Giáo án môn Hình khối 7 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nêu lên được khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.

- HS phát hiện và chứng minh được định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất của tam giác cân.

2. Kĩ năng:

- HS vẽ được hình, vận dụng định lí để giải quyết các bài tập

- Làm việc nhóm, tham gia các hoạt động trong bài đặc biệt là thực hành, ứng dụng và bổ sung để phát huy năng lực bản thân (năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác . )

3. Thái độ:

- Học sinh yờu thớch mụn học, cú hứng thỳ học tập, tỡm tũi và khỏm phỏ.

 

doc 6 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình khối 7 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 26/3/2015
Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nêu lên được khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
- HS phát hiện và chứng minh được định lí về tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất của tam giác cân.
2. Kĩ năng: 
- HS vẽ được hình, vận dụng định lí để giải quyết các bài tập
- Làm việc nhúm, tham gia cỏc hoạt động trong bài đặc biệt là thực hành, ứng dụng và bổ sung để phỏt huy năng lực bản thõn (năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sỏng tạo, năng lực hợp tỏc ... )	
3. Thỏi độ:
- Học sinh yờu thớch mụn học, cú hứng thỳ học tập, tỡm tũi và khỏm phỏ.
II . Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình, phiếu học tập, đèn chiếu, thước thẳng, com pa. 
- HS: 1 tam giác bằng giấy để gấp hình, bút dạ, thước kẻ, com pa, bài tập về nhà
III . tiến trình dạy học
1. ổn định lớp ( 1 phút)
2. Kiểm tra : Chữa bài tập về nhà: ( 5 phút)
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M. Chứng minh AM là đường trung tuyến
GV yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét đánh giá. 
GV Đưa tình huống thực tế cho HS suy nghĩ để vào bài mới	
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu đường phân giác của tam giác ( 10 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- GV yêu cầu HS quan sát lên màn hình
? hãy đọc hình vẽ
? từ hình vẽ, em hiểu thế nào là đường phân giác của tam giác?
- GV giới thiệu khái niệm đường phân giác của tam giác và ghi bảng
? Hãy vẽ đường phân giác AM của tam giác ABC
- GV chỉ vào bài cũ( còn lưu ở bảng phụ) và hỏi:
? Trong tam giác cân ABC tại A như hình vẽ, đường nào là đường phân giác của tam giác?
? Đường phân giác đó còn là đường gì?
? Có nhận xét gì về đường phân giác xuất phát từ đỉnh của tam giác cân?
 - GV giới thiệu tính chất của tam giác cân và yêu cầu HS đọc định lí
- GV ghi bảng nói tính chất này các em đã chứng minh được qua bài cũ 
? Đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với hai cạnh bên có tính chất này không? Trong tam giác đều tính chất đó có đúng không? Về nhà các em hãy tìm câu trả lời
? Trong tam giác có mấy đường phân giác?
? hãy vẽ hình minh họa
? Qua vẽ hình em có nhận xét gì về ba đường phân giác của tam giác?
? Bao nhiêu bạn có cùng nhận xét trên?
-GV: Để kiểm tra xem điều nhận xét của các em có đúng không ta sang phần tiếp theo 
- HS quan sát màn hình 
- HS đọc hình.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS ghi bài
- Hs vẽ hình 
- 1 HS lên bảng vẽ hình
-HS trả lời
- HS trả lời
- HS suy nghĩ trả lời
- Hs đọc định lí 
- HS ghi bảng
- HS suy nghĩ
- HS trả lời và vẽ hình
- HS nêu nhận xét
- HS giơ tay
I. Đường phân giác của tam giác
1. Khái niệm
AD là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)
* Mỗi tam giác có 3 đường phân giác
2. Tính chất của tam giác cân
(SGK)
 Hoạt động 2: Tính chất ba đường phân giác của tam giác( 13ph)
2'
3
3
5’
- GV yêu cầu HS làm thực hành gấp hình theo yêu cầu của ?1và đại diện báo cáo kết quả thực hành
Nội dung thực hành:
+ cắt một tam giác bằng giấy
+ Gấp hình xác định ba đường phân giác 
+ Trải tam giác ra và nhận xét về ba nếp gấp?
Yêu cầu : HS thực hành độc lập
? Bao nhiêu bạn có cùng nhận xét với bạn
- GV: từ vẽ hình, từ thực hành đa số các em đều có chung nhận xét: ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Chúng ta hãy đi chứng tỏ điều nhận xét của đa số các em là đúng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4( thời gian 5 ph)
Nội dung thảo luận:
Cho hình vẽ, biết BE và CF là hai đường phân giác cắt nhau tại I
1. So sánh IL; IK; IH
2. AI có là tia phân giác của góc A không? vì sao?
3.Nhận xét: 
Ba đường phân giácĐiểm này.ba cạnh của tam giác đó
Yêu cầu:
+ HS thảo luận nhóm 4 thời gian 5 ph
+ Đại diện nhóm trình bày
+ Các nhóm khác đánh giá bổ sung
- GV chốt: Qua kết quả thảo luận, qua vẽ hình và thực hành, đa số các em đều có chung nhận xét. Nhận xét đó chính là tính chất của ba đường phân giác của tam giác
- GV giới thiệu định lí và ghi bảng
- GV yêu cầu HS lên vẽ hình bổ sung vào hình vẽ, ghi GT-KL
- Kết quả HĐ nhóm chính là chứng minh định lí về HS xem lại SGK
- GV : Một số em chưa vẽ được ba đường phân giác trong tam cùng đi qua một điểm là do các em vẽ tia phân giác chưa chính xác hay gấp hình còn chưa khéo tay. Các em về tiếp tục luyện vẽ tia phân giác của góc bằng các cách khác nhau
Hoat động 3: Củng cố
- GV chiếu lại bài toán thực tế ban đầu, yêu cầu HS tìm ra câu trả lời
GV: Giải quyết bài toán thực tế này chính là giải quyết được câu hỏi của bài 37/SGK
- GV chốt: Để vẽ giao của ba đường phân giác, ta chỉ cần vẽ hai đường phân giác.
Khi đó nối đinh còn lại của tam giác với giao điểm đó chính là đường phân giác thứ ba.
4. hướng dẫn về nhà
- Học thuộc và hiểu tính chất ba đường phân giác của tam giác
- BTVN: Bài 36; 38; 41, 42/SGK
HD bài 38
- 
- HS độc lập tiến hành thực hành theo từng bước
- HS rút ra nhận xét
- HS giơ tay
HS thảo luận nhóm 4, 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS ghi bài
- HS Đọc ĐL
- HS vẽ hình Ghi GT-KL
 HS đọc đề toán, xác định yêu cầu của đề.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
II. Tính chất 3 đường phân giác của tam giác
1/ Thực hành
2/ Định lí: Sgk
GT
∆ABC, đường phân giác BE, CF cắt nhau tại I
IH^BC; IK^AC; IL^AB;
KL
a) IH = IK = IL
b) AI là tia phân giác của góc A 
chứng minh: SGK
1. Bài toán thực tế
2.Bài 37/ SGK-72
2’'
5’
5’
HS trả lời
HS lắng nghe
2'
* 5: HDVN
37, 39, 43 (Sgk) 
Bài 38 Bài 38:
Hướng dẫn CM	
KOL =
í
K1 + L1
í
K + L
í
I = 620 (gt

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_III_6_Tinh_chat_ba_duong_phan_giac_cua_tam_giac.doc