I. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
a.Về kiến thức:
- Hiểu được các bài tập trong bì thi
b. Về kĩ năng:
- Biết cách làm các bài tập và các dạng bài tương tự
c. Về tư duy và thái độ:
- Nghiêm túc rút kinh nghiệm
II. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV:
- Đề
b. Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,. còn có
- Kiến thức cũ về bài kiểm tra học kì I
III. Phương pháp dạy học
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,.
Tiết số: 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ Ngày soạn:29/12/2015 Ngày dạy:1/1/2015 I. Mục tiêu Qua bài học HS cần: a.Về kiến thức: Hiểu được các bài tập trong bì thi b. Về kĩ năng: Biết cách làm các bài tập và các dạng bài tương tự c. Về tư duy và thái độ: Nghiêm túc rút kinh nghiệm II. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Đề Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có Kiến thức cũ về bài kiểm tra học kì I III. Phương pháp dạy học Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV. Tiến trình bài học 1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sách vở, dụng cụ, tâm thế) 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới HĐTP 1: chữa bài 4 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - Trình chiếu Yêu cầu một học sinh đọc đầu bài Một học sinh lên bảng vẽ hình, viết GT, KL Để chưng minh OA vuông góc với BC ta cần chứng minh điều gì? Để CM OA//DC ta cần cm điều gì Dể tính được diện tích tam giác ABC ta cần biết độ dài các đoạn nào? Làm sao đẻ tính được BC Học sinH đọc T cần chứng minh OA là đường trung trực của BC Tam giác BCD vuông tại C và áp dụng định lí hai đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ ba thì chúng song song với nhau Ta cần biết độ dài các đoạn AH, BC Ta tính Ab dựa vào pi ta go sau đó dựa vào hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta tính được AH Sau khi tính được Ah ta tính được BH dựa vào Tam giác vuông BHA Ta có OB = OC ( =r) Mặt khác AB =Ac tc 2 tt cắt nhau => OA là trung trực của BC = > OA BC Ta có OC = BD/2 => Tam giác BCD vuông tại C ( tính chất đường trung tuyến bằng một nửa cacnhj huyền thì là tam giác vuông) => tam giác BCD có C = 900 => BCDC Kết hợp với 1) => OA//DC 3) Áp dụng định lí pi ta go trong tam giác vuôn ABO ta tính được AB = 4 (cm) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABH ta có: AB2 = AH.AO=> AH = AO: AB2 =3,2 (cm) Áp dụng pitago trong tamm gác vuông ABH ta tính được BH=2,4 (cm) => BC = 2BH = 4,8(cm) Vậy SABC = 1/2AH.BC=7,68 (cm2). 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà Xem lại các bài tập đã chữa
Tài liệu đính kèm: