1. Giới thiệu chung về hidrocacbon 2
Khái niệm- Phân loại 2
Bài toán 1: Đốt cháy hidrocacbon 3
Bài toán 2: Xác định CTĐGN- CTPT 3
2. Ankan 11
Đồng đẳng- Đồng phân- Gọi tên 11
Bài toán 1: Phản ứng thế Halogen 14
Bài toán 2: Phản ứng đốt cháy Ankan 18
Bài toán 3: Phản ứng Crackinh 23
Xicloankan 25
________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ ĐK 6 Cho các chất A, B, C có CTĐGN là CH, CH2O, C2H4O. Lập CTPT của A, B, C biết: a) A có khối lượng mol phân tử bằng 78 b) B có tỉ khối hơi so với hidro bằng 30 c) 4,4 gam C có thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam oxi. a) CTĐGN là: CH → CTPT là: (CH)n . Vì M=78 → n=78:13=6 → CTPT là: C6H6 b) B: C2H4O2 c) C: C4H8O2 _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 5 2. Ankan Đồng đẳng và đồng phân Khái niệm: Ankan là hidrocacbon no, trong công thức phân tử chỉ chứa các liên kết đơn CTPT của Ankan là: CnH2n+2 (n≥1) CTPT CH4 C2H6 C3H8 C4H10 C5H12 C6H14 Tên gọi Metan Etan Propan Butan Pentan Hexan Cách viết đồng phân: Bước 1: Căng thẳng mạch Cacbon ra Bước 2: Giảm 1C mạch chính, xác định vị trí đối xứng rồi tiến hành cắm nhánh Qui tắc: Không cám C đầu mạch. Chỉ cắm bên trái mạch đối xứng R1─C─R2 → Số C(R3) ≤ Số C(R1 hoặc R2) R3 Bước 3: Giảm tiếp 1C mạch chính, rồi cũng xác định vị trí đối xứng và tiến hành cắm nhánh (Số C mạch chính > Số C của Ankan) Bậc Cacbon: (1) (3) (2) (1) Bậc C là: số nguyên tử C khác liên kết với nó C─C─C─C C ĐK 7 Viết đồng phân cấu tạo của hidrocacbon no có công thức phân tử là: C5H12 Hướng dẫn: Bước 1: C─C─C─C─C Bước 2: C─C─C─C → C─C─C─C C đối xứng Bước 3: C C─C─C C ĐK 8 Số đồng phân cấu tạo của hidrocacbon no có công thức phân tử là: C6H14 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 6 _____________________________________________________________________________________ ĐK 9 Xác định bậc của các nguyên tử Cacbon được in đậm sau: C C C─C C C─C─C─C─C C─C─C─C─C─C C─C─C─C─C─C─C─C C C C C C C C _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ ĐK 10 Trong Ankan phân nhánh, có ít nhất một nguyên tử Cacbon: A. Bậc 2 B. Bậc 3 C. Bậc 4 D. Bậc 3 hoặc Bậc 4 _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ ĐK 11 Có bao nhiêu đồng phân của Ankan C6H14 có chứa nguyên tử Cacbon bậc 3: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Cách gọi tên Ankan (Tên quốc tế- IUPAC) Bước 1: Đánh số mạch C ( Chọn mạch dài nhất, nhiều nhánh nhất làm mạch C) Thường đánh số mạch C từ trái qua phải Bước 2: Công thức gọi tên Vị trí nhánh 1, Vị trí nhánh 2─ (đi, tri, tetra) Tên nhánh Tên mạch chính (Thứ tự nhánh: etyl → metyl → Propyl) Lưu ý: Một vài Ankan có ứng dụng quan trọng trong cuộc sống thì có tên thông thường ĐK 12 Gọi tên các đồng phân cấu tạo của hidrocacbon no, có công thức phân tử là: C5H12 Hướng dẫn: Bước 1: C─C─C─C─C (pentan) Bước 2: C─C─C─C → C─C─C─C (2- metyl butan/ isopentan) C đối xứng Bước 3: C C─C─C (2,2- dimetyl propan/ neo pentan) C Các dạng toán quan trọng về Ankan CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 7 Cần hiểu rằng: Ankan là hidrocacbon no nên có thể nói nó khá bền vững và vì thế tham gia phản ứng hoá học ít hơn. Kiểu như no nê thì lười vận động, lười cố gắng ấy. Bài toán 1: Phản ứng thế Halogen Pt: CnH2n+2 + nCl2 → CnH2n+2-nCln + nHCl (tỉ lệ thế là 1: n) Công thức xác định % m nguyên tố trong hợp chất: % m(A) = ( ) ( ) x100% → % m(Cl) = ( ) ( ) x100% Qui tắc: Xác định sản phẩm chính phụ- Macopnhicop Anh Mac nói: thằng nào nhiều chân hơn, thằng đó làm vai chính Halogen (Cl- Br- I) ưu tiên thế vào C bậc cao hơn làm sản phẩm chính ĐK 13 Khi cho các Ankan sau tác dụng với Cl2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 thì có thể tạo thành tối đa bao nhiêu dẫn xuất monocle? (a) Isopentan (b) 2,2- đimetyl propan (c) 2,3,4- trimetyl pentan Hướng dẫn: a) C─C─C─C (4 vị trí thế) C b) Cấu tạo đối xứng nên chỉ có 1 vị trí thế c) Cấu tạo đối xứng, có 4 vị trí thế: C─C─C─C─C C C C ĐK 14 Đồng phân cấu tạo nào của C5H12 chỉ tạo ra một dẫn xuất monoclo duy nhất khi cho tác dụng với khí clo có chiếu sang A. Pentan B. isopentan C. 2,2- đimetylpentan D. 2-metylbutan _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 8 _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ _____________________________________________________________________________________ ĐK 15 Cho các chất sau: metan, etan, propan, isobutan, neopentan. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với clo có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Bài toán 2: Phản ứng đốt cháy Ankan Pt: CnH2n+2 + ( )O2 → nCO2 + (n+1)H2O Giả sử: 1 n n+1 (mol) nAnkan = nH2O ─ nCO2 Các công thức biện luận: Số C = ; Số H = . Với hỗn hợp: Số ̅ = ; Số ̅ = Bảo toàn nguyên tố Bảo toàn C : nC(A) = nCO2 Bảo toàn H : nH(A) = 2nH2O Bảo toàn O : 2.nCO2 + nH2O = 2.nO2 Bảo toàn khối lượng mA = mCO2 + mH2O – mO2 mA = 12.nCO2 + 2.nH2O Sản phẩm cháy: (NaOH, Ca(OH)2) hấp thụ CO2: Ca(OH)2 dư thì nCO2 = n CaCO3 Ca(OH)2 đủ thì nCO2 = nOH - - n CaCO3↓ H2SO4 đặc, CaO rắn, KOH rắn hấp thụ H2O : mH2O = m bình tăng lên ĐK 16 Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X cần vừa đủ 0,065 mol O2. Dẫn sản phẩm tạo thành qua bình nước vôi trong dư thì thấy xuất hiện 4 gam kết tủa trắng. Xác định công thức phân tử của X Hướng dẫn: Phương trình: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,04 0,04 CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 9 BTNT O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nH2O = 0,05 → nAnkan = 0,01 → Số C= 4 → CTPT của Ankan là C4H10 ĐK 17 Oxi hóa hoàn toàn hidrocacbon X được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,16 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo và tên của X biết clo hóa X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo được 4 sản phẩm thế. Hướng dẫn: nCO2: 0,1/ nH2O: 0,12 → nAnkan= 0,02 → Số C: 5 → CTPT Ankan là: C5H12. Do X tạo được 4 sản phẩm thế nên X là: Isopentan (2-metylbutan) ĐK 18 Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là Hướng dẫn: nO2: 0,5/ nCO2: 0,3. BTNT O: nH2O 0,4 → nAnkan= 0,1 → Số C= 3 → CTPT của X là: C3H8 ĐK 19 Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X phải cần 1,456 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc dư thì khối lượng bình tăng 0,9 gam. Công thức phân tử của X là? Bài toán 3: Phản ứng Cracking Pt: C4H10 → CH4 + C3H6 nBr2 pứ = nhh(Anken) C4H10 → C2H6 + C2H4 m bình brom tăng = mhh(Anken) C4H10 → H2 + C4H8 (hợp chất no) (Anken) 1 1 : 1 2 Nhận xét: Mol khí sau pứ = 2.Mol C4H10 pứ Bảo toàn khối lượng: ướ = ướ mC4H10 b.đầu = mhh khí sau pứ → ( ) = Hiệu suất phản ứng Cracking: ( ─ 1) x 100% ĐK 20 Nhiệt phân 0,2 mol propan, giả sử chỉ xảy ra phản ứng: C3H8 → CH4 + C2H4 Sau phản ứng thu được hỗn hợp: C3H8, CH4, C2H4. Số mol metan sau phản ứng là 0,07. Tính hiệu suất của phản ứng Hướng dẫn: Theo phương trình: nCH4 = nC3H8 phản ứng Hiệu suất phản ứng: H% = x 100% → H% = x 100% = 35% ĐK 21 Dẫn 0,1 mol butan qua xúc tác Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 17,6. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân Butan Hướng dẫn: MY = 35,2. Án dụng bảo toàn khối lượng: = → = → nY = 0,165 Phương trình: C4H10 → CH4 + C3H6 C4H10 → C2H6 + C2H4 C4H10 → H2 + C4H8 (hợp chất no) (Anken) Bị bình Brom hấp thụ CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 10 1 1 : 1 2 Mol pứ: x → 2x Dư: 0,1-x Sau pứ: (0,1-x) + 2x=0,165 → x= 0,065 → Hiệu suất= (0,065:0,1)x100% = 65% ĐK 1 H2 ĐK 2 Cl2 ĐK 3 Quì tím ĐK 4 Chứa Cacbon, Hidro, Nito và có thể có Oxi ĐK 5 c) Gọi CTĐGN của X là CxHy Áp dụng CT x : y = : → : → 6,67 : 20 → 1:3 Vậy CTĐGN của X là: CH3 d) Gọi CTĐGN của X là CxHyOz Áp dụng CT x :y :z = : : → : : ĐK 6 d) CTĐGN là: CH → CTPT là: (CH)n . Vì M=78 → n=78:13=6 → CTPT là: C6H6 e) B: C2H4O2 f) C: C4H8O2 ĐK 7 Hướng dẫn: a) X là: C4H6 b) Y là: C6H12O6 c) Z là: C6H7N E là: C5H9O4N ĐK 8 Hướng dẫn: 0,4:1:0,4:0,2 → CTPT: C2H5O2N ĐK 9 Hướng dẫn: Số C=3/ Số H=8. Không có O ĐK 10 Hướng dẫn: nC = nCO2 = 0,06/ nH = 0,12/ nO = 0,06 CTĐGN CH2O CTPT: C2H4O2 ĐK 11 Hướng dẫn: nCO2 80/ nH2O 80/ nO 20. CTPT: C4H8O ĐK 12 Hướng dẫn: nCO2 0,2/ nH2O 0,3. Số C=2 suy ra: nX=0,1. Vậy CTPT C2H6O ĐK 13 Hướng dẫn: Số mol O2: 0,035/ nCO2: 0,03/ nH2O: 0,02. BTNT O: nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,01. Tỉ lệ C:H:O = 0,03:0,04:0,01 = 3:4:1 Vậy CTĐGN là: C3H4O → CTPT (C3H4O)n. Mặt khác: MX = d.MHe = 14.4 = 56 n=1 → CTPT C3H4O ĐK 14 Hướng dẫn: Số mol nCO2: 0,15/ nH2O: 0,15. Dùng BTKL: mA = 12nCO2 + 2nH2O + 16nO → nO= 0,15 Tỉ lệ C:H:O = 0,15:0,3:0,15 → CTĐGN: CH2O → CTPT: (CH2O)n. Mặt khác: MA=180 Suy ra: n=6 → CTPT: C6H12O6 CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 11 ĐK 15 Hướng dẫn: nO2: 0,1375. Giả sử số mol CO2 và H2O lần lượt là: x, y (mol) BTKL:mA + mO2 = mCO2 + mH2O→2,25 + 32.0,1375 = 44x+18y→ 44x+18y = 6,65 Tỉ lệ H2O : CO2 = 5:4 → 5x=4y. Giải hpt: x= 0,1/ y= 0,125 BTNT O: nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,05 Tỉ lệ mol C : H : O = 0,1:0,25:0,05 = 2: 5: 1 → CTĐGN là: C2H5O → CTPT:(C2H5O)n Suy ra n=2 CTPT C4H10O2 ĐK 16 Hướng dẫn: Tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol. Vậy: n(1,1 gam A) = n(0,4 gam O2) → n(1,1 gam A) = 0,0125. Suy ra: MA = 1,1:0,0125 = 88 nCO2: 0,1/ nH2O: 0,1. BTKL: mA = 12nCO2 + 2nH2O + 16nO → nO = 0,05 Tỉ lệ mol C : H : O = 0,1:0,2:0,05 = 2:4:1 → CTĐGN là: C2H4O. Mặt khác: MA = 88 → n=2 → CTPT là: C4H8O2 ĐK 17 Hướng dẫn: MX=89. Số mol nCO2: 0,3/ nH2O: 0,35/ nN2: 0,05 BTKL: mX = 12nCO2 + 2nH2O + 16nO(X) + 28nN2 → nO(X)=0,2 Tỉ lệ mol C : H : O : N = 0,3:0,7:0,2:0,1 → CTĐGN là: C3H7O2N→ CTPT là: (C3H7O2N)n Mặt khác: MX = 89 → n=1 → CTPT là C3H7O2N ĐK 18 Hướng dẫn: Số mol nCO2: 0,15/ nH2O: 0,175/ nN2: 0,025 BTKL: mY = 12nCO2 + 2nH2O + 16nO(Y) + 28nN2 → nO(Y)=0 → Y không có nguyên tố O Tỉ lệ C : H : N = 0,15:0,35:0,05 → C : H : N = 3:7:1 → CTĐGN là C3H7N→ CTPT: (C3H7N)n Mặt khác: Y có một nguyên tử N nên n=1 → CTPT là C3H7N ĐK 19 Hướng dẫn: nCO2=0,075. Áp dụng: : = : → H : N = 7,86:1,12 = 7:1 (C rồi) ĐK 20 Hướng dẫn: Số mol nO2: 0,1875/ nH2O: 0,175/ n(CO2+N2): 0,175 BTKL: mA + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2 mCO2 + mN2 = 7,3 Giả sử số mol: CO2 x(mol) / N2 y (mol). Giải hpt: x+y=0,175 Suy ra: x=0,15/ y=0,025 44x+28y=7,3 BTNT O: BTNT O: nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 → nO2=0,1 Tỉ lệ mol C : H : O : N = 0,15:0,35:0,1:0,05 → CTĐGN là C3H7O2N→ CTPT C3H7O2N ĐK 21 Hướng dẫn: Thể tích tỉ lệ thuận với số mol nên các em tính toán thể tích như tính toán với số mol Áp dụng công thức biện luận: Số C=1/ Số H=5/ Số N=1 BTNT O: nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2→ nO(A)=0 → A không có nguyên tố O CTPT A là: CH5N (Amin. Lớp 12 các em học CH3NH2) ĐK 22 Hướng dẫn: Các em tính toán với thể tích như tính với số mol nhé (Vì thể tích tỉ lệ thuận với số mol) 1,344 lít (CO2, H2O, N2) → 0,56 lít (CO2, N2) H2O: 0,784 Giả sử số mol: CO2 x/ N2 → x+y=0,56 CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 12 Sử dụng đường chéo N2 (28) x 3,2 1 40,8 ------ = ----- → 4x=y CO2 (44) y 12,8 4 Giải hpt: x=0,112/ y=0,448 BTNT O: nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 → nO(A)=0,448 Tỉ lệ mol C : H : O : N = 0,448:1,568:0,448:0,224 → CTPT là: C2H7O2N ĐK 23 Hướng dẫn: N2: x → (CO2, H2O, N2, O2) → (CO2, N2) → (N2, O2) A : y 1500 ml 900 ml 500 ml 500 ml Suy ra thể tích: H2O 600/ CO2 400/ (N2+O2) dư 500 BTNT O: 2.nO2 pứ = 2nCO2 + nH2O → nO2 pứ = 700 → nO2 dư = 200 Suy ra: nN2 sinh ra: 300 → x=300 → y=200 Số C= 2/ Số H= 6 → CTPT của A là C2H6 ĐK 24 Hướng dẫn: CO2: a → (CO2, H2O, N2, O2) → (CO2, N2) → (N2, O2) Y : b 380 ml 200 ml 40 ml 100 ml Suy ra thể tích: H2O 180/ CO2 160/ (N2+O2) dư 40 BTNT O: 2.nCO2(b.đầu) + 2.nO2 pứ = 2nCO2 + nH2O → nO2 pứ = 250 → nO2 dư = 200 ĐK 25 ĐK 26 5 ĐK 27 ĐK 28 Bậc 3 ĐK 29 3 ĐK 30 C C CTCT: C─C─C─C (2,2,3,3- tetrametylbutan) C C ĐK 31 ĐK 32 ĐK 33 Hướng dẫn: d) C─C─C─C (4 vị trí thế) C e) Cấu tạo đối xứng nên chỉ có 1 vị trí thế f) Cấu tạo đối xứng, có 4 vị trí thế: C─C─C─C─C C C C ĐK 34 C. 2,2- đimetylpentan ĐK 35 3 ĐK 36 2,2,3,3- tetrametyl butan CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 13 ĐK 37 A. C. 2,3- đimetylbutan ĐK 38 C. 2,3- đimetylbutan ĐK 39 Hướng dẫn: C─C─C─C C ĐK 40 Hướng dẫn: MAnkan = 75,5.2=151. Dẫn xuất monobrom có dạng: CnH2n+1Br → n=5 → C5H11Br ĐK 41 Hướng dẫn: Dẫn xuất monoclo: CnH2n+1Cl. Khi đó: %Cl = x 100% = 45,22% → n=3 → C3H7Cl . Vậy Ankan có CTPT là: C3H8 ĐK 42 Hướng dẫn: Phương trình: CnH2n+1H + Br2 → CnH2n+1Br. Giả sử pứ 1mol: (14n+2) (14n+81) → Tăng: 79 CT mol mở rộng: nAnkan = = 0,1 → MAnkan = 58 . Vậy: CTPT là C4H10 Do X tạo được hai sản phẩm thế: chính và phụ (11,2 là sản phẩm chính và 2,6 là sản phẩm phụ) CTCT của X là: C─C─C C ĐK 43 Hướng dẫn: Giống ĐK 42. CT số mol mở rộng: nAnkan = = 0,25 MX= 72 → CTPT là C5H12. Do X thu được 4 dẫn xuất nên X là isopentan (2-metylbutan) ĐK 44 Hướng dẫn: Phương trình: CnH2n+2 + nBr2 → CnH2n+2-nBrn Luôn có: nAnkan = n dẫn xuất→ n dẫn xuất = 0,1 → M dẫn xuất = 99 → CTPT là: C2H4Br2 ĐK 45 ĐK 46 ĐK 47 Hướng dẫn: nO2: 0,5/ nCO2: 0,3. BTNT O: nH2O 0,4 → nAnkan= 0,1 → Số C= 3 → CTPT của X là: C3H8 ĐK 48 Hướng dẫn: Khối lượng bình tăng chính là khối lượng nước mH2O= 0,9 gam → nH2O = 0,05 (mol) / nO2 = 0,065. BTNT O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nCO2 = 0,04 → nAnkan = 0,01 → Số C= 4 → C4H10 ĐK 49 Hướng dẫn: Khối lượng bình vôi tăng = m(CO2 + H2O) Giả sử: CO2 x/ H2O y → 44x+18y=3,28. BTNT O: 2.0,08=2x+y → 2x+y=0,16 Giải hpt: x=0,05/ y=0,06 → nAnkan = 0,01 → Số C=5 → CTPT Ankan là: C5H12 ĐK 50 Hướng dẫn: nCO2 = n BaCO3↓ = 0,04. Ta có: mdd giản = m BaCO3↓ ─ m(CO2+H2O) → mH2O = 0,9 → nH2O = 0,05 → Số mol Ankan = 0,01 → Số C= 4 → V=0,224 (lít) ĐK 51 Hướng dẫn: nCO2 = n BaCO3↓ = 0,15. Ta có: mdd tăng = m(CO2+H2O) → mH2O= 3,6 → CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 14 nH2O= 0,2. Suy ra: nAnkan= 0,05 → V= 1,12 (lít) ĐK 52 Hướng dẫn: Giả sử khối lượng CO2 và H2O là: 44 và 21 nCO2=1/ nH2O: 7/6 nAnkan= 1/6 Số C=6 CTPT ankan là: C6H14 Do A tạo được hai dẫn xuất nên A có CTCT là: C─C─C─C (2,3- đimetylbutan) C C ĐK 53 Hướng dẫn: Tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol Giả sử số mol CO2: 8/ nH2O: 13 → nAnkan = 5 → Số C ĐK 54 Hướng dẫn: nCO2=0,25 / nH2O: 0,35 → nAnkan= 0,1 → Số ̅ = 2,5 → C2H6 và C3H8 ĐK 55 Hướng dẫn: nCO2=0,5 / nH2O: 0,8 → nAnkan= 0,3 → Số ̅ = 1,67 → CH4 và C2H6 Giả sử số mol: CH4 x/ C2H6 y BTNT C: x+2y=0,5 và x+y=0,3 →x=0,1/y=0,2 →33,33%/ 66,67% ĐK 56 Hướng dẫn: nCO2 = 0,28. BTKL: mX = 12nCO2 + 2nH2O → nH2O = 0,38 → nX = 0,1 → Số ̅ = 2,8 → C2H6 và C3H8 ĐK 57 Hướng dẫn: Tính số mol O2. Áp dụng CT: n = ( ) nO2 = 0,2 Giả sử số mol: CO2 x/ H2O y. BTKL: mX = 12nCO2 + 2nH2O → 12x+2y=1,76 BTNT O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → 2x+y=0,4 Suy ra: x=0,12/y=0,16 nX=0,04 Số =3 CH4 50%/ C3H8 50% ĐK 58 ĐK 59 ĐK 60 Hướng dẫn: Giống bài ĐK 60. Các em có thể chọn số mol hỗn hợp (Propan và Butan) ban đầu là: 1 mol Why? Vì: khi đề bài cho số liệu ở dạng tương đối ( không có đơn vị gam, mol, lít) thì được chọn số mol 1 chất bất kì. Nhớ là: 1 chất bất kì thôi nhé. Thường chọn mol. Có thể chọn gam, chọn lít. H% = 85,45% ĐK 61 Hướng dẫn: Tỉ khối cho biết phân tử khối (luôn nhớ nhé đồng chí) MY = 12.2 = 24 BTKL: = → = → MX = 72 → CTPT của X là: C5H12 ĐK 62 Hướng dẫn: Phương trình: C4H10 → CH4 + C3H6 C4H10 → C2H6 + C2H4 C4H10 → H2 + C4H8 (hợp chất no) (Anken) 1 1 : 1 2 Mol pứ: x → 2x Dư: 560-x Sau pứ: (560-x) + 2x=1010 → x= 450 → Hiệu suất= (450:560)x100% = 80,36% ĐK 63 Hướng dẫn: Quá trình: C4H10 → hỗn hợp X → H2O 0,1 → 0,5 → mH2O = 9 (gam) CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON Trung tâm luyện thi OYMPIA | Thầy ĐỖ KIÊN (0948206996) Victory loves preparation 15 Bảo toàn nguyên tố: H10 → H2 0,1 → ĐK 64 ĐK 65 ĐK 66 Hướng dẫn: nCO2 = 0,5/ nH2O = 0,55 → nAnkan = 0,05 → nXicloankan = 0,2-0,05 = 0,015 Các em nhớ: %V = % mol nhé → %V (Ankan) = 25% và %V (Xicloankan) = 75% ĐK 67 Hướng dẫn: mAnken = m bình brom tăng = 4,2 gam. nCO2 = 0,5/ nH2O = 0,6 → nAnkan = 0,1. BTNT O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO2 = 0,8 BTKL: mB + mO2 = mCO2 + mH2O → mB = 7,2 vmAnkan = 7,2 – 4,2 =3 gam → MAnkan = 30 Ankan: C2H6 ĐK 68 ĐK 69 ĐK 70 ĐK 71 ĐK 72 1 ĐK 73 3-metylbut-2-en và pent-2-en ĐK 74 6 ĐK 75 Hướng dẫn: neoheptan : C-( C)-C-( C)-C-C-C. Chỉ có 3 đồng phân, trong đó có 1 đồng phân hình học. ĐK 76 ĐK 77 8% ĐK 78 Hướng dẫn; Ankan có CTPT là: CnH2n+2. mC = 14n | mH = 2n+2 → 14n = 5.(2n+2) → n = 5 ĐK 79 Hướng dẫn: MZ = 68,5.2=137 → CTPT của dẫn xuất là: C4H9Br → CTPT anken C4H8 → Số đồng phân là: 3 ĐK 80 Hướng dẫn: Đề bài chỉ có số liệu tương đối(không có đơn vị: gam, mol, lít) nên ta chọn: nH2 = nAnken =1 Phương trình: C2H4 + H2 C2H6 Pứ: x x x Dư: (1-x) (1-x) Hỗn hợp sau pứ: C2H4: 1-x H2: 1-x → MZ = ( ) ( ) = 11,5.2 C2H6: x →x = 0,7 →H% = 70%
Tài liệu đính kèm: