Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 46 đến tiết 50

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- HS nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.

- HS biết áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lí.

3.Thái độ

 - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong vẽ hỡnh

II.Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 Học sinh: Thước thẳng, com pa.

 

doc 14 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 763Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 46 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46
Luyện tập
Ngày soạn:24/02/2015
Ngày dạy:14/02/2015
I. Mục tiờu
1.Kiến thức
- HS nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn.
- HS biết áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập.
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng trình bày lời giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lí.
3.Thỏi độ
	- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc trong vẽ hỡnh
II.Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định lí về góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Chữa bài 37 tr 82 sgk
3.Bài mới
HĐ 1: Chữa bài tập 40
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-GV kiểm tra hs dưới lớp.
-Nêu hướng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
-Cho hs dưới lớp làm ra vở.
-Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên xứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
-Hướng làm:
+sử dụng ĐL về góc nội tiếp và góc có đỉnh ở bên trong
+sử dụng các cung ...
-1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở.
-Quan sát bài làm.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 40 tr 83 sgk. 
GT BE là
 phân giác
 góc BAC, 
 SA là tiếp 
 tuyến.
KL SA = SD.
c/m
Vì BE là phân giác của góc BAC . 
Mà =sđ =sđ ()
 = sđ () 
 = SAD cân tại S SA = SD.
HĐ 2: Chữa bài tập 41
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-Cho hs thảo luận theo nhóm.
-KT sự thảo luận của hs.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
-Quan sát bài làm.
-Nhận xét. 
-Bổ sung.
Bài 41 tr 83 sgk.
GT: Cho (O), hai cát 
 tuyến AMN, ABC.
KL:
c/m
Ta có (sđ - sđ ).
(sđ + sđ)
 = sđ = sđ.
Mà sđ 
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho biết số đo cỏc loại gúc trong trờn và ngoài đường trũn?
HS nờu số đo cỏc loại gúc
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	-Ôn lại các kiến thức đã học.
	-Xem lại cách giải các bài tập.
	-Làm bài 43 tr 83 sgk
	-Đọc trước bài “Cung chứa góc”, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thước thẳng, ê-ke, com pa, thước đo độ)
	Rỳt kinh nghiệm
Tiết 47
Đ6.cung chứa góc
Ngày soạn:24/2/2013
Ngày dạy:3/3/2014
I. Mục tiờu
1.Kiến thức
- Hiểu cách chứng minh thuận, đảo và kết luận quỹ tích cung chứa góc, đặc biệt là cung chứa góc 900.
- Biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng.
2.Thỏi độ
	- Vận dụng quỹ tớch cung chữa gúc vào bài toỏn quỹ tớch và dựng hỡnh đơn giản.
3.Thỏi độ
	- Chăm chỉ, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo độ, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, thước đo độ, com pa.
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
HĐ 1: 1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Chứng minh quỹ tích của điểm nhìn một đoạn thẳng dưới một góc vuông là đường tròn nhận đoạn thẳng ấy làm đường kính.
GV có thể gợi ý phương pháp chứng minh.....sau đó yêu cầu HS trình bày .....
b) Chứng minh rằng N1; N2; N3 cùng nằm trên đường tròn đường kính CD
-Cho hs nghiên cứu bài toán.
HD hs xét phần thuận.
-Xét nửa mp bờ AB.
?Qua 3 điểm A, B, M xác định mấy đường tròn?
-HD hs vẽ cung tròn AmB, tiếp tuyến Ax.
-Tâm O của đtròn nằm trên..?
? So sánh OA và OB?
 O .?
?c/m Ay cố định?
c/m d cố định?
 O?
Nhận xét?
 M .?
Lấy M’ cung AmB cần c/m điều gì?
-Gọi 1 hs c/m.
-Nhận xét?
GV nêu: trên nửa mp còn lại ta cũng có kl tương tự.
 kl?
HS lắng nghe
1 HS lờn bảng chứng minh
-Nghiên cứu đề bài.
-Theo dõi GV hướng dẫn.
-chỉ có 1 đtròn đi qua.
-Vẽ cung tròn AmB và tiếp tuyến Ax.
-Tâm O nằm trên tia Ay Ax.
-OA = OB nên O d là trung trực của AB.
AY cố định vì Ax cố định, d cố định vì AB cố định O cố định.
 M cung tròn AmB của (O, OA).
ta cần chứng minh 
-1 hs c/m .
-Nhận xét.
-Nắm quỹ tích cung chứa góc.
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc.
1.Bài toán. SGK tr 84.
: Vẽ đoạn thẳng CD. a) Vẽ 3 điểm N1, N2, N3 
sao cho 
b) Chứng minh rằng N1; N2;N3cùng nằm trên đường tròn đường kính CD
Vỡ = 900 ị N1 ẻ đường trũn đường kớnh CD
= 900 ị N2 ẻ đường trũn đường kớnh CD
= 900 ị N3 ẻ đường trũn đường kớnh CD
Dự đoỏn: Điểm M chuyển động trờn hai cung trũn cú hai đầu mỳt là A và B
Giải:
a) Phần thuận:
Ta xét điểm M thuộc nửa mp có bờ là AB. Giả sử M thỏa mãn . Vẽ cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B. Vẽ tia tiếp tuyến Ax của đ.tròn chứa cung AmB . Vì cho trước, AB cố định Ax cố định tâm O nằm trên tia Ay cố định, Ay Ax. Mà OA = OB O d là đường trung trực của AB O cố định, không phụ thộc vào M.
Vì 00 < < 1800 nên Ay luôn cắt d M cung tròn AmB cố định tâm O, bán kính OA.
b) Phần đảo:
Lấy M’ bất kì thuộc cung AmB 
Tương tự đối với nửa mp bờ AB còn lại ta cũng có KL tương tự.
c) KL. Sgk tr 85.
2. Cách vẽ cung chứa góc.
Sgk.
HĐ 2: 2. Cách giải bài toán quỹ tích
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
GV hướng dẫn cách vẽ cung chứa góc.
-Qua VD, nêu cách giải bài toán quỹ tích?
-Nhận xét?	
-GV nêu chú ý.
-Theo dõi và vẽ cung chứa góc.
-Nêu cách giải bài toán quỹ tích.
-Nhận xét.
-Nắm nd chú ý
2. Cách giải bài toán quỹ tích:
* Phần thuận: M(a) ị M ẻ (H)
*Phần đảo: M ẻ (H) ị M(a) 
* Kết luận: Quĩ tớch điểm M cú tớnh chất a là hỡnh (H)
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Nêu lại các lí thuyết trọng tâm trong tiết học
HS Nờu cỏc nội dung cần nhớ
Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	Học thuộc lí thuyết.
Làm bài 44, 46, 47, 48 tr 86, 87 sgk
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 48
Luyện tập
Ngày soạn:26/2/2015
Ngày dạy:5/3/2015
I. Mục tiờu
1.Kiến thức
- Hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán.
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng dựng cung chứa góc, biết áp dụng vào bài toán dựng hình.
3.Thỏi độ
	- Ham hiểu biết, chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, giấy trong, com pa.
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học
2.Kiểm tra bài cũ
Phát biểu quỹ tích cung chứa góc?
Nếu góc AMB là góc vuông thì quỹ tích của điểm M là gì?
3.Bài mới
HĐ 1: Chữa bài tập 44
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-HD hs lập sơ đồ phân tích.
Quỹ tích các điểm I
?
?
?
-KL?
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
-Theo dõi cách lập sơ đồ phân tích:
Quỹ tích các điểm I
 = ?
 = ?
 = ?
KL: quỹ tích các 
Bài 44 sgk.
Ta có = 900
Mà ; ( gt)
 = 450 
quỹ tích các điểm I là cung chứa góc 1350 dụng trên đoạn BC ( Trừ hai điểm B và C).
HĐ 2: Chữa bài tập 49
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Cho hs thảo luận theo nhóm.
-Theo dõi độ tích cực của hs khi làm bài.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm.
-Đổi bài 
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 49 tr 87 sgk.
Dựng ABC có góc A bàng 400, BC = 6cm, đường cao AH = 4 cm.
Giải.
-Phân tích. 
-Cách dựng:
+Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm.
+Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC.
+Dựng x’y’ // BC, cách BC một khoảng 4 cm, x’y’ cắt cung chứa góc tại A và A’.
+Nối AB, AC ta được ABC hoặc A’BC là tam giác cần dựng.
-c/m + bl.
HĐ 3: Chữa bài tập 50
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
--Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
? Muốn tìm quỹ tích các điểm I, ta cần tính ?
-Nhận xét?
-MI = 2.AM gợi cho ta nghĩ đến điều gì để tính ?
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cho hs dưới lớp làm ra vở.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
ta cần tính vì A và B cố định.
-Nhận xét.
 ta áp dụng tỉ số lượng giác (tg).
-1 hs lên bảng làm bài.
-Dưới lớp làm ra vở.
-Quan sát bài làm trên bảng.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 50 tr 87 sgk.
Ta có = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
 = 900.
Xét AMI có 
= 26034’ hay = 26034’ không đổi.
Vì A, B cố định nên quỹ tích các điểm I là hai cung chứa góc 26034’dựng trên AB.
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
GV nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết
HS lắng nghe
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	Xem lại cách giải các bài tập.
	Làm bài 35, 36 tr 78 sbt.
	Đọc trước bài : Tứ giác nội tiếp 
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 49
Đ7.tứ giác nội tiếp
Ngày soạn:3/3/2015
Ngày dạy:11/3/2015
I. Mục tiờu
1.Kiến thức
	- Hiểu định lớ thuận và định lớ đảo về tứ giỏc nội tiếp.
2.Kĩ năng
	- Vận dụng được cỏc định lớ để giải bài tập liờn quan đến tứ giỏc nội tiếp.
3.Thỏi độ
	- Chăm chỉ, yờu thớch mụn học.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
HĐ 1: 1. Khỏi niệm tứ giỏc nội tiếp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Treo bảng phụ, cho hs phát hiện sự khác nhau giữa 2 loại tứ giác (có 4 đỉnh cùng nằm trên một đường tròn và không cùng )
-Nhận xét?
-GV giới thiệu tứ giác ABCD (trên hvẽ) được gọi là tứ giác nội tiếp.
-Vậy tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác nội tiếp?
-Nhận xét?
 đn.
GV nhận xét.
-Quan sát bảng phụ.
-Phân biệt sự khác nhau giữa hai loại tứ giác.
-Nhận xét.
-Bổ sung, giải thích.
-Nắm: thế nào là tứ giác nội tiếp.
-Trả lời.
-Nhận xét.
-Đọc ĐN trong sgk.
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
ĐN: sgk tr 87
VD.Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp (O).
HĐ 2: 2.Định lớ 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Gọi 1 hs đọc nd định lí.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng c/m.
-Nhận xét?
-Treo bảng phụ ghi nd bài 53.
-Gọi 1 hs lên bảng điền.
-Dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét?
-GV nhận xét
-Đọc nd định lí.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
-1 hs lên bảng c/m.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Quan sát nd đề bài.
-1 hs lên bảng làm bài.
-hs dưới lớp làm vào vở.
-Quan sát bài làm trên bảng, nhận xét
2.Định lí.
GT ABCD là tứ giác 
 nội tiếp (O).
KL = 
 = 900 
c/m
	SGK.	
Bài 53 tr 89 sgk.
Góc
1
2
3
4
5
800
750
600
1060
950
700
1050
650
820
1000
1050
1200
740
850
1100
750
1800 – 
1150
980
Với 00 < < 1800.
HĐ 3: 3.Định lớ đảo
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-Phát biểu mệnh đề đảo của đl?
-GV giới thiệu “mệnh đề đảo đó đúng”
-Nêu GT – KL của đl đảo?
-Cho hs thảo luận theo nhóm, c/m đl
-Theo dõi độ tích cực của hs khi làm bài.
 -Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Phát biểu: 
-Nắm nd đl đảo.
-1 hs nêu gt – kl.
-Nhận xét.
-Thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ từng thành viên trong nhóm.
-Đổi bài 
-Quan sát bài làm trên bảng.
-Nhận xét.
3. Định lí đảo:
GT tứ giác ABCD có = 900 
KL tứ giác ABCD nội tiếp 
c/m.
SGK.
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Nờu cỏc kiến thức cần nhớ trong tiết học
HS phỏt biểu định nghĩa, tớnh chất
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Học thuộc lí thuyết.
Làm bài 54, 56, 57, 58 sgk.
Rỳt kinh nghiệm
Tiết 50
Luyện tập
Ngày soạn:5/3/2015
Ngày dạy:12/3/2015
I. Mục tiờu
1.Kiến thức
Củng cố định nghĩa, tính chất và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập.
Rèn kĩ năng suy luận lô-gic.
3.Thỏi độ
	- Ham hiểu biết, chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp?
3.Bài mới
HĐ 1: Chữa bài tập 56
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
-cho hs nghiên cứu hình vẽ.
HD: đặt = x.
Theo tính chất góc ngoài:
? sđ góc ABC = ..?
?sđ góc ADC = ?
 Mà =?
Vì sao?
 x = ?
Nhận xét?
GV nhận xét.
Gọi 1 hs lên bảng tìm sđ các góc cần tìm, dưới lớp làm ra vở
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu hình vẽ.
Theo dõi hướng dẫn của gv.
 = x + 400
= x + 200.
 = 1800 vì ABCD là tứ giác nội tiếp,
x = 600.
Nhận xét.
1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra vở
Quan sát các bài làm trên bảng 
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 56 tr 89 sgk.
Tính các góc của tứ giác ABCD trong hình vẽ. ( ).
	Giải.
Đặt = x.
Ta có = 1800 ( vì ABCD là tứ giác nội tiếp). Mặt khác, theo tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
400 + x ; 200 + x. 
400 + x + 200 + x = 1800 x = 600.
 = 400 + x =1000; = 200 + x = 800.
+) = 1800 – x = 1200, 
= 1800 - = 600.
HĐ 2: Chữa bài tập 59
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
Nhận xét?
Gv nhận xét.
Hd hs lập sơ đồ phân tích.
AD = AP
?
?
..?
?
Gọi 2 hs lên bảng, mỗi hs làm 1 phần.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu đề bài.
1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-nhận xét.
Bổ sung.
Theo dõi, lập sỏ đồ phân tích.
AD = AP
ADP cân tại A
Góc D = góc P1
Góc P1 = góc B
Góc D = góc B.
2 hs lên bảng làm bài.
-hs dưới lớp làm ra vở
-Nhận xét.
-Bổ sung.
Bài 59 tr 60 sgk.
GT: ABCD là hình bình 
 hành, ABCP là tứ 
 giác nội tiếp.
KL: a) AP = AD
 b)ABCP là hình thang cân.
Chứng minh:
a) Ta có ( góc đối của HBH).
= 1800 ( vì ABCP là tứ giác nội tiếp) mà = 1800 ( hai góc kề bù) APD cân tại A AD = AP
b) Vì AB // CPABCP là hình thang (1) , mà (So le trong), ( c/m trên) (2).
Từ (1) và (2) ABCP là hình thang cân.
HĐ 3: Chữa bài tập 60
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Hd hs lập sơ đồ phân tích.
QR // ST
?
?
?
Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nghiên cứu đề bài.
Theo dõi, lập sơ đồ phân tích.
QR // ST
và 
1 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét.
Bổ sung.
Bài 60 tr 90 SGK.
Cho hvẽ, chứng minh QR // ST.
Chứng minh.
Ta có = 1800 ( hai góc kề bù) mà = 1800 ( tính chất của tg nội tiếp) (1).
Chứng minh tương tự ta có (1) và (2) . 
Từ (1), (2), (3) 
QR // ST
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Gv nêu lại các dạng toán trong tiết học.
GV chốt lại
HS phỏt biểu ý kiến cỏ nhõn
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 40, 41 sbt.
Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 46-50.doc