Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

I. Mục tiêu

Qua bài học HS cần:

 a.Về kiến thức:

- Hiểu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

b. Về kĩ năng:

- Biết cách vận dụng để giải các bài tập có liên quan.

c. Về tư duy và thái độ:

- Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .

- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 6: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết số: 6
Đ2 : tỉ số lượng giác của 
 góc nhọn 
Ngày soạn:9/9/2014
Ngày dạy:16/9/2014
I. Mục tiêu
Qua bài học HS cần:
 a.Về kiến thức:
Hiểu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau... 
b. Về kĩ năng:
Biết cách vận dụng để giải các bài tập có liên quan..
c. Về tư duy và thái độ:
Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc .... 
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.....
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.....
II. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV: 
Thước thẳng, ê ke, thước đo độ, phấn màu, 2 tờ giáy A4. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hình phân tích ví dụ 3, ví dụ 4, bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt. 
Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có
Kiến thức cũ về công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác của một góc nhọn. Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, 1 tờ giấy A4.
 III. Phương pháp dạy học
 Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... 
IV. Tiến trình bài học
1. n định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học (sách vở, dụng cụ, tâm thế)
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Tính tỉ số lượng giác của góc ? 
- HS2: Tính tỉ số lượng giác của góc ?
=> Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
HĐTP 1: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
Gv: Nêu cách dựng góc?
- Gv: Gọi HS lên dựng.
- Gv: Vì sao tg = ?
- Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 18 - SGK
? Hãy nêu cách dựng góc theo hình vẽ?
- Gv:Vì sao Góc ONM = 
- Gv: Giới thiệu chú ý SGK
- Gv: cho HS trở lại phần kiểm tra bài cũ
? Kết quả đó có đúng với mọi trường hợp không?
? Hãy phát biểu kết quả đó thành lời ?
- Gv: Chốt lại và giới thiệu đó là nội dung định lí SGK.
* Chú ý cho HS chỉ có hai góc phụ nhau mới có tính chất này.
- GV treo bảng phụ:
Điền vào chỗ trống. 
. sin 450 = . = ..
. tg 450 = . = . .. = cos 600 .= 
. cos 300 =. = 
 .= cotg 600 = ..
. cotg 300 =  =
- Gv: Gọi lần lượt HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
- Gv: Giới thiệu bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. ( dùng bảng phụ )
? Vậy khi biết một góc và một cạnh của tam giác vuông có tính được các cạnh còn lại không?
- GV cho HS nghiên cứu ví dụ 7 - SGK.
- GV treo bảng phụ ghi đề ví dụ 7.
? Hãy cho biết bài cho gì, yêu cầu tìm gì?
- Gv: Cho HS hoạt động nhóm trong 5'.
- Gv: Gọi 2 HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
- GV chốt lại cách làm và nêu chú ý SGK.
Hs: 	
+ Dựng góc vuông xoy
+ Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị
+ Trên Ox lấy điểm A \ OA = 3
+ Trên oy lấy điểm B sao cho OB = 4
=> Góc OBA = cần dựng.
- 1Hs: Lên bảng dựng hình.
- Hs: tg = 
tg 
- Hs: Quan sát hình 18 - sgk.
- Hs:
 + Dựng góc vuông xoy
+ Chọn đơn vị.
+ Lấy điểm M trên Oy\ OM = 1.
+ Dựng ( M; 2 ) cắt Ox tại N
=> Góc ONM = 
- Hs: 
- Hs: Theo dõi.
- Hs: Trả lời..
- 1Hs: Phát biểu, Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Hs: Ghi nhớ.- 
- Hs: Quan sát đề bài.
- Hs: Lần lượt điền vào chỗ trống.
- Hs: Quan sát bảng tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt.
- Hs: ..
- Hs: Nghiên cứu trong 3 phút.
- Hs: Trả lời
- Hs: Làm theo nhóm.
- 2Hs: Lên bảng trình bày.
Ví dụ 2; 3 :
Dựng góc nhọn , biết tg = .
Ví dụ 4:
* Chú ý: ( SGK )
2 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
* Định lí: (SGK )
sin = cos ; cos = sin 
tg = cotg ; cotg = tg 
* Ví dụ 5 :
sin 450 = cos 450 = 
tg 450 = cotg 450 = 1.
sin 300 = cos 600 = 
cos 300 = sin 600 = 
tg 300 = cotg 600 = 
cotg 300 = tg 600 = .
* Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt: ( SGK )
* Ví dụ 7:
Tính x, y trong hình vẽ sau:
Giải:
Ta có: sin 300 = 	
=> y = 12. sin 300 = 12. =6
cos 300 = cos 300
* Chú ý: ( SGK )
sin = sin A.
4.Củng cố toàn bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng - Trình chiếu
- Làm bài tập 11- SGK (76 )
GV gọi 1 HS lên tính tỉ số lượng giác của góc B
 1 HS tính tỉ số lượng giác của góc A.
HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 12; 13; 14 - SGK ( 76-77 ) + 24; 25;26; 27 - SBT (93)
HD bài 14 - SGK:
a) tg = 
b) sin2 + cos2= 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết số 6 ti so ....doc