài. - Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - Gv: Để tính các góc B, C ta cần tính yếu tố nào trước? - Gv: Yêu cầu Hs Nhận xét? - Gv: Gọi 1 hs lên bảng làm bài. - Gv: Kiểm tra các em dưới lớp. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - GV: Nhận xét, bổ sung nếu cần. - Hs: đọc đề bài. -1 Hs: Lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL - Hs: Nhận xét. - Hs: Biểu thị bằng độ dài đoạn BC. - Hs: Tính AC, từ đó tính BC. -1 Hs: Lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. - Hs: Quan sát bài làm trên bảng và nhận xét. - Hs: Theo dõi, bổ xung. - Hs: Nghiên cứu đề bài. -1 Hs: Lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. - Hs: Nhận xét. - Hs: Vẽ thêm hình. - Hs: Để tính PT ta tính PS và TS. - Hs: Nhận xét. -1 Hs: Lên bảng tính .Dưới lớp làm vào vở. - Hs: Nhận xét. - Hs: Bổ sung. -1 Hs: Đứng tại chỗ làm phần b. - 1Hs: Nhận xét. - Hs: Nghiên cứu đề bài. -1 Hs: Lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. - Hs: Nhận xét. - Hs: Ta phải tính được AH. - Hs: Nhận xét. -1 Hs: Lên bảng làm bài.Dưới lớp làm vào vở. - Hs: Nhận xét. - Hs: Bổ sung. Bài 32 tr 89 sgk. Đổi : 5 phút = . Quãng đường AC là: AC = . Chiều rộng khúc sông là: AB = AC.sin700 167.sin700 157 m. Bài 60 tr 98 sbt. GT Cho hình vẽ với các yếu tố trên hình vẽ. KL a) Tính PT. b) Tính dt PQR. Giải a) Kẻ QS PR ta có. QTS = 1800 – 1500 = 300. QS = QT.sin300 = 8.0,5 = 4 cm. Lại có, PS = 12,3107 cm. TS = 6,9282 cm. PT = PS - TS 5,338 cm. b) Ta có dt PQR = 20,766 cm2. Bài 62 tr98 sbt. GT Cho hình vẽ với các yếu tố trên hình vẽ. KL a) Tính B b) Tính C Giải. a) Xét Tam giác vuông ABC có: AH = tgB B 600 C = 900 – B 300. 4.Củng cố toàn bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trỡnh chiếu - Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông? - Để giải tam giác vuông cần biết số cạnh và số góc như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Xem lại các VD và BT. - Làm các bài 66, 67, 70, 71 tr 99 sbt. - Đọc trước bài 5. - Tiết sau thực hành, mỗi tổ chuẩn bị 1 ê-ke, thước cuộn, mtđt.
Tài liệu đính kèm: