Một số kiến thức quan trọng cần nhớ:
Các hợp chất thường gặp của Nito
Các oxit của nito:
⏟( N2O ; NO ; NO2 ; N2O3 ) ⏟(; N2O5)
Chất khí chất rắn
Lưu ý:
N2 + O2 □(→┴(>2000℃) ) 2NO (phản ứng chỉ sảy ra khi có tia lửa điện hoặc sấm sét)
Khí bài toán nói đến việc tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí có nghĩa là đã xảy ra quá trình sau:
N2O4 □(⇔┴ ) 2NO2
khí không màu khí màu nâu
Chương 2: Nhóm Nito Một số kiến thức quan trọng cần nhớ: Các hợp chất thường gặp của Nito Các oxit của nito: ⏟( N2O ; NO ; NO2 ; N2O3 ) ; N2O5 Chất khí chất rắn Lưu ý: N2 + O2 >2000℃ 2NO (phản ứng chỉ sảy ra khi có tia lửa điện hoặc sấm sét) Khí bài toán nói đến việc tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí có nghĩa là đã xảy ra quá trình sau: N2O4 2NO2 khí không màu khí màu nâu Ammoniac NH3: Đọc sgk và ghi nhớ các thông tin sau: Phương trình phản ứng minh họa cho tính chất của ammoniac Nhớ phản ứng điều chế ure Nhớ phương pháp điều chế ammoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp Axit nitric HNO3: thể hiện tính axit mạnh Tác dụng với kim loại: M (trừ Pt và Au) + HNO3 loãng M(NO3)n + NO + H2O M (trừ Pt và Au) + HNO3 đặc nóng M(NO3)n + NO2 + H2O Với các kim loại có tính khử mạnh (Mg, Al, Zn..) khi tác dụng với HNO3 loãng có thể khử N5+ thành: N2O, N2 hoặc NH4NO3 Lưu ý: Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 đặc nguội, tức là Al và Fe không phản ứng với HNO3 đặc nguội Tác dụng với phim kim: S + 6HNO3 đặc t° H2SO4+ 6NO2+ 2H2O Muối amoni: (NH4)nA Muối tiêu biểu: NH3 + HCl NH4Cl Khói trắng Cần nhớ : Muối amoni không bền ở nhiệt cao: Tác dụng với kim loại kiềm: luôn tạo khí NH3, H2O và muối mới (NH4)2SO4 + NaOH t°Na2SO4 + NH3 + H2O Phản ứng nhiệt phân: Muối amoni chứa gốc axit ko có oxi: khi đun nóng bị phân hủy tạo khí ammoniac: NH4Cl t° NH3 + HCl Muối amoni chứa gốc axit có oxi: ( NH4)2CO3 NH3 + NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O NH4HCO3 đc dùng để làm xốp bánh (thành phần của bột nở) Muối nitrat: Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K,Na, Li, Ca, Ba) khi phân hủy bởi nhiệt tạo muối ntrit và H2O: VD: KNO3 t° KNO2 + H2O Muối nitrat của Mg, Al, Zn, Fe, Pt, Cu khi phân hủy bởi nhiệt tạo oxit kim lọa tương ứng , NO2 và O2 VD: Cu(NO3)2 t° CuO + NO2 + O2 Muối nitrat của Au, Ag, Hg khi phân hủy bởi nhiệt tạo kim lọa tương ứng , NO2 và O2 VD: AgNO3 t° Ag + NO2 + O2 Các hợp chất quan trọng thường gặp của photpho: Axit photphoric: là chất rắn trong suốt, có tính axit trung bình, là axit phân li 3 nấc Muối photphat có 3 loại: muối trung hòa: M3 (PO4)n muối axit hidro photphat: M2(HPO4)n muối axit đi hidro photphat: M(H2 PO4)n tính tan của muối photphat: -PO4 : chỉ có muối của kim loại kiềm (Li, K, Na) và amoni là tan -HPO4: chỉ có muối hidro photphat của kim loại kiềm (Li, K, Na) và amoni là tan -H2 PO4: tất cả các muối đihidro photphat đều tan trong nước Phân lân (hầu như chỉ gặp trong câu hỏi trắc nghiệm): Bài tập: Bài 1: Trình bày cấu tạo của phân tử nito. Tại sao ở điều kiện thường nito là 1 chất khí trơ? ở điều kiện nào nito hoạt động hơn? Bài 2: Nito khong quy trì sự hô hấp => Nito có phải khí độc? Bài 3: cặp công thức của liti nirua và nhôm nitrua là: A: LiN3 và Al3N B: Li3N và AlN C: Li2N3 và Al2N3 D: Li2N3 và Al3N2 Bài 4: Nguyên tố nito có số oxi hóa bao nhiêu trong các hợp chất sau: N2; N2O; NO, NO2, N2O5,N2O3; NH3; NH4Cl; AlN bài 5: trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: NH3; Na2SO4; NH4Cl; ( NH4)2SO4. Viết phương trình minh họa. bài 6: muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp ammoniac chuyển dịch xang phải thì cần phải đồng thời: Tăng áp suất, tăng nhiệt độ Giảm áp suất, giảm nhiệt độ Giảm áp suất, tăng nhiệt độ Tăng áp suất, giảm nhiệt độ Bài 7: trong phương trình phản ứng nhiêt phân sắt (III) nitrat tổng các hệ số sau khi cân bằng bằng bao nhiêu Bài 8: trong phản ứng nhiệt phân thủy ngân (II) nitrat tổng các hệ số sau khi cân bằng bằng bao nhiêu.
Tài liệu đính kèm: