Giáo án môn Hình khối 9 (cả năm)

I. MỤC TIÊU :

-Kiến thức: Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (định lý 1 và 2)

- Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng phụ, thước thẳng.

- HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông. Định lý Pitago, hình chiếu của đoạn thẳng, điểm lên một đường thẳng.

- Thước thẳng, êke.

 

doc 136 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 878Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình khối 9 (cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trong bài làm của HS qua từng bài.
HS rút kinh nghiêm và cần tránh những sai sót trong bìa làm ở những lần sau.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Đề kiểm tra HKI
HS: Đọc lại bài làm, đối chiếu kết quả bài giải, nhận ra những sai sót trong bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
Hoạt động 1: Trả bài 
GV phát bài kiểm tra cho HS.
	GV thông báo kết quả điểm bài kiểm tra HKI, tỉ lệ đạt được của lớp, của khối, so sánh.
	GV nêu những ưu điểm, tồn tại phổ biến của HS trong bài kiểm tra.
	Hoạt động 2: Chữa bài ( GV cho HS chữa lại bài theo đề thi HKI )
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Đọc bài mới: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
 Ngày giảng: 09-10/01/2015
Tiết 33-34: 	 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI 
 CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN(TT)
I. MỤC TIÊU : Qua bài này, HS cần:
Kiến thức: Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí tương đối. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung.
Kỹ năng: Biết vẽ hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. Biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
GV: vẽ sẵn các vị trí tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đường tròn, hình ảnh một số vị trí tương đối của 2 đường tròn trong thực tế. Một đường tròn bằng dây thép. 
HS: compa, thước thẳng, giải trước ?1, ?2.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Kiểm tra:
	HS 1: Vẽ các vị trí tương đối của hai đường tròn.
	HS 2: Phát biểu và chứng minh định lý về tính chất đường nối tâm của 2 đường tròn.
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
HĐ1: 1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
GV cho HS quan sát hình 1 ( SGK/90).
Hỏi: Dự đoán quan hệ giữa R + r và R – r
Đáp R - r < OO’ < R + r.
HS giải ?1.
Xét tam giác AOO’.
HS viết bất đẳng thức về cạnh trong AOO’
Hỏi: khi nào thì 2 đường tròn tiếp xúc nhau ?
Đáp: hai đường tròn tiếp xúc nhau khi chúng chỉ có một điểm chung.
GV giới thiệu 2 trường hợp tiếp xúc.
Yêu cầu HS dự đoán quan hệ về độ dài giữa OO’ với R, r trong trường hợp hai đường tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong.
GV vẽ sẵn các hình vẽ 4, 5a,b trên bảng phụ và treo lên.
HS thử nêu các vị trí tương đối giữa hai đường tròn (O) và (O’).
GV hoàn chỉnh lại.
GV yêu cầu HS làm bài tập 35/122 SGK.
GV ghi đề bảng phụ.
Ta có bảng tóm tắt các vị trí tương đối của 2 đường tròn cùng các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
GV cho HS đọc lại bảng tóm tắt 
HĐ2: 2. Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn :
- Kiến thức: HS hiểu được tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
- Kỹ năng: Nhận biết được tiếp tuyến chung của hai đường tròn và có kỹ năng vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
GV vẽ hình 6, 7 trên bảng phụ và treo lên để giới thiệu tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
HS nêu đặc điểm của tiếp tuyến chung.
( không cắt đoạn nối tâm).
HS nêu đặc điểm của tiếp tuyến chung trong.
( cắt đoạn nối tâm).
GV hoàn chỉnh lại.
1. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
a. Hai đường tròn cắt nhau: R r.
R
r
B
O
A
O'
 R - r < OO’ < R + r
r
R
Hinh 2
O
A
O'
b. Hai đường thẳng tiếp xúc nhau:
r
R
Hinh 3
O
A
O'
Tiếp xúc ngoài : Tiếp xúc trong: 
 OO’ = R + r OO’ = R - r
c. Hai đường tròn không giao nhau:
O'
Hinh 6
O
Hinh 5
O
A
O'
B
r
R
Hinh 4
O
A
O'
B
2 đường tròn ngoài nhau : OO’ > R + r
2 đường tròn dựng nhau thì : OO’ < R - r
Đặc biệt: 2 đường tròn đồng tâm thì OO’ = 0.
HS lần lượt điền vào bảng.
* Tổng quát:
Cho (O,R) và (O’,r) có OO’ = d ; R > r
Vị trí tương đối của 2 đườngtròn
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
Hai đ.tròn không giao nhau
* (O,R) đựng (O’,r)
* ở ngoài nhau
Hai đ.tròn tiếp xúc 
* tiếp xúc ngoài
* tiếp xúc trong
Cắt nhau
0
0
1
1
 2
d < R - r
d > R + r
d = R + r
d = R - r
R-r <d <R+r
2. Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn :
d2
d1
O
O'
Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn đó.
m
m'
O
O'
d1, d2 không cắt OO’ ta nói d1, d2 : tiếp tuyến chung ngoài
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Học bảng tóm tắt . Khái niệm tiếp tuyến chung trong, cùng ngoài.
Giải các bài tập 37, 38, 39, 40 SGK/123.
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 14/01/2015 Ngày giảng:16/01/2014-Lớp 9B 
Hình học 9-Tiết 35:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nắm sâu các vị trí tương đối của 2 đường tròn liên quan trực tiếp với các hệ thức giữa d, R, r. Tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. Rèn luyện tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo trong quá trình giải bài tập.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập. Rèn cho học sinh ý thức chăm chỉ học tập
II. CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, máy chiếu, bảng phụ, bảng nhóm, thước, compa
HS: Giải bài tập trước ở nhà, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Kiểm tra:
	Bài tập : Điền vào ô vuông và chỗ () cho thích hợp (treo bảng phụ).
Vị trí tương đối của hai đường tròn (R > r)
Số giao điểm
Hệ thức giữa đoạn nối tâm d và các bán kính R; r
Hai đường tròn cắt nhau
Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
 -Tiếp xúc ngoài
 -Tiếp xúc trong
Hai đường tròn không giao nhau:
-Ngoài nhau:
-Đường tròn lớn đựng đường tròn nhỏ
-Đặc biệt: Đồng tâm
+ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là  của dây chung
+ Nếu hai đường tròn .. thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm
+ Trên hình vẽ sau:
 . là tiếp tuyến chung ngoài,
 . là tiếp tuyến chung trong của (O) và (O’)
-GV: Cho lớp nhận xét, sửa sai (nếu có). Yêu cầu một học sinh nhắc lại kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn. 
2.Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 38/tr123-sgk. 
-HS nêu hướng giải bài 38.
-GV Gợi mở: Đường tròn (O’; r) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; R) ta có điều gì? Ta có hệ thức nào? (OO’=R+r )
-HS: OO’= 3+1=4
-GV:Dùng dụng cụ minh họa hình vẽ h/dẫn hs giải quyết vấn đề.
-GV:Tập hợp những điểm cách đều điểm O cố định 1 khoảng bằng 4cm nằm trên đường nào?
HS: Nằm trên đường tròn (O; 4cm)
HS giải câu a, lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
HS giải câu b. 
Gợi mở:Đường tròn (O’,r) tiếp xúc trong với đường tròn (O,R) ta có điều gì ?
HS giải câu .b. Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
GV: Chôt lại:
Bài tập: (Máy chiếu)
-GV: Cho HS hoạt động nhóm (chia 4 nhóm, các nhóm làm trong 5 phút)
-HS: Hoạt động nhóm trong 5ph
-GV: Chon 1 nhóm cho lớp nx, sửa sai (nếu có)
-GV: Chiếu Đáp án lên máy chiếu, HS đối chiếu và cho nhận xét bài làm các nhóm, Gv chốt bài.
Bài 39/sgk(đề bài đưa lên máy chiếu)
-GV kiểm tra vở bài tập của một số HS trước khi luyện tập bài 39.
-GV: Yêu cầu 1 h/s đọc to đề bài cho lớp nghe, 1 h/s lên vẽ hình, sau đó gọi 1 h/s khác cho biết GT, KL của BT
-GV: Gợi mở, phân tích h/dẫn h/s cách c/minh.
-HS tham gia giải câu a.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
-HS tiếp tục tham gia giải câu b. Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
HS nêu hướng giải khác của câu b.
( c/m OIO’ vg bằng cách c/m Ô + Ô’= 900) 
-HS nêu hướng tính BC.
Gợi mở : có thể tính đoạn nào thì tính được BC.
GV gợi ý để HS khái quát hóa câu c.
( với OA = R, O’A = r thì BC = 2
Bài 38/tr123-sgk
a. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;3cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm)
b. Tâm của các đường tròn có bán kính 1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O, 3cm) nằm trên đường tròn (O, 2cm)
Bài tập: Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’; 2cm). Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn trên trong các trường hợp sau:
Nếu OO’ = 7cm
Nếu OO’= 1cm
Nếu OO’ = 5cm
Nếu OO’ = 0
I
O
O'
A
B
C
1
2
3
4
Bài 39/sgk
a. C/m: BAC = 900.
HS trình bày: ABC có: 
 AI = IB (tchất 2 tt cắt nhau của (O))
 AI = IC (tchất 2 tt cắt nhau cua (O’))
 AI = IB = IC = ½ BC 
 ABC vuông tại A
b. Tính số đo góc OIO’
 Ta có: (tchất 2 tt cắt nhau của (O))
 (tchất 2 tt cắt nhau của (O’))
 Mà 
Hay OIO’ = 900.
c. Tính BC biết OA =9cm, O’A =4cm. 
Ta có: AI OO’ (t.chất tiếp tuyến)
OIO’ vg tại I có IA là đường cao 
 IA2 = OA . O’A
 = 9.4 = 36
 IA = 6 
 Mà BC = 2 IA (c/m câu a)
 BC = 12cm.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
- Xem l¹i c¸c BT ®· luyÖn
- §äc môc “Cã thÓ em cha biÕt” thÊy øng dông thùc tÕ vÒ vÞ trÝ t¬ng ®èi cña
 ®êng th¼ng vµ ®êng trßn, cña hai ®êng trßn ( vÏ ch¾p nèi tr¬n)
- Lµm BT 78; 79 / SBT – tr 139, 140
 Ôn tập các câu hỏi 7, 8, 9, 10 SGK/126.
Ôn lại phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trang 126, 127.
Đọc và ghi nhớ “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”
Giải các bài tập 42, 43 SGK/128
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày giảng: 17/01/2015
Tiết 36:	 ÔN TẬP CHƯƠNG II 
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn.
Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tính toán và chứng minh
II. CHUẨN BỊ :
GV: ghi sẵn các câu trả lời 7, 8, 9 , 10 ( có hình vẽ) trên bảng phụ. Chuẩn bị sẵn bảng kẻ các vị trí tương đối của hai đường tròn.
HS: trả lời các câu hỏi 7, 8, 9 , 10 trước, giải bài 41 ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Ôn tập LÝ THUYẾT:
	HS trả lời các câu hỏi ôn tập trong sgk.
2. Giải bài tập:
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 41/sgk
HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. 
GV vẽ hình lên bảng.
HS nêu hướng giải câu a.
( vận dụng kiến thức trong câu hỏi 9(.
HS giải câu a.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại.
HS nêu hướng giải câu b.
Dự đoán AEHF là hình gì ? Muốn chứng minh AEHF là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì ?
HS tham gia giải.
GV hoàn chỉnh lại.
c. Tính AE. AB gợi cho ta nghĩ đến điều gì?
Giống hệ thức nào đã học?
HS tham gia giải.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại. 
GV cho HS c/m tương tự để có EF là tiếp tuyến của ( K ).
2. Xác định vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất.
GV hướng dẫn HS bằng các câu hỏi gợi ý.
EF = đoạn nào ? (AH)
AH lớn nhất khi nào?
Dây AD lớn nhất khi nào?
Bài 41/sgk
H
O'
E
F
B
C
K
D
I
O
A
1
2
2
1
a. Ta có: BI + IO = BO (I BO)
 IO = BO - BI
Nên ( I ) và (O) tiếp xúc trong.
* Ta có: OK + KC = OC (K OC)
 OK = OC = KC.
 Nên (K) và (O) tiếp xúc trong.
* Ta có: IK = IH + HK (H IK)
 Nên (I) và (K) tiếp xúc ngoài.
b. 
ABC có: OA = OB = OC = ½ BC (bán 
 kính đường tròn (O))
 ABC vuông tạo A.
 EAF = 1 v
 mà E = F = 1 v (gt)
 AEHF là hình chữ nhật.
c. C/m : AE. AB = AF. AC
(HS 2 cách : đồng dạng, hệ thức lượng)
ABH vg tại H có : HE là đường cao 
 HE. AB = AH2
Ach vg tại H có HF là đường cao 
 AF. AC = AH2
 AE. AB = AF. AH
d. C/m EF là tiếp tuyến của ( I ) và(K).
Gọi O’ là giao điểm của 2 đường chéo hình chữ nhật AEHF
Ta có : IE. = IH (bkính đường tròn tâm ( I))
 IEH cân tại I
 E1 = H1.
Ta lại có : O’E = O’H (t/c dg chéo HCN)
 EO’H cân tại O’
 E2 = H2 
 E1 + E2 = H1 + H2
 Mà A1 + A2 = BAH = 900
 E1 + E2 = IEF = 900
 Hay IE EF tại E ( I )
 EF là tiếp tuyến của ( I ).
e. Xác định vị trí của H để EF lớn nhất.
EF lớn nhất AH lớn nhất (EF = AH : 
 đường chéo hình chữ nhật)
mà BC AD tại H 
 AH = ½ AD (đkính dây)
Nên AH lớn nhất AD lớn nhất
Trong (O), dây AD lớn nhất khi AD là đường kính hay H O
Bài 42/sgk 
HS đọc đề và vẽ hình bài 42.
GV vẽ hình trên bảng.
HS nêu hướng giải câu a.
F
E
M
O
O'
A
B
C
1
2
3
4
HS tham gia giải câu a.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh .
HS nêu hướng giải câu b.
Gợi mở: Nhận xét MAO ?
AE có quan hệ gì với MAO ?
HS tham gia giải câu b.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh lại.
HS nêu hướng giải câu c.
Gợi mở: muốn chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC ta sử dụng định lý nào ?
HS tham gia giải câu c.
Lớp nhận xét. GV hoàn chỉnh.
HS nêu hướng giải câu d.
Gợi mở: muốn chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’ ta chứng minh điều gì ? Sử dụng định lý nào ? Chọn bán kính nào ?
Gọi I là trung điểm của OO’ thì ta được điều gì ?
HS tham gia chứng minh.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh.
Bài 43/sgk
GV yêu cầu HS đọc đề bài 43 và nêu cách vẽ hình.
GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ nhắc lại đề.
a. C/m AC = AD
GV hướng dẫn HS kẻ OMAC, O’N AD và c/m IA là đường trung bình của hình thang OMNO’
GV gợi ý:
H là gì của AB , vì sao ? IH là gì của AKB
Bài 42/sgk 
a. C/m tứ giác AEMF là hình chữ nhật:
Ta có: MA = MB (t.chất 2 tiếp tuyến)
 OA = OB (bkính đường tròn (O))
 OM là trung trực của AB Ê = 900
 C/m tương tự ta cũng có : O’M là trung 
 trực của AC F = 900.
Ta lại có: MO là phân giác của BMA (t.chất 
 2 tiếp tuyến)
 M2 = ½ BMA
 Tương tự : M3 = ½ CMA 
 M2 + M3 = ½ (BMA + CMA)
 OMO’ = 900 (kề bù)
 EMFA là hình chữ nhật
b. C/m ME.MO = MF. MO’
 Ta có: OO’ MA (t.chất tiếp tuyến )
 MOA vuông tại A có AF là đường cao.
 MF . MO’ = MA2
 ME. MO = MF . MO’
c. C/m OO’ là t.tuyến của đ.tròn đ.kính BC
 Ta có: MA = MB ( t/c tiếp tuyến)
 Tương tự : MA = MC.
 Suy ra: MB = MC.
 Suy ra: M là tâm của đ.tròn đkính BC (4).
 Lại có: OO’MA tại A (5) ( vì MA là tiếp tuyến chung của (O) và (O’)
 Lại có: điểm A thuộc đ.tròn đkính BC (6) ( vì BAC vuông tại A do MEAF là hình chữ nhật).
Từ (4), (5), (6) suy ra OO’ là tiếp tuyến của đtròn đkính BC ( dpcm).
d. C/m BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’:
 Gọi I là trung điểm của OO’. (7).
 Ta có: OB // O’C ( cùng với BC).
 Suy ra: BCO’O là hình thang.
 Lại có: M là trung điểm của BC (c/m trên)
 I là trung điểm của OO’ (theo (7))
 Suy ra: IM là đường trung bình của hình thang BCO’O.
 Suy ra: IM // OB.
 Suy ra: BC IM tại M ( vì OB BC) (8)
 Lại có: IM = ½ OO’ ( vì OMO’ vuông tại M, I là trung điểm của OO’).
 Suy ra: M thuộc đtròn đkính OO’ (9).
 Từ (7), (8), (9) suy ra: BC là tiếp tuyến của đtròn đkính OO’. ( dpcm)
B
c
A
O
O'
I
N
M
K
Bài 43/sgk
a. C/m AC = AD 
Kẻ OM CD ; O’N AD
 MC = MA = ½ AC (1) (đkính dây)
 NA = ND = ½ AD ( 2) 
Ta có : OM // IA // O’N (cùng AD)
 OMNO’ là hình thang vuông
Hình thang MOO’N có : IO = IO’
 IA // OM // O’N
 AM = AN (3)
Từ (1), (2), (3) AC = AD
b. C/m KB AB: (O) cắt (O’) tại A và B.
ta có: OO’ là trung trực của AB (t/c đường nối tâm)
AKB có IH là đường trung bình
 IH // KB
 mà IH AB
 KB AB
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Đọc bài mơi: Góc ở tâm.
V. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng:23/01/2015
CHƯƠNG III :	 GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37:	 GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức: Nhận biết góc ở tâm, có thể chỉ ra 2 cung tương ứng trong đó có 1 cung bị chắn.
Kĩ năng:Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo độ lớn hơn 1800 hoặc bằng 3600).
 -Biết so sánh hai cung trên cùng một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng.
 - Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng số đo hai cung”.
 - Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
Thái độ: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.
II. CHUẨN BỊ :
GV: hướng dẫn HS nghiên cứu trước bài mới, vẽ sẵn các hình 1, 2, 7, 8 SGK.
HS: nghiên cứu trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 	
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
HĐ1: 1. Góc ở tâm:
- Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa góc ở tâm, góc ở tâm chắn cung, cung nhỏ, cung lớn và nữa đường tròn.
- Kỹ năng: Biết vẽ góc ở tâm và xác định được cung tròn bị chắn bởi góc ở tâm, phân biệt được cung nhỏ, cung lớn và nữa đường tròn.
HS nghiên cứu phần 1, hình 1 SGK rồi trả lời câu hỏi sau:
Góc ở tâm là gì ?
Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, b SGK.
Làm bài tập 1 SGK.
HĐ2: 2. Số đo cung:
- Kiến thức: HS hiểu được các định nghĩa về số đo cung.
- Kỹ năng: HS biết tính số đo cung qua số đo góc ở tâm.
GV giới thiệu định nghĩa về số đo cung và cho HS đọc lại định nghĩa SGK/67.
GV: a. Đo góc ở tâm ở h.1a rồi điền vào chỗ trống: AÔB = ...?
sđ = ... ? 
b. Tìm số đo cung AnB ở h.2 SGK. Nêu cách tìm.
HĐ 3: 3. So sánh 2 cung:
- Kiến thức: HS hiểu được định lý so sánh hai cung
- Kỹ năng: HS biết vận dụng định lý vào so sánh hai cung.	
GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK/68 và trả lời các câu hỏi.
a. Thế nào là 2 cung bằng nhau. Nói cách ký hiệu 2 cung bằng nhau.
b. Trong 1 đường tròn, cung lớn hơn khi nào?
GV nhấn mạnh: việc so sánh 2 cung theo số đo chỉ được xét trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau.
HĐ 4: Khi nào thì sđAB = sđAC+sđ CB 
- Kiến thức: HS hiểu được định lý và biết cm.
- GV cho HS đọc mục 4 SGK/68.
GV cho HS vẽ hình 3 vào vở và diễn đạt hệ thức sau bằng ký hiệu :
Số đo cung AB = số đo cung AC + số đo cung CB
1. Góc ở tâm:
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
m
a
O
A
O
C
B
D
- số đo (độ) của góc ở tâm lớn hơn 00 và nhỏ hơn hoặc bằng 1800.
 Hình 1a Hình 1b
= AÔB là góc ở tâm. Góc ở tâm COD
 là cung bị chắn chắn cung nửa
 là cung nhỏ. đường tròn (O).
 là cung lớn.
2. Số đo cung
Định nghĩa: 
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
Số đo của cung lớn bằng hiệu số giữa 3600 và số đo nhỏ ( có chung 2 mút với cung lớn)
Số đo nửa đường tròn bằng 1800.
n
m
100
°
O
A
B
Kí hiệu: SGK.
Hình 2:
số đo = 1000 
sđ = 3600-1000 = 2600
Chú ý: SGK. 
3. So sánh hai cung:
* ĐỊNH LÝ: Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo (độ) bằng nhau.
Trong 2 cung, cung lớn hơn có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
Kí hiệu : SGK.
D
C
B
A
?1. Giải:
 =
O
A
C
B
4. Khi nào thì sđAB = sđAC+sđ CB
 Nếu C là một điểm nằm trên 
 cung AB thì: 
 sđ = sđ + sđ 
c/m: 
C AB nên tia OC nằm giữa OA, OB.
Ta có : = + 
mà sđ = sđ 
 sđ = sđ 
 sđ = sđ 
 sđ = sđ + sđ 
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Học thuộc các định lý, định nghĩa.
Giải các bài tập 4, 5 , 6 , 7 SGK/69.
V. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày giảng:	24/01/2015
Tiết 38:	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU ::
Kiến thức: Hiểu sâu các khái niệm góc ở tâm, số đo cung. Hiểu sâu mối liên hệ giữa góc ở tâm và cung nhỏ, giữa cung nhỏ và cung lớn.
Kỹ năng: Luyện kỹ năng tính số đo của cung bị chắn khi biết số đo của góc ở tâm.
II. CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ, thước đo góc, compa, thước thẳng, vẽ sẵn hình 7, 8 SGK.
HS: compa, thước thẳng, êke, các bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
	1. Kiểm tra:
	HS 1: Định nghĩa góc ở tâm, số đo cung. Cho ví dụ. giải bài 3(69).
	HS 2: Hãy nêu cách so sánh hai cung. Khi nào thì sđAC= sđAC + sđCB? 
 (giải bài 2(69).
	HS nhận xét phần trả lời của 2 bạn. GV đánh giá cho điểm.	
	2. Luyện tập 
Hoạt động của thầy và trò 
Ghi bảng 
Bài 4/sgk
HS nêu hướng giải bài 4.
Gợi mở: góc AÔB (cần tính) có liên quan gì với giả thiết của bài toán?
AOI là tam giác gì ?
HS giải, lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại
Bài 5/sgk
GV yêu cầu HS đọc bài tập 5 SGK/68.
GV cho HS đọc tên góc ở tâm cần tìm.
Gợi ý: ta biết số đo của góc nào của tứ giác AMBO ? vì sao ?
Vậy AOB = ?
b. Tính số đo cung AB và AnB.
HS giải, lớp nhận xét
GV hoàn chỉnh lại
Bài 6/sgk.
GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 6/69 và gọi 1 HS nêu cách vẽ hình.
GV vẽ hình lên bảng.
a. tinh số đo các góc AÔC, CÔB, BÔA.
HS làm bài tập câu a theo nhóm trong 3 phút.
GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày lời giải.
Bài 7/sgk: 
1 HS giải.
Bài 8/sgk
Bài 9/sgk: (GV vẽ hình bảng phụ).
GV gọi 2 HS lên bảng giải ( mỗi HS 1 trường hợp)
n
O
B
I
A
Bài 4/sgk
AOI vuông cân tại A(gt)
Suy ra: AÔB = 450.
Suy ra: sđ (cung nhỏ) = 450.
35
°
O
A
B
M
Suy ra: sđ(cung lớn)=3600 - 450 = 3150.
Bài 5/sgk
a. Tính AOB. 
Xét tứ giác AMBO : 
Ta có : OAM = OBM = 900 (tchất tiếp tuyến)
 AMB = 350 (gt)
AOB = 3600 - (OAM +OBM +AMB) 
 = 3600 - (900 + 900 + 350) = 1450.
 sđ = sđ AÔB = 1450 (góc ở tâm).
 sđ = 3600 - 1450 = 2150.
2
2
2
1
1
1
O
B
C
A
Bài 6/sgk
Ta có: OA, OB, OC là 
các trung trực của ABC 
( O là tâm đường tròn 
ngoại tiếp ) mà ABC đều.
 OA, OB, OC cũng là phân giác
 A1= A2 = B1 = B2 = C1 =C2 = 300.
 AOB = AOC = BOC = 1200 (tổng 3 
 góc của tam giác)
b. Tính sđ , sđ , sđ .
 sđ = sđ = sđ = 1200 .
 sđ (cung lớn) = 3600 - 1200 = 2400.
Bài 7/sgk
a. Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo.
b. AM = DQ ; BN = CP.
 BP = CN ; AQ = DM
c. BPN = CNP ; ADM = DAQ
 CBN = BCP ; DAM = ADQ
Bài 8/sgk
Đúng
Sai
Sai
Đúng
Bài 9/sgk
Trường hợp 1: C nằm trên cung nhỏ AB.
 C AB sđ BC = sđ AB - sđ AC
 Mà sđ AB = sđ AÔB = 1000
 sđ BC = 1000 - 450 = 550.
 sđ BmC = 3600 - sđ BC = 3150.
Trường hợp 2: C nằm trên cung lớn AB (AmB)
 Kết quả: sđ BC = 1450
 sđ BmC = 2150.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 
Giải lại các bài tập đã giải.
Nghiên cứu trước bài 2. Liên hệ giữa cung và dây.
Vẽ 1 đường tròn, vẽ 2 cung bằng nhau, đo và so sánh 2 dây cùng 2 cung ấy.
V. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA hinh hoc 9 ca nam hai cot.doc