Giáo án môn Hình khối 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c)

CẠNH- CẠNH -CẠNH (c.c.c)

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác

- Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Bước đầu biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc, Máy chiếu.

HS: SGK-thước thẳng-com pa , thước đo góc.

III. Hoạt động dạy học:

1. Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (5 phút)

? Nêu định nghĩa hai bằng nhau. Hai trong hình vẽ sau có bằng nhau không? vì sao?

 - Không cần xét tất cả 6 yếu tố, mà chỉ cần xét 3 yếu tố là có thể kết luận được hai có bằng nhau hay không. Cụ thể ba yếu tố đó là gì? -> vào bài

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình khối 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c. c. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO LỘC Hội Giảng năm học 2015-2016
Ngày soạn: 31/10/2015
Ngày giảng : 2/11/2015. Lớp 7A5. Trường THCS TT Cao Lộc.
TIẾT 22. Đ3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH- CẠNH -CẠNH (c.c.c)
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
Kỹ năng : Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài 3 cạnh của nó. Bước đầu biết trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ.
Thái độ : Rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. 
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc, Máy chiếu.
HS: SGK-thước thẳng-com pa , thước đo góc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề (5 phút)
? Nêu định nghĩa hai D bằng nhau. Hai D trong hình vẽ sau có bằng nhau không? vì sao?
 - Không cần xét tất cả 6 yếu tố, mà chỉ cần xét 3 yếu tố là có thể kết luận được hai D có bằng nhau hay không. Cụ thể ba yếu tố đó là gì? -> vào bài
2. Hoạt động 2: Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh (10 phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Hãy cho biết bài học hôm nay, ta xét đến ba yếu tố nào của 2 D.
- > cần vẽ được D khi biết độ dài ba cạnh.
? Đọc yêu cầu bài toán
? Nêu cách vẽ D
- GV theo dõi phần trả lời để chuẩn hóa cách vẽ.
- GV thực hành vẽ trên bảng
( GV tự chọn tỉ xích của hình vẽ trên bảng)
? yêu cầu học sinh vẽ vào vở
- Chốt: Với bất kỳ D nào nếu biết độ dài 3 cạnh ta đều vẽ được theo cách như trên. ( có thể tùy chọn tỉ xích phù hợp nếu độ dài các cạnh bài cho quá lớn). 
- Nếu yêu cầu vẽ thêm 1D, cũng có độ dài ba cạnh như trên thì em có nhận xét gì về hai D đó.
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh nêu cách vẽ D
*Cách vẽ: 
-Vẽ đoạn 
- Vẽ cung tròn (B; 2cm) và cung tròn (C; 3cm) trên cùng một nửa mặt phẳng.
- Hai cung tròn cắt nhau tại A
- Nối AB và AC. 
Ta được 
Học sinh vẽ Dvào vở 
1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh
Bài toán : Vẽ . Biết: ,
3. Hoạt động 3: 2. Trường hợp bằng nhau ( c.c.c) (14 phút)
- Đọc yêu cầu ?1: 
? Nhận xét yêu cầu của ? so với nội dung bài toán.
? Lên bảng vẽ ?
? DABC và DA’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau?
? Nhận xét gì về DABC và DA’B’C’. 
? Tại sao em biết ?
? Đo và so sánh các góc  và Â’ , và , và ?
? Khẳng định của bạn là đúng hay sai.
? Qua bài tập trên ta thể đưa ra KL nào ?
- giới thiệu trường hợp bằng nhau c.c.c của 2 D
? Có KL gì về 2 Dsau
DABC và D EFD có: 
 AB = DE
 AC= DF
CB= FE
? Qua ví dụ, Em cần chú ý điều gì khi kết luận hai D bằng nhau.
- Khi CM hai D bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì cần chỉ ra được 3 cặp cạnh của chúng bằng nhau(cũng có thể là hai cặp cạnh bằng nhau và có một cạnh chung)
- Ngoài ra cần chú ý viết đúng các cạnh tương ứng, các góc tương ứng của hai D bằng nhau.
- Nếu haiD bằng nhau theo trường hợp c.c.c thì các góc tương ứng của chúng ntn ? 
- Điều này sẽ được vận dụng ntn, chúng ta xét một bài toán cụ thể. 
Học sinh đọc
Nhận xét: 
Học sinh lên bảng vẽ 
-Một học sinh lên bảng nhận xét
- Một học sinh lên bảng đo các góc và rút ra nhận xét
HS: hai Dcó 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau
HS: Xđ các đỉnh tương ứng, cạnh tương ứng của 2 D
Các đỉnh(hoặc cạnh) của hai D bằng nhau phải có sự tương ứng. 
2. Trường hợp bằng nhau c.c.c
 ? 1 Vẽ có
 , 
 và có:
 Nhận xét: 
*Tính chất: SGK- 113
VD: DABC và D EFD có: 
 AB = DE
 AC= DF
 CB= FE
=>DABC = D DEF (c.c.c) 
4. Hoạt động 4: Củng cố (15 phút)
- Học sinh đọc đề bài, 
? Quan sát hình vẽ, hãy cho biết bài cho những thông tin gì?
? Em có nhận xét gì về DACD và DBCD
? Góc B của DACD tương ứng với góc nào trong DBCD
? bằng bao nhiêu ?
Hãy trình bày lời giải ?
? Nhận xét bài giải của bạn.
- GV có thể đánh giá. 
- GV kết luận: Từ việc CM được hai D bằng nhau theo trường hợp c.c.c ta có thể suy ra các yếu tố còn lại bằng nhau( 3 cặp góc t.ư bằng nhau) tùy theo yc của bài có thể suy ra một hay nhiều cặp bằng nhau.
? Với nội dung bài học hôm nay, em cần chỉ ra những yếu tố nào để CM 2 D bằng nhau 
? Ngoài ra, em cần nắm được những yêu cầu nào nữa?
- GV cho học sinh làm BT 17 (Hình vẽ trên máy chiếu)
? Tìm các D bằng nhau trên hình vẽ? Giải thích ?
kt ..
Học sinh đọc đề bài, quan sát hình vẽ của ?2 (SGK)
HS dự đoán: 
-Một h.sinh lên bảng c/m
Học sinh quan sát hình vẽ, nhận biết các Dbằng nhau, và giải thích
- 3 cặp cạnh bằng nhau
- vẽ đượcD khi biết 3 cạnh
- Biết trình bày bài CM 2 D bằng nhau theo trường hợp c.c.c
?2: Tìm số đo trên hình vẽ
Xét và có:
 (gt)
 CD chung
 Mà (gt)
Bài 17 (SGK-114)
H.68: . Vì:
(gt)
AB chung
H.69: Xét DMPQ và DQNM
Có: MP=QN (gt) 
 PQ= NM (gt)
 MQ chung
=>D MPQ= DQNM (c.c.c)
5. Hướng dẫn tự học (1 phút)
Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh.
BTVN: 15, 16, 18, 19 (SGK) và 27, 28, 29, 30 (SBT)
Tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_3_Truong_hop_bang_nhau_thu_nhat_cua_tam_giac_canhcanhcanh_ccc.doc