Giáo án môn Hình khối Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác góc – cạnh - Góc

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS hiểu đ¬ược tr¬ường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác, biết vận dụng trư¬ờng hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông

2.Kỹ năng:

- B¬ước đầu sử dụng trư¬ờng hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, tr¬ường hợp cạnh huyền- góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tư¬ơng ứng, các góc tương ứng bằng nhau.

3.Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học.

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình khối Tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác góc – cạnh - Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 05/11/2015
Ngày giảng: 14/11/2015
TIẾT 26: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH - GÓC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS hiểu được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông
2.Kỹ năng: 
- Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền- góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau.
3.Thái độ: 
	- Cẩn thận, chính xác khi chứng minh hình học.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
	- SGK, giáo án, thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy chiếu.
 2.Học sinh
	- SGK, đọc bài trước, Thớc thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 43 	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Phát biểu trờng hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
3. Tiến trình bài dạy
HĐ CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
BT 1: Vẽ ABC biết: BC = 4 cm, , 
? Hãy nêu cách vẽ.
HS: + Vẽ BC = 4 cm
 + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ ,
 + Bx cắt Cy tại A ABC
GV: Y/C 1 HS lên bảng vẽ.
GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC
HS: Góc A và góc C
GV chiếu:
BT 2: a) Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm
, 
b) Kiểm nghiệm: AB = A'B'
c) So sánh ABC, A'B'C', biết
BC = B'C', = , AB = A'B'
GV: Bằng cách đo và dựa vào trường hợp 2 ta kết luận 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2
GV: Chiếu
? Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết
 = , BC = B'C', = 
HS: Dựa vào 2 bài toán trên để trả lời.
GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau 
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau.
GV: Chiếu
a) Để MNE = HIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trường hợp 3)
b) ABC và MIK có: 
BC = 3 cm, IK = 3 cm, 
Hai tam giác trên có bằng nhau không?
HS: a, 
 b, Không
GV chốt: Vậy để 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp góc-cạnh-góc thì cả 3 đk đều thoả mãn, 1 đk nào đó vi phạm thì 2 tam giác không bằng nhau.
GV: YC HS làm ?2 theo bàn
HS: Làm việc theo nhóm.
GV: Gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
GV: Chính xác hóa
GV : YC HS quan sát hình 96. 
? Để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần điều kiện gì?
HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia 
GV : đưa ra hệ quả.
HS: Phát biểu lại HQ.
GV: Chiếu hình 97
? Hình vẽ cho điều gì. 
? Dự đoán gì về ABC, DEF?
? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì?
HS: 
? Góc C quan hệ với góc B như thế nào.
HS: 
? Góc F quan hệ với góc E như thế nào?
HS: 
GV: dẫn dắt đến hệ quả 2: Nó là một hệ quả của trường hợp 3. 
? Hãy phát biểu hệ quả 
HS : 2 HS phát biểu HQ.
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề 
a) Bài toán : SGK 
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
AB = A'B'
BC = B'C', = , AB = A'B'
ABC = A'B'C' (c.g.c)
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc 
* Xét ABC, A'B'C'
 = , BC = B'C', =
Thì ABC = A'B'C'
* Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
3. Hệ quả
a) Hệ quả 1: SGK 
ABC, ; HIK, 
AB = HI, ABC = HIK
b) Bài toán
GT
ABC, , DEF, 
BC = EF, 
KL
ABC = DEF
 CM:
Vì (gt) 
mà ABC 
 DEF 
Xét ABC, DEF: (gt) BC = EF (gt)
 (cmt) ABC = DEF
* Hệ quả 2: SGK
4. Củng cố
GV: YC HS nhắc lại
	 - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
 - Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này.
5. Dặn dò
- Học kĩ bài: trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, 2 hệ quả.
- Làm bài tập 33; 34; 35 ( SGK - tr123)
- Giờ sau luyện tập.
 Sông Công, ngày 14/11/2015
 Kí duyệt
 Trương Thị Huyên

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_II_4_Truong_hop_bang_nhau_thu_hai_cua_tam_giac_canhgoccanh_cgc.doc