Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 51, 52

I. Mục tiêu

1.Kiến thức

- Nắm được đn, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.

- Nắm được nd định lí về đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.

3.Thái độ

 - Ham hiểu biết, chăm chỉ

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 Học sinh: Thước thẳng, com pa.

III. Phương pháp dạy học

 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 51, 52", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số 51
Đ8. đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Ngày soạn:10/3/2015
Ngày dạy:17/3/2015
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nắm được đn, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Nắm được nd định lí về đường tròn nội, ngoại tiếp đa giác đều.
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
3.Thỏi độ
	- Ham hiểu biết, chăm chỉ
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề 
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học
2.Kiểm tra bài cũ
Các kl sau đứng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các đk sau:
tổng hai góc BAD và góc BCD bằng 1800.
2. = 400.
3. = 1000.
4. = 900.
5. ABCD là hình chữ nhật.
6. ABCD là hình bình hành.
7. ABCD là hình thang cân.
8. ABCD là hình vuông.
3.Bài mới
HĐ 1: 1. Định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk.
Nhận xét về vị trí hình vuông và (O;R)?
Nhận xét?
Nhận xét về vị trí hình vuông và (O;r)?
Nhận xét?
Qua hv, dự đoán k/n đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác?
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Gọi hs lần lượt lên bảng vẽ hình theo thứ tự đề bài.
Theo dõi hs dưới lớp.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Quan sát hình vẽ trên bảng phụ.
(O, R) ngoại tiếp hv ABCD.
(O, r) nội tiếp hv ABCD.
Nhận xét.	
-đường tròn ngoại tiếp là đường tròn đi qua tất cả các 
-Đường tròn nội tiếp là .
Nhận xét.
Bổ sung.
Theo dõi nd câu hỏi.
3 hs lần lượt lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài, mỗi hs làm 1 yêu cầu.
Dưới lớp vẽ vào vở.
Nhận xét.
Bổ sung.
1. Định nghĩa.
ĐN: đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.
Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác.
?.
-Vẽ (O; 2cm).
-Vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp (O).
-Tâm O cách đều tất cả các cạnh của lục giác đều vì các cạnh này là các dây bằng nhau của (O).
-Vẽ đường tròn (O; r) nội tiếp lục giác đều.
HĐ 2: 2.Định lớ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Dựa vào các hình trên bảng, rút ra về số đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp đa giác đều? Hai đường tròn này như thế nào với nhau?
 đl.
Mỗi đa giác đều có 1 đường tròn ngoại tiếp, có 1 đường tròn nội tiếp và chúng đồng tâm. 
Nắm nd đl
2.Định lí.
Định lớ: SGK tr 91
HĐ 3: Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho HS đọc đầu bài
Hướng dẫn HS làm bài tập
Nhận xột?
Chốt lại
HS đọc tỡm hiểu yờu cầu bài toỏn
Làm bài tập vào vở, 1 HS lờn bảng
Nhận xột
Hoàn thiện bài vào vở
Bài 62 tr 91 sgk.
HD hs vẽ hình và tính R, r theo a = 3cm.
- Vẽ ABC đều cạnh a = 3cm.
-Vẽ (O) ngoại tiếp ABC bằng cách xác định giao hai đường trung trực của AB và BC.
-Tính R bằng cách có AH = AB sin600 = 
 R = AO = 2AH/3 = .
-Vẽ (O; r) nội tiếp tam giác BAC.
-Tính r = OH = AH/3 = 
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Trong giờ học này chỳng ta cần ghi nhớ những nội dung nào?
HS phỏt biểu định nghĩa, định lớ
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	-Học thuộc lí thuyết.
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 61, 64 tr 91, 92. 
Rỳt kinh nghiệm
Tiết số 52
Đ9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRềN, CUNG TRềN
LUYỆN TẬP	
Ngày soạn:12/3/2015
Ngày dạy:19/3/2015
I. Mục tiêu	
1.Kiến thức
Nắm được công thức tính độ dài đường tròn C = 2R hoặc C = d.
Biết cách tính độ dài cung tròn.
2.Kĩ năng
- Biết vận dụng các công thức để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
3.Thỏi độ
	- Ham hiểu biết, chăm chỉ
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, tấm bìa hình tròn.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa, các tấm bìa hình tròn.
III. Phương phỏp dạy học
 Vận dụng linh hoạt cỏc PPDH nhằm giỳp HS chủ động, tớch cực trong phỏt hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trỡnh diễn, thuyết trỡnh, giảng giải, gợi mở vấn đỏp, nờu vấn đề	
IV. Tiến trỡnh bài học
1.Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học 
2.Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác? Đường tròn nội tiếp đa giác?
Chữa bài 64 tr 92 sgk
3.Bài mới
HĐ 1: 1. Công thức tính độ dài đường tròn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Nêu công thức tính chu vi đường tròn đã học ( lớp 5)?
Giới thiệu: 3,14 là giá trị gần đúng của số pi, kí hiệu là .
Gv hd hs làm ?1.
Tìm lại số :
Lấy một đường tròn bằng bìa cứng, đánh dấu điểm A trên đường tròn, đặt điểm A trùng với vạch số 0 của thước, lăn h.tròn một vòng, đến khi điểm A lại trùng với cạnh của thước thì ta đọc được độ dài đường tròn. Đo tiếp đường kính, rồi thực hiện phép chia ta được số .
Cho hs thảo luận theo nhóm thực hiện các thao tác, xác định số theo 3 lần, 3 đường tròn khác nhau.
Nhận xét?
GV nhận xét.
Cho hs làm bài 65 sgk.
Nêu công thức đã học ở Tiểu Học:
C = 3,14.d
Nắm khái niệm số “pi".
Theo dõi cách làm ?1.
Chuẩn bị mỗi nhóm 3 tấm bìa hình tròn có đường kính khác nhau.
Thảo luận theo nhóm để xác định số gần đúng của số .
Quan sát các bài làm trên bảng.
1. Công thức tính độ dài đường tròn.
C = 2R hoặc C = d 
+) C là chu vi đường tròn
+) R là bán kính đường tròn
+) d là đường kính của đường tròn.
Bài 65 tr 94 sgk.
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
HĐ 2: 2. Công thức tính độ dài cung tròn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Đường tròn có bán kính R thì có độ dài như thế nào?
Đường tròn ứng với cung bao nhiêu độ?
Vậy cung tròn 10 có độ dài bằng bao nhiêu?
Cung n0 có độ dài bằng bao nhiêu?
Nhận xét?
Cho hs làm bài 67 sgk.
 C = 2R.
ứng với 3600.
 l = = 
l = = 
Nhận xét.
Làm bài 67 sgk
2. Công thức tính độ dài cung tròn.
Độ dài cung tròn 10 là l = = 
Độ dài cung tròn n0 là:
	l = = 
Bài 67 tr 95 sgk.
R
10
40,8
21
n0
900
500
56,80
l
15,7
35,6
20,8
HĐ 3: 3. Tìm hiểu về số 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Cho hs tìm hiểu về số trong sgk
Tìm hiểu về số . Thông tin trong sgk
3. Tìm hiểu về số .
	Sgk
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trỡnh chiếu
Nêu công thức tính độ dài đường tròn?
 Công thức tin hs độ dài cung tròn
Nờu cỏc cụng thức
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
	-Học thuộc lí thuyết.
	-Xem lại các bài đã chữa.
	-Làm bài 68, 70, 73, 74 tr 95, 96 sgk
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 51, 52.doc