A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
- HS cần nắm được cấu trúc nội dung trương trình.
- Biết sử dụng phương tiện tối thiểu của địa lí lớp 6.
- Biết liên hệ các hiện tượng địa lí với nhau.
B: Các thiết bị dạy học:
SGK Địa lí 6.
C: Các hoạt động trên lớp:
1- Kiển tra bài cũ:
Để học tốt môn địa lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào ?
2- Bài mới:
Mở bài: Ở cấp 1 chúng ta dã được học môn địa lí nhưng khi đó môn địa lí kết hợp một số môn học khác hình thành nên môn tự nhiên xã hội .Sang cấp II môn dịa lí được tách thàh một môn học riêng biêt chuyên nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên cũng như trong xã hội.
- Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi gìa và một số dãy núi trẻ. B: Các thiết bị dạy học: - Sơ đồ thể hiện độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của núi. - Bảng phân loại núi theo độ cao. - Tranh ảnh về các loại núi già và núi trẻ ,núi đá vôi và hang động. - Bản đồ tự nhiên thế giới. C: Các hoạt động trên lớp: Kiển tra bài cũ: Tại sao người ta nói rằng nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? Bài mới: địa hình bề mặt trái Đất Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Treo tranh về núi: - Dựa vào tranh hoặc hình 35;36 (SGK ) em hãy cho biết núi là địa hình nhô lên hay trũng xuống của vỏ Trái Đất ? - Núi là gì ? - Độ cao của núi được tính bằng cách nào ? - Yêu cầu HS đọc thuật ngữ độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ( SGK-Tr 85 ) - Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta phân núi thành 3 loại. Dựa vào bảng thống kê em hãy cho biết đó là những loại nào ? Có độ cao từ bao nhiêu đến bao nhiêu mét ? GV: Treo bản đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam - Dựa vào bản đồ ttự nhiên Việt Nam và thế giới em hãy cho biết tên của các dãy núi cao trên thế giới ? - Việt nam chủ yếu núi có độ cao như thế nào ? GV: Cho HS quan sát bản đồ lên bảng chỉ và đọc tên các dãy núi cao trên thế giới và đưa ra kết luận về núi ở Việt Nam. Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Bước 1: GV: Dựa vào nội dung SGK ngoài chia theo độ cao người ta còn dựa vào đâu để chia núi thành núi già và núi trẻ ? - Núi già và núi trẻ khác nhau như thế nào ? - Nêu sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ ? GV: Dùng bản đồ thế giới chỉ cho HS thấy các dãy núi già và núi trẻ trên thế giới. - Việt Nam chúng ta có rát nhiều đó là loại địa hình nào ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Bước 1: GV: Dựa vào nội dung SGK em hãy: - Cho biết địa hình caxtơ là gì ? - Hãy kể tên một số hang động đẹp mà em biết. Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. 1.Núi độ cao của núi. - Núi là địa hình nhô cao trên 500 mét so với mực nước biển có đỉnh có sườn. - Dựa vào độ cao tuyệt đối người ta chia núi thành 3 loại: + Núi thấp < 1000 m + Núi trung bình từ 1000 m đến 2000 m + Núi cao trên 2000 m 2.Núi già và núi trẻ. Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái núi người ta chia thành núi già núi trẻ. + Núi già: đỉnh tròn, sườn thoải, rộng. + Núi trẻ: đỉnh nhọn, sườn dốc, hẹp. 3. Địa hình caxtơ và các hang động. - Núi đá vôi: Nhiều hình dạng khác nhau sườn dốc, đứng. - Trong núi có các hang động đẹp. D- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Em hãy cho biết sự khác nhau giữa hai độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ? - Núi già và núi trẻ khác nhau ở điểm nào ? E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Ngaứy soan : 08 / 12 / 14 Tieỏt 16 địa hình bề mặt trái Đất (tieỏp theo) A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: -Nắm được đặc điẻm hình thái của 3 dạng địa hình :Đồng bằng ,Cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh hình vẽ ... -Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng cao nguyên lớn trên thế giới và ở Việt Nam B: Các thiết bị dạy học: -bản Đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam -Tranh ảnh mô hình về lát cắt đồng bằng và cao nguyên C: Các hoạt động trên lớp: 1 Kiểm tra bài cũ: -Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối -Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào ? 2 Bài mới: Mở bài: Địa hình bề mặt Trái Đất có những nơi bằng phẳng giống nhau nhưng lại không được gọi như nhau đó là những loại địa hình nào chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Giới thiệu H39. - Dựa vào hình 39 em hãy cho biết có đặc điểm gì về diện ích hình thái bề mặt bằng phẳng hay không bằng phẳng ? -Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết địa hình đồng bằng là gì ? - Giải thích nguyên nhân hình thành lên đồng Bằng ? (Các đồng bằng trên thế giới được hình thành do hai nguyên nhân chính là do băng hà bóc mòn địa hình và do phù sa các sông ngòi bồi đắp lên.Trong đó đồng bằng do sông ngòi bồi đắp còn được gọi là đồng bằng châu thổ) -Treo bản đồ tự nhiên thế giới và treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới đồng bằng của sông Nin (Châu Phi, sông Hoàng Hà (Trung quốc ) và sông cửu Long (Việt Nam ). - Trong hai loại đồng bằng đồng bằng. Đồng bằng nào có đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ? Tại sao ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời, kết hợp chỉ bản đồ. - HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý :Có một loại địa hình nữa có đặc điểm gíông với đồng bằng nhưng không gọi là đồng bằng đó là Cao Nguyên Tại sao vậychúng ta tìm hiểu ở phần 2 sau đây: Hoạt động 2: Bước 1: GV: Cho HS quan sát mô hình địa hình cao nguyên và bình nguyên Hoặc H40 phóng to. - Quan sát H40, Tìm những điểm giống nhau giữa hai dạng bình nguyên và cao nguyên ? - Rút ra nhận xét ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. 1.Bình nguyên (Đồng bằng) -Bình nguyên là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gơn sóng có độ cao tuyệt đối dưới 200m -Gồm hai dạng +Bình nguyên bóc mòn +Bình nguyên bồi tụ 2.Cao nguyên. Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng độ cao từ 500m trở lên và có sườn. 3. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Bình nguyên là gì ? có độ cao tuyệt đối nh thế nào ? - Cao nguyên có đặc điểm giống đồng bằng như thế nào ? có đặc điểm giống với miền núi như thế nào ? 4- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: ôn TậP học kì I A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Củng cố lại kiến thức của HS. - Rèn luyện kĩ năng phân tích. B: Các thiết bị dạy học: - Quả địa cầu - Tranh chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và quanh trục, các hình 24, 25, 29, 34, 40 (SGK). C: Các hoạt động trên lớp: Kiển tra bài cũ: Hãy nêu rõ sự khác biệt của độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ? Bài mới: ôn TậP học kì I Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Trái Đất chuyển động quay quanh trục sinh ra những hệ quả gì ? - Trái Đất chuyển động quay quanh mặt trời sinh ra những hệ quả gì ? GV: Dùng mô hình quả địa cầu mô tả hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau. Dùng tranh để giảng giải về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ?’ Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức Chuyển ý : Chúng ta đã tìm hiẻu về cấu tạo trong của Trái Đất hôm nay chúng ta ôn lại những kiến thức về cấu tạo trong của Trái Đất. Hoạt động 1: Bước 1: GV: Treo tranh cấu tạo trong của Trái Đất - Cấu tạo trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? Nêu đặc điểm của mỗi lớp ? HS: Dựa vào kiến thức đã học lên bảng trình bày trên hình vẽ . - Trên thế giới gồm có mấy lục địa ? Có mấy đại dương lớn ? - Đại dương nào có diện tích lớn nhất ? - đại dương nào có diện tích nhỏ nhất ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý : Địa hình bề mặt Trái Đất là một trong những thành phần tự nhiên của Trái Đất. Địa hình bề mặt Trái Đất chúng ta như thế nào ? - Nguyên nhân nào làm cho địa hình bề mặt trái đất chỗ dày chỗ mỏng khác nhau ? -Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau ? - Nêu một số hiên tượng động đất và núi lửa gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. 1.Sự chuyển động cuả Trái Đất quanh mặt trời - Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời sinh ra các hiện tượng: + Ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất. + Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng. - Chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời sinh ra các hiện tượng: + Hiện tượng các mùa. + Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa. 2.Cấu tạo của Trái Đất - Gồm 3 lớp : + Lớp vỏ. + Lớp trung gian . + Lớp lõi. - Lớp vỏ có vai trò quan trọng + Gồm 6 lục địa chiếm 29,22% diện tích bề mặt Trái Đất. + Có 4 đại dương chiếm 70,78% diện tích bề mặt Trái Đất. 3. Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. - Tác động của nội lực. Nội lực làm cho vỏ Trái Đất nơi được nâng lên ,nơi thì bị hạ thấp. - Tác động của ngoại lực. Ngoại lực có xu hướng làm cho địa hình bằng phẳng hơn. D- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc các phần ghi nhớ SGK. E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Về nhà các em học bài trả lời các hỏi ở mỗi bài làm thành đề cương học kĩ tiết sau làm bài kiểm tra học kì . Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu bài học: Thông qua bài kiểm tra góp phần: + Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS. + Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học. III. Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. Kiểm tra học kì I Đề bài và đáp án (Do phòng (sở) giáo dục ra) IV. Tổng kết thu bài - GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra. - Về nhà xem lại bài kiểm tra, đối chiếu với bài làm của mình. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: địa hình bề mặt trái Đất (tiếp) A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: -Nắm được đặc điẻm hình thái của 3 dạng địa hình :Đồng bằng ,Cao nguyên và đồi trên cơ sở quan sát tranh ảnh hình vẽ ... -Chỉ được trên bản đồ một số đồng bằng cao nguyên lớn trên thế giới và ở Việt Nam B: Các thiết bị dạy học: -bản Đồ tự nhiên thế giới và Việt Nam -Tranh ảnh mô hình về lát cắt đồng bằng và cao nguyên C: Các hoạt động trên lớp: Kiển tra bài cũ: -Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối -Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào ? Bài mới: Mở bài: Địa hình bề mặt Trái Đất có những nơi bằng phẳng giống nhau nhưng lại không được gọi như nhau đó là những loại địa hình nào chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay. địa hình bề mặt trái Đất (tiếp) Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Giới thiệu H39. - Dựa vào hình 39 em hãy cho biết có đặc điểm gì về diện ích hình thái bề mặt bằng phẳng hay không bằng phẳng ? -Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết địa hình đồng bằng là gì ? - Giải thích nguyên nhân hình thành lên đồng Bằng ? (Các đồng bằng trên thế giới được hình thành do hai nguyên nhân chính là do băng hà bóc mòn địa hình và do phù sa các sông ngòi bồi đắp lên.Trong đó đồng bằng do sông ngòi bồi đắp còn được gọi là đồng bằng châu thổ) -Treo bản đồ tự nhiên thế giới và treo bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Hãy tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới đồng bằng của sông Nin (Châu Phi, sông Hoàng Hà (Trung quốc ) và sông cửu Long (Việt Nam ). - Trong hai loại đồng bằng đồng bằng. Đồng bằng nào có đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ? Tại sao ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời, kết hợp chỉ bản đồ. - HS khác bổ sung. - GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý :Có một loại địa hình nữa có đặc điểm gíông với đồng bằng nhưng không gọi là đồng bằng đó là Cao Nguyên Tại sao vậychúng ta tìm hiểu ở phần 2 sau đây: Hoạt động 2: Bước 1: GV: Cho HS quan sát mô hình địa hình cao nguyên và bình nguyên Hoặc H40 phóng to. - Quan sát H40, Tìm những điểm giống nhau giữa hai dạng bình nguyên và cao nguyên ? - Rút ra nhận xét ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. 1.Bình nguyên (Đồng bằng) -Bình nguyên là dạng địa hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gơn sóng có độ cao tuyệ đối dưới 200m -Gồn hai dạng +Bình nguyên bóc mòn +Bình nguyên bồi tụ 2.Cao nguyên. Cao nguyên là dạng địa hình tương đối bằng phẳng độ cao từ 500m trở lên và có sườn. D- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Bình nguyên là gì ? có độ cao tuyệt đối nh thế nào ? - Cao nguyên có đặc điểm giống đồng bằng như thế nào ? có đặc điểm giống với miền núi như thế nào ? E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Các mỏ khoáng sản A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Hiểu được các khái niệm: Khóang vật Đá, Khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Biết phân loại khoáng sản theo công dụng. - Hiểu khoáng sản không phải là tài nguyên vô tận, vì vậy con người phải biết khai thác chúng một cánh tiết kiệm và hợp lí. B: Các thiết bị dạy học: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam. - Một số mẫu đá khoáng vật. C: Các hoạt động trên lớp: Kiển tra bài cũ: - Hãy nêu rõ sự khác biệt giữa độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối ? - Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm nào ? Bài mới: Các mỏ khoáng sản Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Chia lớp thành 3 nhóm. phát cho mỗi nhóm một hộp khoáng sản và phiếu học tập. Phiếu học tập Quan sát các mẫu khoáng sản và đá hãy cho biết: - Khoáng sản có ở đâu ? - Khoáng sản là gì ? khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? - Dựa vào bảng số liệu trên em hãy kể tên một số khoáng sản và công dụng của chúng ? - Em hãy kể tên một số khoáng sản ở địa phương em ? Bước 2: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .Nhóm khác bổ xung ý kiến. - GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Có những nơi tập trung nhiều khoáng sản ddược con người khai thác trên qui mô lớn được gọi là mỏ khoáng sản vậy mỏ khoáng sản được hình thành như thế nào ? Hoạt động 1: Bước 1: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết mỏ nội sinh hình thành như thế nào ? (Những mỏ nội sinh hình thành cùng với quá trình phun trào mắc ma dưới sâu lên bề mặt đất. Các mỏ khoáng sản nội sinh thường là các mỏ khoáng sản kim loại) - Tại sao gọi là mỏ ngoại sinh ? (Các mỏ khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh thường là những mỏ phi kim loại .) - GV: Mở rộng các mỏ khoáng sản thường là những tài nguyên không vô tạn cho lên chúng ta phải sử dụng tiết kiệm tránh lãng phí nếu không đến một lúc nào đó khoáng sản trên Trái Đất trở nên khan hiếm và cạn kiệt ) GV: Cho HS xem một số mẫu đá khoáng sản. Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. 1. Khoáng sản, mỏ khoáng sản. * - Khoáng sản, mỏ khoáng sản. *- KN: Khoáng vật và đá có ích được con người sử dụng gọi là khoáng sản. - Mỏ khoáng sản: Là nơi tập chung nhiều một loại khoáng sản. *- Phân loại khoáng sản Theo công dụng có: + Khoáng sản năng lượng. + Khoáng sản Kim Loại. + Khoáng sản phi kim loại. 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh. - Theo nguồn hình thành có: + Mỏ nội sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất. + Mỏ nội sinh: Được hình thành do hoạt động phun trào mắc ma. D- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Khoáng sản là gì khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? - Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng ? E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: thục hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Biết được khái niệm đường đồng mức. - Biết được kĩ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. B: Các thiết bị dạy học: - Lược đồ địa hình (H44 sgk phóng to treo tường). - Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường dồng mức (Nếu có). C: Các hoạt động trên lớp: Kiển tra bài cũ: Khoáng sản là gì ? Sự phân loại khoáng sản theo công dụng như thế nào? Bài mới: Mở bài: Địa hình có trên bản đồ có nhiều cách thể hiện hôm nay chúng ta tìm hiểu về cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. thục hành đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Giới thiệu về nội dung của các hình trong SGK. Chia học sinh thành hai nhóm. Yêu cầu: HS: Các nhóm trả lời các câu hỏí SGK HS: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý Kiến. Bước 2: - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm đọc kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ xung ý Kiến. - GV: Chuẩn xác kiến thức. Chuyển ý : dựa vào các đường đồng mức người ta có thể biết được địa hình như thế nào. vậy cách xác định cụ thể ra sao chúng ta chuyển sang phần 2 sau đây. Hoạt động 2: Bước 1: GV: Duy trì các nhóm yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thảo luận xác định khoảng cách của các điẻm và xác định phương hướng của các điểm. Và ghi kết quả vào phiếu học tập. 1. Đường đồng mức tác dụng của đường đồng mức. - Đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao. - Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết độ cao tuyệt đối của các điểm trên bẳ đồ và đặc điểm hình dạng của địa hình. + Các đường đồng mức càng gần nhau địa hình càng dốc. + Các đường đồng mức càng xa nhau địa hình càng thoải. 2. Xác định đặc điểm địa hình. Câu hỏi Đáp án Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 ? Tây-Đông Hai đường đồng mức chênh nhau ? 100 m Độ cao của các đỉnh núi A1 ,A2 và các điểm B1,B2,B3 ? A1=900; A2 > 800m; B1=500m;B2=650m;B3 >500m Khoảng cách từ đỉnh a1 đến đỉnh a2 ? Khoảng 7500 m Sườn dốc hơn là sườn ? Tây HS:Thảo luận nhóm . Bước 2: - Đại diện nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ do GV kẻ sẵn. Nhóm khác nhận xét kết quả. - GV: Chuẩn xác kiến thức. D- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. Như vậy để xác đinh địa hình trên bản đồ cũng như đặc điểm địa hình trên bản đồ người ta dựa vào các đường đồng mức. Khi khoảng cách giữa hai đường đòng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc và ngược lại. E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: lớp vỏ khí A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Biết được thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày được vị trí đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. - Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí đại dương và lục địa. - Biết sử dụng hình vẽ đẻ trình bày các tầng của khí quyển. B: Các thiết bị dạy học: - Tranh vẽ các tầng khí quyển. - Bản đồ các khói khí ( nếu có) hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. C: Các hoạt động trên lớp: Kiển tra bài cũ: Bài mới: lớp vỏ khí Hoạt đông của Thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bước 1: GV: Treo biểu đồ các thành phần của không khí. Dựa vào biểu đồ em hãy cho biết không khí có những khí nào ? Mỗi loại chiếm bao nhiêu %? (Hơi nước và các khí khác chỉ chiếm 1% như vậy mỗi khí chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ. Trong đó đặc biệt nhất là hơi nước tuy chỉ chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ nhưng nó là nguyên nhân sinh ra nhiều hiện tượng khác nhau trên bề mặt Trái Đất) Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Bước 1: GV: Cho HS nghiên cứu SGK: - Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết lớp vỏ khí có độ dày như thế nào ? GV: Treo tranh các tầng khí quỷên - lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ? - Tầng gần mặt đất có độ cao trung bình đến 16 Km là tầng gì ? -Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu gọi là tầng gì ? Có độ cao từ bao nhiêu đến bao nhiêu ? (Tầng bình lưu được chia thành 2 tầng. Trong hai tầng thì tầng bình lưu dưới có vai trò như bức màn chắn các tia tử ngoại từ mặt trời xâm nhập vào Trái Đất) GV: Trên cùng là tầng gì tầng này có độ cao như thế nào ? Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Bước 1: GV: Dựa vào bảng các khối không khí trong SGK em hãy: - Cho biết khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu ? - Nêu tính chất của mỗi loại ? GV Mở rộng: Các khối không khí thường xuyên di chuyển. Trong quá trình di chuyển do phải vượt qua các dạng địa hình khác nhau và tiếp xúc với các bề mặt đệm khác nhau các khối không khí bị thay đổi tính chất (Biến tính ). Bước 2: - GV yêu cầu HS trả lời. - GV chuẩn kiến thức. 1.Thành phần của không khí . - Ni tơ chiếm 78%. - Oxi chiếm 21%. - Hơi nước và các khí khác chiếm 1%. 2.Cấu tạo của lớp vỏ khí. *-Vỏ khí dày 60000 Km. *- Được chia thành 3 tầng. - Tầng đối lưu: + Dày tối đa 16 Km sát mặt đất. Nơi sinh ra các hiện tượng sấm chớp mây mưa. + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60 C. - Tầng bình lưu: + ở độ cao từ 16 đến 80 Km (Dày 64 Km). + Có tác dụng ngăn cản các tia tử ngoại và bức xạ có hại cho con người và sinh vật trên Trái Đất. - Tầng cao khí quyển: ở độ cao từ 80 km trở lên. 3. Các khối khí. - Dựa vào nhiệt độ phân thành. + Khối không khí nóng .hình thành trên các vĩ độ thấp. + Khối không khí lạnh hình thành tren các vĩ độ cao. - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc người ta phân thành: + Khối khí đại dương. + Khối khí lục địa. D- Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Lớp vỏ khí chia thành mấy tầng ?Nêu đặc điểm vị trí của tầng đối lưu ? - Dựa vào đâu có sự phân ra :Các khối không khí lạnh ,nóng các khối khí đại dương lục địa ? E- Dặn dò: Về nhà làm tiếp bài tập SGK. Học bài cũ, nghiên cứu bài mới. Rút kinh nghiệm sau bài giảng: Tuần: Tiết: Bài: Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí A: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: - Phân biệt và trình bày được hai khái niệm: Thời tiết và khí hậu. - Hiểu nhiệt độ không khí là gì và nguyên nhân làm cho không khí có nhiệt độ .Biết cách đo tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng , năm. - Làm quen với các dự báo thời tiết hàng ngày .Bước đầu tập quan sát và ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản. B: Các thiết bị dạy học: - Các bảng thông kê về thời tiết. - Các hình vẽ 48,49 trong SGK phóng to. C: Các hoạt động trên lớp: 1-Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút ) A. Đề bài: Câu 1: dựa vào kiến thức đã học em hãy nối ý cột A với ý cột B sao cho đúng với đặc điểm của các khối khí: A.Tính chất khối không khí B. Hình thành ở 1) Khô và lạnh a) Vĩ độ cao trong lục địa 2) Nóng và ẩm b) Vĩ độ cao ngoà
Tài liệu đính kèm: