A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
2.Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng . Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy .
3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học.
4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học.
B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học:
-PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm
-KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi
2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học :
+ Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ.
+ Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu trung điểm của đoạn thẳng
TIẾT 10 -§10: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ? 2.Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng . Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thõa mãn hai tính chất. Nếu thiếu 1 trong 2 tính chất thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy . 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4.Năng lực hướng tới: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... B. TÀI LIỆU-PHƯƠNG TIỆN: 1. Phương pháp-Kỹ thuật dạy học: -PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề; DH Nhóm -KTDH: Động não ; Thảo luận viết ; XYZ ; Giao nhiệm vụ ; Đặt câu hỏi 2. Phương tiện-Hình thức tổ chức dạy học : + Phương tiện: Sgk-SBT; Bảng phụ. + Hình thức tổ chức dạy học: Học tập theo lớp, cả lớp cùng nghiên cứu trung điểm của đoạn thẳng 3. Chuẩn bị của GV- HS: Sgk, thước đo độ dài, compa, sợi dây, thanh gỗ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * TỔ CHỨC (1’): Kiểm tra sĩ số ; Ổn định lớp * KIỂM TRA BÀI CŨ(4’): Cho hai điểm M, B thuộc tia Ax: AM = 2 cm, AB = 4 cm. a) Vẽ đoạn thẳng AM; AB? b) Tính MB = ? cm . So sánh AM và MB . c) Nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ? * BÀI MỚI(40’): 1. GIỚI THIỆU BÀI HỌC (1’): 2. DẠY HỌC BÀI MỚI (35’): HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC 1.HĐ1: ĐN Trung điểm của đoạn thẳng: Quan sát H 61 Skg-124. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì - Điểm M nằm giữa hai điểm A,B: MA+MB=AB - Điểm M cách đều hai điểm A,B (MA = MB). - BT 65 Sgk-126: a. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD b. Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì điểm C AB c. Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì điểm A BC - Củng cố điểm thuộc đoạn thẳng, điểm nằm giữa hai điểm trước khi hình thành trung điểm của đoạn thẳng . - Cho HS Quan sát H 61 Skg-124. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? - Cách gọi điểm chính giữa - YCHS làm BT 65 Sgk-126 YCHS đo các đoạn thẳng: AB= ; BC=; CA=; CD=? +Điểm C là trung điểm của ... +Điểm C không là trung điểm của ... vì điểm C AB +Điểm A không là trung điểm của đoạn thẳng BC vì ...... I. Trung điểm của đoạn thẳng Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). M là trung điểm của AB Bài 65 Sgk-126: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG KIẾN THỨC - BT 60 Sgk-125: a. Điểm A nằm giữa hai điểm O, B vì OA< OB b. OA+ AB = OB => AB = OB – OA => AB = 4 – 2 = 2(cm) Vậy OA = AB (=2cm) c. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : - YCHS làm BT 60 Sgk-125 a. Điểm A nằm giữa hai điểm O, B vì ? b. Từ câu a=> OA+ AB = ? => AB = ? Vậy OA = AB ? c. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì ? Bài 65 Sgk-126: a. Điểm A nằm giữa hai điểm O, B vì OA< OB b. OA+ AB = OB => AB = OB – OA => AB = 4 – 2 = 2(cm) Vậy OA = AB (=2cm) c. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì : 2. HĐ2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng MA+ M B = AB; MA = MB C1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm C2: Thực hiện gấp giấy Thực hiện ?Sgk-125 - Dùng sợi dây có chiều dài bằng thanh gỗ. - Gấp đôi sợi dây. - Đánh dấu vị trí thanh gỗ sau khi đã đo bằng sợi dây đã gấp Đoạn thẳng AB= 5cm. Vẽ trung điểm M của AB + Nhận xét: Ta có M là trung điểm của AB: MA+ M B = AB; MA = MB + HDHS Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm + HDHS Cách 2: Gấp giấy 2.Vẽ trung điểm của đoạn thẳng: a)Ví dụ: Đoạn thẳng AB= 5cm. Vẽ trung điểm M của AB + Nhận xét: Ta có M là trung điểm của AB: MA+ M B = AB; MA = MB + Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm + Cách 2: Gấp giấy. Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy trong. Gấp giấy sao cho điểm B A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M của AB cần xác định b) Vận dụng: c) Tính chất của trung điểm M là trung điểm của AB 3. LUYỆN TẬP-CỦNG CỐ (3’) : Nhắc lại điều kiện để một điểm là trung điểm đoạn thẳng : M là trung điểm của AB 4. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (1’): Hướng dẫn về nhà: - Chú ý phân biệt : Điểm nằm giữa, điểm chính giữa, trung điểm. - Học bài theo phần ghi tập và hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk . - Chuẩn bị bài “ Ôn tập chương” 5.ĐÁNH GIÁ CHUYÊN MÔN
Tài liệu đính kèm: