I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
- Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
- Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử.
- Kí hiệu nguyên tử : ZAX. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt pronton và số hạt nơtron.
Ngày soạn : .. Tuần : Từ tuần .đến tuần Ngày day : Từ ngày . Đến ngày . Tiết : Từ tiết .đến tiết Chủ đề : Nguyên tử Số tiết : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử : ZAX. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt pronton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng : Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. 2. Kỹ năng: - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố tương ứng 3. Năng lực cần phát triển: 1.Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 3. Năng lực tính toán 4. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học 5) Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao . . .. .. .. .. .. .. .. .. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Nội dung 1 (bài 1) * Hoạt động 1: - GV: Electron do ai tìm ra và được tìm ra năm nào? GV: Trình chiếu mô hình sơ đồ thí nghiệm tìm ra tia âm cực, yêu cầu hs nhận xét đặc tính của tia âm cực GV: yêu cầu hs cho biết khối lượng, điện tích của electron . Hoạt động 2: - GV: Hạt nhân được tìm ra năm nào, do ai? - GV: trình chiếu mô hình thí nghiệm bắn phá lá vàng tìm ra hạt nhân ntử. - GV: kết luận * Hoạt động 3: - GV: Proton được tìm ra vào năm nào, bằng thí nghiệm gì? - GV: thông tin về khối lượng, điện tích à Giá trị điện tích p bằng với electron nhưng trái dấu; qe = 1- thì qp = 1+ - GV: Nơtron được tìm ra vào năm nào, bằng thí nghiệm gì? - GV: thông tin về khối lượng, điện tích à Giá trị điện tích n = 0 - GV: yêu cầu hs so sánh khối lượng của electron với p và n - GV: Các em có thể kết luận gì về hạt nhân nguyên tử ? * Hoạt động 4: - GV: Thông tin: Nguyên tử H có bán kính khoảng 0,053nmàĐường kính khoảng 0,1nm, dường kính hạt nhân nguyên tử nhỏ hơn nhiều, khoảng 10-5nmàEm hãy xem đường kính nguyên tố và hạt nhân chênh lệch nhau như thế nào? - GV: minh hoạ ví dụ phóng đại ntử - GV: thông tin, yêu cầu hs nghiên cứu bảng 1/8 để biết khối lượng và điện tích của các hạt p, n, e và cho nhận xét về các giá trị đó? - GV: Để đơn giản, k phải viết khối lượng của các hạt cồng kềnh phức tạp người ta thay thế bằng đại lượng nào? - GV: Do khối lượng e rất nhỏ nên một cách gần đúng chúng ta có thể tính khối lượng nguyeent tử bằng công thức nào? HS: m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me) HS: trả lời . HS: Chú ý quan sát và trả lời câu hỏi HS: + me = 9,1094.10-31kg. + qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí hiệu là – e0 HS: Trả lời HS: nhận xét về cấu tạo của nguyên tử HS: Ghi TT HS: Trả lời HS: Ghi TT HS: Trả lời HS: Ghi TT HS: mp=mn HS: Trong hạt nhân nguyên tử có các proton và nơtron. HS: tính toán, trả lời HS: Nghe TT HS: khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé HS: u HS: m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me) I. Nội dung 1: I. THÀNH PHÂN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Electron (e): * Sự tìm ra electron: Năm 1897, J.J. Thomson (Tôm-xơn, người Anh ) đã tìm ra tia âm cực gồm những hạt nhỏ gọi là electron(e). * Khối lượng và điện tích của e: + me = 9,1094.10-31kg. + qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí hiệu là – e0). . 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh) đã dùng tia bắn phá một lá vàng mỏng để chứng minh rằng: -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương là hạt nhân, rất nhỏ bé. -Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động rất nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử. -Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung vào hạt nhân ( vì khối lượng e rất nhỏ bé). 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: a. Sự tìm ra proton: Năm 1918, Rutherford đã tìm thấy hạt proton(kí hiệu p) trong hạt nhân nguyên tử: p mp = 1,6726. 10-27kg. qp = +1,602. 10-19Coulomb(=1+ hay e0,tức 1 đơn vị đ.tích dương) b. Sự tìm ra nơtron: Năm1932,J.Chadwick(Chat-uých) đã tìm ra hạt nơtron (kí hiệu n) trong hạt nhân nguyên tử: n mn mp . qn = 0 . c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: Trong hạt nhân nguyên tử có các proton và nơtron. II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ: 1. Kích thước nguyên tử: -Người ta biểu thị kích thước nguyên tử bằng: 1 nm = 10A0 + 1nm(nanomet)= 10- 9 m + 1A0 (angstrom)= 10-10 m - Nguyên tử có kích thước rất lớn so với kích thước hạt nhân (lần). de,p10-8nm. 2. Khối lượng nguyên tử: - Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá bé, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u(đvC). 1 u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12 = 1,6605.10-27kg.(xem bảng 1/trang 8 sách GK 10). - m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me) Hoạt động 2: Nội dung 2 (bài 2) * Hoạt động 1: - GV: Điện tích hạt nhân nguyên tử được xác định dựa vào đâu? - GV: Số khối A được xác định như thế nào? - GV: lấy vd cho hs tính số khối * Hoạt động 2: - GV: Trong phân ôn tập đầu năm, chúng ta có nhắc đến nguyên tố hoá học, em nào có thể nhắc lại định nghĩa? - GV: Thông tin: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. - GV: lấy một số ví dụ để hs xác định số khối, số hiệu nguyên tử : . HS: Dựa vào số p HS: A = Z + N HS: Tính toán theo hướng dẫn của GV HS: Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân . HS: Nghe TT HS: vận dụng tính số n của các nguyên tố trên II. Nội dung 2: I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 1.Điện tích hạt nhân: -Hạt nhân có Z proton điện tích hạt nhân là +Z -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron . nguyên tử trung hòa về điện . 2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N) - Số khối: A = Z + N - Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cơ bản cho hạt nhân và nguyên tử. VD: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 60, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm số khối A? II/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân . 2. Số hiệu nguyên tử (Z): Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. 3. Kí hiệu nguyên tử: Nguyên tố X có số khối A và số hiệu Z được kí hiệu như sau: Số khối g Số hiệu g f Kí hiệu nguyên tử . Hoạt động 3: Nội dung 3 (bài 3) * Hoạt động 3: - GV: lấy vd các đồng vị của HàNhững nguyên tử như thế nào được gọi là đồng vị của một nguyên tố. Vậy đồng vị là gì ? * Hoạt động 4: - GV: Đơn vị khối lượng nguyên tử ký hiệu là gì? được tính như thế nào? - GV: Đưa ra ví dụ : Khối lượng nguyên tử C = 12u. Nguyên tử C có NTK = 12, tức là AC = 12. Vậy NTK là gì? - GV: Em nào nhắc lại cho thầy biết khối lượng nguyên tử tính ntn? - GV: Do me rất nhỏ nên ta có thể coi nguyên tử khối coi như bằng số khối. - GV: thông tin và đưa ra biểu thức tính - GV: cho hs chép đề bài, yêu cầu hs trình bày ý tưởng giải bài toán - GV: Nhận xét và bổ sung - GV: cho hs chép đề bài, yêu cầu hs trình bày ý tưởng giải bài toán - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, nhưng khác về số nơtron nên số khối khác nhau. HS: Là u, được tính là u=mC/12 HS: Cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. HS: mnt = mp + mn + me HS: Ghi TT HS: Ghi TT . HS: lên bảng HS: Nghe TT HS: lên bảng HS: Nghe TT III. Nội dung 3: III/ ĐỒNG VỊ: - VD: Nguyên tố hiđro có 3 đồng vị : Proti Đơteri Triti - Đồng vị: là những nguyên tử có cùng số proton, nhưng khác về số nơtron nên số khối khác nhau. IV/ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1. Nguyên tử khối A (khối lượng tương đối của nguyên tử, không có đơn vị đo): - NTK: Cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. - Do khối lượng của e quá nhỏ nên nguyên tử khối coi như bằng số khối: A=Z+N 2. Nguyên tử khối trung bình : * Do 1 nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử khối trung bình: A1,A2,,An : ng.tử khối của các đồng vị. X1,x2,,xn: % số ng.tử của các đồng vị. * BT1: Clo có 2 đồng vị: (chiếm 75,77%) và (chiếm 24,23%) Hãy tìm Cl =? Giải: Cl = = 35,5 *BT2: Cho Cu =63,54 . Tìm % ? ? -Gọi% là x thì %là 100-x =63,54 =>x = 27% = % % = 100-27 = 73% . Củng cố và luyện tập * Hoạt động 1: - GV: Các em thảo luận theo bàn và trả lời các câu hỏi sau: + Thành phần cấu tạo nguyên tử? + Số hiệu nguyên tử, đồng vị là gì? + Ký hiệu nguyên tử được viết ntn? * Hoạt động 2: Câu hỏi trắc nghiệm: Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị, ... - GV: Các em thảo luận theo nhóm để trả lời các BT sau .. Bài tập Câu hỏi tự luận: Rèn luyện kĩ năng xác định số hạt, điện tích ... trong nguyên tử khi biết kí hiệu nguyên tử, tính phần trăm đông vị, số nguyên tử của một đồng vị... - GV: Các em thảo luận theo nhóm để làm các BT tự luận sau: - GVHD: Các e kẻ bảng để dẽ trình bày - GV: Nhận xét và bổ sung - GV: Các em nghiên cứu và làm BT6/14 - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Chia nhóm, Thảo luận và trả lời HS: Thảo luận và trả lời HS: Thảo luận và lên bảng trình bày HS: Làm theo HD của GV HS: Nghe TT HS: Làm theo HD của GV HS: Nghe TT I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Cấu tạo nguyên tử 2. Số hiệu nguyên tử, đồng vị: 3. Ký hiệu nguyên tử: .. Câu 3: Những điều khẳng định sau đây có phải bao giờ cũng đúng ? a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1 --- // --- a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng e) Sai f) Sai BÀI TẬP Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân 2. Tổng số proton và số electron trong hạt nhân được gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron A. 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 1, 3 D. 2, 5 --- // --- A. 2, 3 Câu2: Có các đồng vị sau: . Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hiđroclorua có thành phân đồng vị khác nhau? A. 8 B. 12 C. 6 D. 9 --- // --- C. 6 Câu 4: Có các loại nguyên tử sau: a/ Xác định số nơtron, số proton, số e và số khối của mỗi loại nguyên tử trên? b/ Định nghĩa đồng vị? --- // --- a) KHNT Số p Số n Số e Số khối 17 18 17 35 17 20 17 37 6 6 6 12 6 7 6 13 6 8 6 14 b) Hs tự giải Bài 6/14: - Từ NTKTB phần trăm của là 0,8% - Từ d và V của H2O nH2O = 1/18 nH2=2/18 Số nguyên tử H là: 2/18*6,02*1023 Số nguyên tử là: 2/18*6,02*1023*0,8% = 5,3*1020 (Nguyên tử) * Hoạt động 1: - GV: Thông tin và trình chiếu mô hình nguyên tử của Bo hs quan sát và hỏi: Theo quan niệm cũ thì các e chuyển động ntn? - GV: Các em nghiên cứu SGK và cho thầy biết theo quan niệm hiện đại thì các electron chuyển động như thế nào? - GV: trình chiếu mô hình nguyên tử hiện đại cho hs quan sát * Hoạt động 2: - GV: Các electron chuyển động không theo quỹ đạo nhất định nhưng không phải hỗn loạn mà vẫn tuân theo quy luật nhất định, chúng xếp thành từng lớp và phân lớp trong lớp vỏ nguyên tử. Chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu lớp và phân lớp là gì trong phần II. - GV: Chia nhóm ch HS thảo luận rồi lên bảng trình bày về lớp và phân lớp e? - GV: Nhận xét và bổ sung * Hoạt động 3: - GV: Em nào cho thầy biết số electron tối đa trong một phân lớp là bao nhiêu? - GV: Khi phân lớp đã được phân bố tối đa số e thì phân lớp đó được gọi là gì? Khi chưa được phân bố tối đa số e thì phân lớp đó được gọi là gì? - GV: Các em thảo luận và cho thầy biết số e tối đa của lớp 1,2,3,4 là bao nhiêu? Rút ra công thức tổng quát về tính số e tối đa cho 4 lớp này? - GV: Trình chiếu khung trống, hs lần lượt phát biểu sự phân bố eà Trình chiếu mô hình nguyên tử một số nguyên tố * Hoạt động 4: - GV: Chúng ta xét VD trong SGK/21 - GV: Nhận xét và bổ sung HS: Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử theo những quỹ đạo hình bầu dục hay hình tròn (Mẫu nguyên tử hành tinh). HS: Các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân nguyên tử trên những quỹ đạo không xác định tạo thành những đám mây e gọi là obitan. HS: Quan sát HS: Nghe TT HS: Thảo luận và cử đại diện nhóm lên trình bày HS: Nghe TT HS: Phân lớp s p d f Số electron tối đa trên 1 phân lớp 2 6 10 14 HS: Phân lớp bão hòa, phân lớp chưa bão hòa Lớp thứ n 1(K) 2(L) 3(M) 4(N) 5(O) 6(P) 7(Q) Phân bố e trên các phân lớp 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 4f14 5s2 5p6 5d10 5f14 6s2 6p6 6d10 6f14 7s2 7p6 7d10 7f14 Số e tối đa/ lớp: 2n2e 2e 8e 18e 32e 32e 32e 32e HS: Thảo luận theo nhóm và cử đại diện len trình bày HS: Quan sát HS: Làm theo HD của GV HS: Nghe TT I.SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ: 1.Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr, A.Sommerfeld): Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử theo những quỹ đạo hình bầu dục hay hình tròn (Mẫu nguyên tử hành tinh). 2.Quan niệm hiện đại: Các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân nguyên tử trên những quỹ đạo không xác định tạo thành những đám mây e gọi là obitan. II.LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON: 1. Lớp electron: - Gồm những e có mức năng lượng gần bằng nhau. - Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao( từ trong ra ngoài ) trên 7 mức năng lượng ứng với 7 lớp electron: Mức năng lượng n 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q 2.Phân lớp electron: - Mỗi lớp chia thành các phân lớp Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Có 4 loại phân lớp: s, p, d, f.Lớp thứ n có n phân lớp ( với n 4). III.SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, LỚP: 1.Số electron tối đa trong mỗi phân lớp: Phân lớp s p d f Số electron tối đa trên 1 phân lớp 2 6 10 14 àPhân lớp có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa. 2.Số electron tối đa trong một lớp Số electron tối đa trong lớp thứ n là: 2n2 e (n4) * Ví dụ: Xác định số lớp e của các nguyên tử N, Mg. --- // ---- (SGK/21) * Hoạt động 1: - GV: Các em hãy quan sát hình 1.10 (sgk-24) - GV: Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. - GV: Từ trong ra ngoài mức năng lượng của các lớp và phân lớp thay đổi ntn? - GV: thứ tự các phân lớp theo mức năng lượng tăng dần ntn? 3p 4s 3d 4p.... - GV: Các em lưu ý: khi điện tích hạt nhân tăng thì có sự chèn mức năng lượng ( do sự co lantan d). vd: mức 4s trở nên thấp hơn 3d; 5s thấp hơn 4d... * Hoạt động 2: - GV: Cấu hình e là gì? - GV: VD: Cấu hình e của nguyên tử Z=7 : 1s 2s 2p - GV: Quy ước viêt cấu hình e như thế nào? + Số thứ tự lớp e:1, 2, 3... + Phân lớp : s, p, d, f + Số e: 1s, 1s,.. VD: 1s2s2p.... - GV: Cách viết cấu hình e như thế nào? - GV: chúng ta làm ví dụ. => HS: ghi TT - GV: Các em lưu ý: từ ntử có số hiệu từ 1 đến 20 ta chỉ cần viết theo 2 bước, từ 21 trở lên mới cần viết theo 3 bước. * Hoạt động 3: - GV: Các em chia thành 4 tổ, mỗi tổ nghiên cứu và lên bảng viết CHe của 5 ntố lần lượt trong BTH? - GV: Nhận xét và có thể cho điểm. * Hoạt động 4: - GV: lớp e ngoài cùng có thể có bao nhiêu e? - GV: các e lớp ngoài cùng có ảnh hưởng ntn đến tính chất hoá học của ntử ? - GV: cụ thể nó ảnh hưởng ntn? => HS: Quan sát hình 1.10. => HS: Nghe thông tin. => HS: năng lượng của các lớp tăng từ 1 à 7. => HS: 1s 2s 2p 3s => HS: Ghi thông tin. => HS: Là sự phân bố e vào các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. => HS: Nghe TT => HS: Quy ước : => HS: Qua 3 bước. => HS: ghi TT => HS: Nghe TT => HS: nghe và làm theo hướng dẫn. => HS: nghe TT => HS: có thể có từ 1 đến 8 e. => HS: quyết định tính chất hh của ntử ntố đó. => HS: trả lời. I. THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ: - Từ trong ra ngoài mức năng lượng của các lớp tăng từ 1 à 7 và năng lượng của các phân lớp tăng theo thứ tự s, proton, d, f. - Các mức năng lượng AO tăng dần: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p.... - Lưu ý: Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng. II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ: 1. Cấu hình e nguyên tử. - KN: Biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. - Quy ước : (SGK-24) - Cách viết cấu hình e: + Bước 1: Xác định số e. VD: Z=7 à có 7 electron + Bước 2: Các electron được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử. VD: 1s2s2p3 + Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. VD: 1s2s2p3 - VD: cấu hình e của ntử có: Z=26: 1s2s2p63s23p63d64s2 2. Cấu hình electron ntử của 1 số nguyên tố: (SGK - 31) 3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: a. Nguyên tử có 8e ngoài cùng không tham gia pư. b. Nguyên tử có 1, 2, 3 e ngoài cùng có tính kim loại. c. Nguyên tử có 5, 6, 7 e ngoài cùng có tính phi kim. d. Nguyên tử có 4e ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. * Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - GV: phát vấn hs về phần kiến thức đã học: + Thứ tự mức năng lượng? + Có bao nhiêu loại phân lớp, số electron tối đa trên mỗi phân lớp? + Với n 4 thì số electron tối đa trên một lớp được tính như thế nào? + Dựa vào đâu ta biết được họ của nguyên tố? + Đặc điểm lớp electron ngoài cùng? * Hoạt động 2: Bài tập về cấu hình e - GV: Chia HS làm 3 nhóm, thảo luận làm 3 bài tập (mỗi bài 5’) - GV: nhận xét, giảng giải * Hoạt động 3: Bài tập về đồng vị - GV: Các em chia nhóm và làm 2 BT sau: BT1: Brôm có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,91. BT2: Clo có 2 đồng vị là . Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này là 3:1. Tính nguyên tử lượng trung bình của clo? - GV: chỉ định đại diện bất kì của 2 nhóm lên bảng - GV: nhận xét, đánh giá HS: Thảo luận và trả lời HS: Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét HS: Nghe TT HS: Vận dụng kiến thức về đồng vị để giải bài tập tìm nguyên tử khối trung bình, nguyên tử khối của một đồng vị chưa biết HS: theo dõi, nhận xét HS: Ghi TT A/ KIẾN THỨC NHỚ: 1/ Thứ tự các mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d6p7s 2/ Số e tối đa trong: Lớp thứ n (=1,2,3,4) là 2n2e. Phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14 . 3/ Electron có mức năng lượng cao nhất phân bố vào phân lớp nào thì đó chính là họ của nguyên tố. 4/ Lớp e ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tố, sẽ bão hòa bền với 8e( Trừ He, 2e ngoài cùng). B. BÀI TẬP BT4/30SGK: Cấu hình e: a) Có 4 lớp electron b) Lớp ngoài cùng có 2 e c) Nguyên tố đó là kim loại BT6/30SGK: a) 15e b) 15 c) lớp thứ 3 d) Có 3 lớp e, Lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ 2 có 8e, lớp thứ 3 có 5e e) là phi kim vì có 5e lớp ngoài cùng BT8/30SGK: a) b) c) d) e) g) BT1: Phần trăm đồng vị thứ hai là 100 - 54,5 = 45,5% Gọi M là nguyên tử khối của đồng vị thứ 2, ta có: à M= 81(u) BT2: Nguyên tử khối trung bình của Clo: (u)
Tài liệu đính kèm: