1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- HS biết: vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.cắt
- HS hiểu: định nghĩa về đoạn thẳng
đường thăng
1.2 Kỹ năng:
- HS thực hiện được : vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.
- HS thực hiện thành thạo : vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia,
1.3 Thái độ:
- Thói quen: thẩm mỹ khi vẽ hình.
- Tính cách : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
Nắm được định nghĩa về đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.
3. CHUẨN BỊ :
3.1-GV: thước thẳng, bảng phụ.
3.2-HS: Làm BTVN, thước thẳng, bảng nhóm.
Bài 6: ĐOẠN THẲNG Tuần 7 Tiết: 7 Ngày dạy: 04/10/2017 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - HS biết: vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.cắt - HS hiểu: định nghĩa về đoạn thẳng đường thăng 1.2 Kỹ năng: - HS thực hiện được : vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. - HS thực hiện thành thạo : vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, 1.3 Thái độ: - Thói quen: thẩm mỹ khi vẽ hình. - Tính cách : Cẩn thận chính xác trong vẽ hình 2. NỘI DUNG HỌC TẬP Nắm được định nghĩa về đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. 3. CHUẨN BỊ : 3.1-GV: thước thẳng, bảng phụ. 3.2-HS: Làm BTVN, thước thẳng, bảng nhóm. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) 4.2. Kiểm tra miệng: (7’) GV: Nêu yêu cầu HS1: Sửa bài tập về nhà (10 điểm). Vẽ hai tia Ax, Ay đối nhau. Trên tia Ay lấy điểm B khác điểm A.Tìm hai tia đối nhau gốc B. HS1: Bài tập về nhà. Hai tia đối nhau gốc B là: tia BA (Bx) và tia By. 4.3. Tiến Trình bài học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: ( 10’) KT: -HS hiểu định nghĩa về đoạn thẳng - HS biết vẽ đoạn thẳng, KN: - HS thực hiện được : vẽ đoạn thẳng - HS thực hiện thành thạo :vẽ đoạn thẳng 1. Đoạn thẳng AB là gì? GV: Em hãy quan sát hình vẽ + Cho biết trên hình có bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào? HS: Gồm hai điểm A, B khác nhau. GV: Đó là hình ảnh của đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào? HS: Phát biểu * Định nghĩa:(SGK/115) GV: Giới thiệu lưu ý GV: Em hãy cho biết giữa đường thẳng và đoạn thẳng có gì khác nhau? HS: Đường thẳng kéo dài được.( không giới hạn) Đoạn thẳng có giới hạn bởi hai mút * Lưu ý: - Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA. - Hai điểm A, B là mút ( hai đầu) của đoạn thẳng AB. Hoạt động 2: ( 12’) KT: -HS hiểu : đ Đường thẳng cắt đoan thẳng , tia , đường thẳng - HS biết vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.cắt đường thăng KN: - HS thực hiện được : vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia. - HS thực hiện thành thạo : vẽ đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, GV:Em hãy quan sát hình 33, 34,35/ SGK/115 (bảng phụ) và cho biết hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng có mấy điểm chung? HS: Có một điểm chung. GV:Đưa bảng phụ giới thiệu các hình vẽ: (SGK/ 115) + Em hãy cho biết các đoạn thẳng, đoạn thẳng và tia, đoạn thẳng và đường thẳng trên hình có mấy điểm chung? HS: Có một điểm chung * Ngoài ra còn có các trường hợp khác: giao điểm có thể trùng với đầu mút của đoạn thẳng hoặc trùng với gốc tia. 4.4. Tổng kết: (10’) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài 35/ SGK / 116 HS: Hoạt động theo nhóm. ( 3 phút) GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày lên bảng. Bài 35/ SGK / 116 a) Điểm M phải trùng với điểm A. ( Sai) b) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B (Đúng) c)Điểm M phải trùng với điểm B (Sai) d) Điểm M hoặc trùng với điểm A hoặc nằm giữa hai điểm A và B, hoặc trùng với điểm B. (Đúng) 4.5. Hướng dẫn học tập: (5’) - Đối với bài học ở tiết này : + Đoạn thẳng AB là gì? + Vẽ: hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng + Làm bài tập: Làm bài tập 34; 37; 38; 39/SGK/116. Hướng dẫn: BT 34: -vẽ hình -Nhìn hình vẽ gọi tên các đoạn thẳng. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: + Thước thẳng có chia khoảng cho tiết học sau. + Chuẩn bị bài tập cho về nhà 5. PHỤ LỤC:
Tài liệu đính kèm: