1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết được củng cố kiến thức về tia, biết hai tia đối nhau, trùng nhau.
- HS hiểu các dạng bài tập.
1.2. Kĩ năng:
- HS thực hiện được: vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia, nhận biết hai tia đối nhau
- HS thực hiện thành thạo bài tập
1.3.Thái độ:
- Thói quen: trình bày rõ ràng
- Tính cách: cẩn thận, chính xác
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
Tuần 6, tiết 6 Ngày dạy: LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết được củng cố kiến thức về tia, biết hai tia đối nhau, trùng nhau. - HS hiểu các dạng bài tập. 1.2. Kĩ năng: - HS thực hiện được: vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia, nhận biết hai tia đối nhau - HS thực hiện thành thạo bài tập 1.3.Thái độ: - Thói quen: trình bày rõ ràng - Tính cách: cẩn thận, chính xác 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Nhận biết tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Vẽ tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 3. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bảng phụ (BTTN) HS: Thước thẳng 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1p) 6a2 6a4 4.2/ Kiểm tra miệng: Lồng ghép vào tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: (15 phút) Bài tập cũ *Mục tiêu: - KT: HS được củng cố khái niệm tia, hai tia đối nhau, trùng nhau - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập Bài 1: 1./ Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kỳ trên xy. 2./ Chỉ ra và viết tên hai tia chung gốc O. Tô đỏ một trong hai tia, tô xanh tia còn lại. 3./ Viết tên hai tia đối nhau? Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? Một HS lên bảng cả lớp làm vào vở. Bài 2: (có thể cho HS làm theo nhóm trên bảng phụ) Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot’ a/ Lấy A Ot ; B Ot’. b/ Tia Ot và At có trùng nhau không? Vì sao? c/ Tia At và Bt’ có đối nhau không ? Vì sao? d./ Chỉ ra vị trí của ba điểm A, O, B đối với nhau. Bài 3: Điền vào chỗ trống để được câu đúng trong các phát biểu sau: 1/ Điểm K nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của 2/ Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: Hai tia .. đối nhau. Hai tia CA và . Trùng nhau. Hai tia BA và BC 3/ Tia AB là hình gồm điểm.. và tất cả các điểm với B đối với 4/ Hai tia đối nhau là 5/ Nếu ba điểm E, F, H cùng nằm trên một đường thẳng thì trên hình có: a/ Các tia đối nhau là.. b/ Các tia trùng nhau là .. Hoạt động 1: (25 phút) luyện tập *Mục tiêu: - KT: HS được khắc sâu khái niệm tia, hai tia đối nhau, trùng nhau - KN: HS thực hiện thành thạo bài tập Bài 5: Vẽ ba điểm không thẳng hàng A; B; C 1/ Vẽ ba tia AB; AC; BC 2/ Vẽ các tia đối nhau: AB và AD AC và AE 3/ Lấy M tia AC vẽ tia BM. Hai HS lên bảng vẽ trên bảng. Cả lớp vẽ vào vở. Bài 6: 1/ Vẽ hai tia chung gốc Ox và Oy. 2/ Vẽ một số trường hợp về hai tia phân biệt. Qua các bài tập trên các em rút ra điều gì? Sữa bài tập Dạng 1: Nhận biết khái niệm: x y O Bài 1: + Hai tia chung gốc : Tia Ox, tia Oy. + Hai tia đối nhau có đặc điểm là chung gốc và hai tia tạo thành một đường thẳng. Bài 2: A O B t’ t a/ Vẽ hình b/ Tia Ot và At không trùng nhau. Vì không chung gốc. c/ Tia At và Bt’ không đối nhau. Vì không chung gốc. d/ Ba điểm A, O, B thẳng hàng. Bài 3: x K y 1/ B A C 2./ A B 3/ E F H 5/ Luyện tập D E A B M C Dang 2: Bài tập luyện vẽ hình: Bài 5: O x y Tia Ox; Oy Bài 6: Tia Ox; Oy O x y x A B y Tia Ax; By Tia Ay; Bx A x y B Tia Ax; By Bài học kinh nghiệm Khái niệm tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau 4.4. Tổng kết: (2p) Câu hỏi: 1/ Thế nào là một tia gốc O? 2/ Hai tia đối nhau là hai tia phải thoả mãn điều kiện gì? Đáp án: 1/ Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O gọi là một tia gốc O 2/Hai tia đối nhau phải thoả mãn điều kiện: Cùng nằm trên một đướng thẳng, chung gốc. 4.5. Hướng dẫn học tập: (2p) Đ/v bài học ở tiết này: Ôn kĩ lý thuyết. Làm các bài tập: 24, 26, 28 tr. 99 SBT. Đ/v bài học ở tiết tới: - Chuẩn bị bài đoạn thẳng - Nhận biết sự khác nhau giữa đường thẳng, tia và đoạn thẳng 5. PHỤ LỤC: SGK + SGV + SBT
Tài liệu đính kèm: