Giáo án môn Hóa học 8 - Chủ đề: Hidro - Ứng dụng của hidro

Cụm tiết: 47, 48, 49 CHỦ ĐỀ: HIDRO - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO

I/Giới thiệu chung:

1)Tên chủ đề: HIDRO - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO

 Nội dung kiến thức thuộc chủ đề gồm các bài:

+ Tính chất của hiđro

+ Ứng dụng của hidro

+ Điều chế hidro

+ Phản ứng thế

2)Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề:

Thông qua chủ đề, HS có thể:

- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: Bơm khí hidro vào bong bóng bay , khi khí cầu, bóng thám không; dùng khí hidro để hàn cắt kim loại;

 - Là nhiên liệu sạch trong tương lai để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay.

II)Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh biết được:

- Tính chất vật lý và hóa học của hidro.

- Ứng dụng của hidro : làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.

- Phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.

- Phản ứng thế.

2.Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm.

- Viết được PTHH về tính chất và điều chế hidro.

- Phân biệt phản ứng thế, hóa hợp và phân hủy.

- Tính thể tích khí hidro tham gia và tạo thành sau phản ứng.

 

doc 10 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 4501Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Chủ đề: Hidro - Ứng dụng của hidro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/2/2017 	Ngày dạy:20/2/2017, 24/2/2017, 2/3/2017	Lớp dạy: K8
Tuần: 24+25
Cụm tiết: 47, 48, 49 	CHỦ ĐỀ: HIDRO - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO 
I/Giới thiệu chung:
1)Tên chủ đề: HIDRO - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
 Nội dung kiến thức thuộc chủ đề gồm các bài:
+ Tính chất của hiđro
+ Ứng dụng của hidro
+ Điều chế hidro
+ Phản ứng thế
2)Ý nghĩa của việc thực hiện chủ đề:
Thông qua chủ đề, HS có thể:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: Bơm khí hidro vào bong bóng bay , khi khí cầu, bóng thám không; dùng khí hidro để hàn cắt kim loại; 
 - Là nhiên liệu sạch trong tương lai để giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay.
II)Mục tiêu:	
1.Kiến thức: Học sinh biết được:
Tính chất vật lý và hóa học của hidro.
Ứng dụng của hidro : làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
Phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
Phản ứng thế.
2.Kĩ năng:
Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,  rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế và thu khí hidro trong phòng thí nghiệm.
Viết được PTHH về tính chất và điều chế hidro.
Phân biệt phản ứng thế, hóa hợp và phân hủy.
Tính thể tích khí hidro tham gia và tạo thành sau phản ứng.
3.Thái độ:
Giáo dục học sinh biết yêu thích môn học.
Giáo dục học sinh tính trung thực, tự tin, hợp tác.
Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.
III) Các năng lực hướng đến: 
 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: gọi tên, viết CTHH và PTHH xảy ra ; giải thích hiện tượng thí nghiệm.
 - Năng lực thực hành Hoá học:
 +Sử dụng, dụng cụ hoá chất cần thiết cho tính chất hóa học và điều chế hidro.
 + Làm thí nghiệm , quan sát, nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận.
 + Quan sát nhận diện một số tranh, ảnh.
 - Năng lực hợp tác và giao tiếp, làm việc nhóm.	
 - Năng lực tính toán: Tính theo định lượng, so sánh.
 - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: ứng dụng tính chất của hidro vào đời sống, sản xuất.
IV/Phương pháp, kỹ thuật:
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp nêu vấn đề ; so sánh.
- Phương pháp nghiên cứu: quan sát thí nghiệm, tranh ảnh , xem video.
- Phương pháp trực quan: làm thí nghiệm, quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng , rút ra kết luận .
- Kỹ thuật : động não , làm việc nhóm , sơ đồ tư duy, trò chơi.
V)Thiết bị dạy học, học liệu:	
2,1.Chuẩn bị của HS:
- Xem lại tính chất vật lí của O2, các loại PƯ đã học, cách thu khí O2.
- Tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường ở dịa phương, nguyên nhân?
- Xem và soạn bài: Tính chất, ứng dụng và điều chế khí H2
2.2. Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ, bảng nhóm, máy chiếu, 
- Dụng cụ và hóa chất để làm thí nghiệm tính chất hóa học , điều chế và thu khí H2.
- Video vể lễ hội có treo nhiều bóng bay.
- Một số tranh ảnh về ứng dụng của H2 và O2
- Một số câu hỏi, bài tập..
VI) Sản phẩm của chủ đề:
 - Kết quả thí nghiệm của các nhóm
 - Hoàn thành bài tập vận dụng.
 - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn , biết bảo vệ môi trường sống. 
VII/Kế hoạch dạy học:
Thời gian
Tiến trình 
dạy học
HĐ của HS
Hỗ trợ của GV
Kết quả/sản phẩm dự kiến
10 phút
Hoạt động khởi động
Xem video về một số lễ hội
GV yêu cầu HS quan sát bong bóng bay và dự đón là khí gì bơm vào đó và giải thích.
Báo cáo dự đón kết quả của các nhóm và giải thích các vấn đề GV đưa ra.
80 phút
Hoạt động hình thành kiến thức
HS làm việc cá nhân và làm việc nhóm, làm thí nghiệm, xem video , tham gia trò chơi, tóm tắt kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
Giao nhiệm vụ, phiếu học tập, phiếu ghi kết quả TN, yêu cầu HS làm thí nghiệm, cho các em xem video, tổ chức trò chơi, 
Báo cáo kết quả của các nhóm khi tìm hiểu các nội dung Gv yêu cầu.
45 phút
Hoạt động luyện tập củng cố kiến thức trong chủ đề và giao nhiệm vụ về nhà.
Nhận hoàn thành một số câu hỏi và bài tập Gv giao qua bảng nhóm , bảng phụ
Tổ chức ,phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng Hs từng nhóm làm việc, Gv giám sát HĐ của HS.
-Hoàn thành những câu hỏi và bài tập GV giao, 
-Tóm tắt kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy .
- Thu thập được kiến thức qua trò chơi.
A)Hoạt động khởi động:
a) Nội dung: 
- GV cho HS xem video về 1 buổi lễ có trang trí nhiều chùm bóng bay.
- GV đặt câu hỏi: Có chất khí gì ở trong quả bóng bay? ( HS có thể trả lời: O2, CO2, H2,  dựa vào đó GV dẫn vào bài)
- GV: Khí hiñro coù nhöõng tính chaát gì? Noù coù ích lôïi gì cho chuùng ta? 
b) Tổ chức hoạt động:
- GV giao nhiệm vụ cho HS, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động học tập của HS.
c) Sản phẩm: Báo cáo của HS về các phương án trả lời theo câu hỏi đã nêu. Các ý kiến tranh luận về kết quả các nhóm đưa ra.
B) Hoạt động hình thành kiến thức:
a) Nội dung:
1a. Tính chất vật lý của hidro: 
 Hiñro laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò, tan raát ít trong nöôùc, nheï nhaát trong caùc chaát khí.
2a. Tính chất hóa học của hidro
Tác dụng của hidro với oxi.
Tác dụng của hidro với CuO.
Viết các PTHH xảy ra.
3a. Ứng dụng của hidro: Điều chế kim loại ; bơm vào bóng bay , khí cầu; hàn, cắt kim loại; làm nhiên liệu; sản xuất amoniac, axit clohiđric
4a . Điều chế hidro trong PTN. Phản ứng thế.
b) Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động học tập của HS.
1b. cho HS quan sát quả bóng bay và kết hợp với video đã xem ở phần khởi động để tìm hiểu về tính chất vật lý của hidro (phân 4 nhóm).
2b. Cho HS tiến hành TN theo nhóm để rút ra tính chất hóa học của hidro và ghi kết quả vào phiếu học tập. 
TN 1 : Đốt khí hi đro trong oxi và trong không khí:
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
Đốt khí hiđro trong lọ khí oxi
-Hiđro cháy : 
-Thành lọ ( cốc):
Khí hiđro đã tác dụng với .. tạo ra .
PTHH: 
Đốt khí hiđro trong không khi
-Hiđro cháy : 
-Thành lọ ( cốc):
Khí hiđro đã tác dụng với .. tạo ra .
PTHH: 
TN 2: Hi đro khử đồng (II) oxit: 
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
Trước TN
Sau TN
Ở nhiệt độ thường
Màu sắc của CuO
Màu sắc của CuO
Có hay không có PƯHH ?.......
PTHH:.
Khi đốt nóng ( 400 0C)
Màu sắc của CuO
Thành ống nghiệm
Màu sắc của CuO
Thành ống nghiệm
Có hay không có PƯHH ?.......
PTHH:...
3b. Từ tính chất vật lý và hóa học của hi đro thì hi đro có những ứng duïng gì ?
- Cho HS trò chơi “ nhanh tay, lẹ mắt”:Chiếu nhanh cho HS xem một số tranh nói về ứng dụng của H2 và O2.
- Yêu cầu các nhóm liệt kê các ứng dụng của hidro → đại diện các nhóm trình bày → GV chiếu lại các ứng dụng của H2 để kiểm chứng(Nhóm nào ghi được nhiều ứng dụng hiđro được khen thưởng một tràn pháo tay) → Qua đó HS rút ra được ứng dụng của H2.
4b.GV phân nhóm để HS hoạt động:
- Cho các nhóm làm TN điều chế khí H2
- GV höôùng daãn caùch laøm TN , yeâu caàu hoïc sinh chú ý quan sát, nhaän xeùt hieän töôïng và hoàn thành bảng sau
Thao tác TN
Hiện tượng
Kết luận
Cho 2 – 3 hạt Zn vào ống nghiệm và rót 2 – 3ml dung dịch HCl vào ống nghiệm.
- Kích thước viên kẽm
- Có chất mới 
Có hay không có PƯ xảy ra .
Đưa que đóm có tàn lửa đỏ vào đầu ống dẫn khí
Khí thoát ra có làm que đóm cháy hay không?
.
Khí thoát ra có phải là khí O2 không?
Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
Khí thoát ra có cháy được hay không.
Khí thoát ra là khí gì?
Nhỏ một giọt dung dịch lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn.
Trên mặt kính có ...
Chất gì còn lại trên mặt kính?
- Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả TN ; GV kết luận ; Hs viết PTHH xảy ra
- GV: Thoâng baùo: Coù theå thay axit HCl baèng axit H2SO4 loaõng, kim loaïi Zn baèng kim loaïi Fe hoaëc Al
GV: Duøng hình veõ giôùi thieäu: caùch ñieàu cheá hiñro vôùi löôïng lôùn baèng duïng cuï nhö hình 5.5
 - Caùch söû duïng duïng cuï? - Caùch thu khí?
 - Thu khí hiñro baèng caùch ñaåy khoâng khí thì ñaët oáng nghieäm thu khí coù gì khaùc so vôùi khi thu khí oxi?
5b. Từ PTHH điều chế hiđro trong PTN → GV cho HS nhận xét nguyên tử Zn đã thế chồ nguyên tử nào trong HCl ?.. Rút ra kết luận phaûn öùng theá .
c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả của các nhóm về các nội dung đã tìm hiểu ở trên.
C) Hoạt động luyện tập,củng cố:
a) Nội dung: 
 BT : Cho HS thảo luận theo bàn hoàn thành bài tập sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( GV ghi nội dung bài tập vào bảng phụ)
- Hidro là chất ..,không .., không, không . . Khí hidro .trong các chất khí, tantrong nước.
- Hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí của H2 và O2 ? 
 Baøi 1/109sgk. Hoaøn thaønh caùc phöông trình phaûn öùng sau:
 H2 + Fe2O3 
 H2 + HgO
 H2 + PbO
 Baøi 3/109sgk. Choïn cuïm töø thích hôïp trong khung ñeå ñieàn vaøo choã troáng trong các câu sau:
Tính oxi hóa; tính khử; chiếm oxi; nhường oxi; nhẹ nhất
 Trong các chất khí, hidro là khí .. Khí hidro có.
 Trong phản ứng giữa H2 và CuO, H2 có . vì .. của chất khác; CuO có  vì  cho chất khác.
 Baøi taäp 1/117sgk Những phản ứng hoa shocj nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm?
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
2H2O 2H2↑ + O2↑
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2↑
b) Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực hiện nhiệm vụ, và kết quả hoạt động học tập của HS.
- HS làm việc cá nhân
- HS thảo luận nhóm để đưa ra ý kiến thống nhất. Hoàn thành bài tập và báo cáo kết quả.
- Lắng nghe và ghi chép các ý kiến của GV
- GV nghiệm thu kết quả hoạt động.
c) Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về nội dung đã làm.
D) Hoạt động vận dụng:
a) Nội dung:
- Vận dụng kiến thức về tính chất của hiđro Hs nêu những ứng dụng của hiđro trong đời sống và sản xuất.
- Vận dụng kiến thức về tính chất hóa học và điều chế hiđro trong PTN để làm bài tập .
BT1 : Cho các sơ đồ PƯ sau:
 1) Fe + H2SO4 FeSO4 + ..
2) H2O đp  + O2
3) Al + . AlCl3 + H2
 4) Cu + O2 
a. Hãy viết CTHH của các chất thích hợp vào chỗ trống và lập PTHH của các PƯ trên?
b. Cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào? Những PƯHH nào có thể được dùng để điều chế khí H2 trong phòng TN?
BT 2: Trong PTN người ta điều chế khí H2 bằng cách cho Zn tác dung với axit clohidrit ( HCl). Nếu dùng 13 g Zn cho tác dụng hoàn toàn với một lượng HCl dư, dẫn toàn bộ lượng khí H2 sinh ra qua ống đựng bột đồng ( II) oxit ( CuO) lấy dư, nung nóng.
 a. Tính thể tích khí H2 thu được ( ở đktc ) ?
 b. Tính khối lượng kim loại đồng tạo thành?
b)Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao cho bài tập trên trên phụ và phân công nhóm hoạt động.
- HS thảo luận nhóm để làm bài tập.
- Đại diện nhóm lên trình bài bài làm.
- Hs nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- GV nhận xét kết luận , rút kinh nghiệm
c)Sản phẩm: Kết quả các nhóm báo cáo.
5)Hoạt động tìm tòi khám phá:
a)Nội dung: 
- Cho HS nêu vấn đề ô nhiễm môi trường ở nơi em sinh sông. Nguyên nhân ?
- GV: Dẫn dắt, định hướng đến việc sử dụng năng lượng sạch thay cho xăng, dầu..
- HS tóm tắt lại kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy
b)Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập, Hs tổng kết bài học bằng “ sơ đồ tư duy”.
- GV hướng dẫn và yêu cầu kết quả sản phẩm học tập của HS.
- Hs tìm hiểu các thông tin trên các tài liệu để hiểu thêm về khí hiđro là năng lượng sạch trong tương lai,
c)Sản phẩm: - Nộp báo cáo sơ đồ tư duy.
 - Một bài viết để báo cáo với các bạn trong lớp về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay, nguyên nhân
 VIII/Tiến trình dạy học
*Hoạt động khởi đông:
GV cho HS xem video về 1 buổi lễ có trang trí nhiều chùm bóng bay.
GV đặt câu hỏi: Có chất khí gì ở trong quả bóng bay? ( HS có thể trả lời: O2, CO2, H2,  dựa vào đó GV dẫn vào bài)
GV: Khí hiñro coù nhöõng tính chaát gì? Noù coù ích lôïi gì cho chuùng ta? Ñeå bieát ñöôïc caùc em cuøng nghieân cöùu baøi: Tính chaát – öùng duïng cuûa hiñro.
GV: Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát KHHH, nguyeân töû khoái, CTHH, phaân töû khoái.
*Họat động hình thành kiến thức
NOÄI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I. Tính chaát vaät lyù.
1. Quan saùt vaø laøm thí nghieäm.
2. Traû lôøi caâu hoûi.
3. Keát luaän: sgk.
II. Tính chaát hoaù hoïc.
1. Taùc duïng vôùi oxi.
a. Thí nghieäm
b. Nhaän xeùt hieän töôïng vaø giaûi thích.
t0 
* Phöông trình hoaù hoïc
 2H2+ O2 2H2O
2. Taùc duïng vôùi ñoàng (II) oxit
a. Thí nghieäm
b. Nhaän xeùt
* Phöông trình hoaù hoïc
to
H2 + CuO H2O + Cu 
3. Keát luaän: sgk
III. ÖÙng duïng: sgk
I. Ñieàu cheá khí hiñro
1. Trong phoøng thí nghieäm
 a. Thí nghieäm
 b. Nhaän xeùt
* Phöông trình phaûn öùng
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2­
 c. Caùch thu khí hiñro: 
 - Đaåy khoâng khí .
 - Đaåy nöôùc .
II. Phaûn öùng theá
* Ví duï:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2­(1)
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2)
* Khaùi nieäm:sgk
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoạt động 1: Tính chất vật lí:
GV đặt câu hỏi:
- Vì sao chùm bóng bay được? 
- Cho HS tính tỉ khối của hidro so với không khí và một số khí khác?
Em có nhận xét gì về sự nặng nhẹ của khí hidro so với không khí và các khí khác?
- Cho HS đập quả bóng bay và cho biết tính chất vật lí của Hidro?
GV: Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän caùc caâu hoûi sau:
Khí H2 nheï hôn khoâng khí bao nhieân laàn?
Tính tan trong nöôùc cuûa khí H2 nhö theá naøo?
GV: Thoâng baùo hiñro laø khí nheï nhaát trong caùc chaát khí.
GV: Caùc em haõy neâu keát luaän veà tính chaát vaät lyù cuûa hiñro.
* Cho HS thảo luận theo bàn hoàn thành bài tập sau bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( GV ghi nội dung bài tập vào bảng phụ)
- Hidro là chất ..,không .., không, không .
- Khí hidro .trong các chất khí, tantrong nước.
- Hãy tìm điểm giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí của H2 và O2 ?
GV nhận xét, kết luận.
* Vôùi nhöõng tính chaát vaät lyù nhö treân thì hiñro coù nhöõng tính chaát hoaù hoïc gì?
* Hoaït ñoäng 2: Tính chaát hoaù hoïc
- Chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm làm thí nghiệm đốt hidro trong oxi và trong không khí.
-Yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng qua sát được, viết PTHH? ( Hoàn thành bảng GV chuẩn bị trước).
- Qua TN 1 em rút ra được tính chất hóa học của khí hidro là gì? 
GV: Giôùi thieäu hoãn hôïp khí hiñro vaø khí oxi laø hoãn hôïp noå maïnh khi 
V: V= 2 : 1. 
* Lưu ý: Trước khi đốt cần kiểm tra độ tinh khiết của khí H2.
Hoaït ñoäng 3: Taùc duïng vôùi ñoàng (II) oxit
GV: Höôùng daãn hoïc sinh laøm thí nghieäm
- Cho luoàng khí hiñro ñi qua CuO
- Cho luoàng khí hiñro ñi qua CuO khi ñaõ ñoát noùng CuO
- Hoàn thành một số nội dung trong bảng sau:
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
Trước TN
Sau TN
Ở nhiệt độ thường
Màu sắc của CuO
Màu sắc của CuO
Có hay không có PƯHH ?.......
PTHH:.
Khi đốt nóng ( 400 0C)
Màu sắc của CuO
Thành ống nghiệm
Màu sắc của CuO
Thành ống nghiệm
Có hay không có PƯHH ?.......
PTHH:
- GV gọi HS trình bày sản phẩm.
- GV kết luận.
- Như vậy qua TN 2 em rút ra được tính chất hóa học của hidro là gì?
GV:Khí hiñro ñaõ chieám nguyeân toá naøo trong hôïp chaát CuO?
GV: Khaúng ñònh: H2 coù tính khöû vì chieám oxi cuûa chaát khaùc. GV giới thiệu ngoài ra H2 còn khử oxi trong một số oxit kim loại khác như: Fe2O3, HgO..
 GV: Yeâu caàu hoïc sinh neâu keát luaän veà tính chaát hoaù hoïc cuûa H2.
* GV cho HS làm bài tập:
- Baøi 1/109sgk. Hoaøn thaønh caùc phöông trình phaûn öùng sau:
 H2 + Fe2O3 
 H2 + HgO
 H2 + PbO
- Baøi 3/109sgk. Choïn cuïm töø thích hôïp trong khung ñeå ñieàn vaøo choã troáng.
 * Vôùi nhöõng tính chaát nhö treân thì hiñro coù nhöõng öùng duïng gì trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát?
* Hoaït ñoäng 4: ÖÙng duïng
GV: Cho HS chơi trò chơi “ nhanh tay, lẹ mắt”
- GV chiếu nhanh cho HS xem một số tranh nói về ứng dụng của H2 và O2.
Yêu cầu các nhóm liệt kê các ứng dụng của hidro → đại diện các nhóm trình bày.
GV chiếu lại các ứng dụng của H2 để kiểm chứng
(Nhóm nào ghi được nhiều ứng dụng được khen thưởng)
-Qua đó HS rút ra được ứng dụng của H2.
* GV lồng ghép GDMT: Cho HS nêu vấn đề ô nhiễm môi trường ở nơi em sinh sông. Nguyên nhân ?
- GV: Dẫn dắt, định hướng đến việc sử dụng năng lượng sạch thay cho xăng, dầu..
Hoaït ñoäng 5: Ñieàu cheá khí hiñro trong PTN
* GV phân nhóm để HS hoạt động:
- Cho các nhóm làm TN điều chế khí H2
GV: Höôùng daãn caùch laøm thí nghieäm 
Thao tác TN
Hiện tượng
Kết luận
Cho 2 – 3 hạt Zn vào ống nghiệm và rót 2 – 3ml dung dịch HCl vào ống nghiệm.
- Kích thước viên kẽm
- Có chất mới 
Có hay không có PƯ xảy ra .
Đưa que đóm có tàn lửa đỏ vào đầu ống dẫn khí
Khí thoát ra có làm que đóm cháy hay không?
Khí thoát ra có phải là khí O2 không?
Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
Khí thoát ra có cháy được hay không..
Khí thoát ra là khí gì?
Nhỏ một giọt dung dịch lên mặt kính đồng hồ và đem cô cạn.
Trên mặt kính có .
Chất gì còn lại trên mặt kính?
GV: Yeâu caàu hoïc sinh chú ý quan sát, nhaän xeùt hieän töôïng và hoàn thành bảng sau: 
- Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả TN.
- GV kết luận
- Viết PTHH xảy ra
- GV: Thoâng baùo: Coù theå thay axit HCl baèng axit H2SO4 loaõng, kim loaïi Zn baèng kim loaïi Fe hoaëc Al
GV: Duøng hình veõ giôùi thieäu: caùch ñieàu cheá hiñro vôùi löôïng lôùn baèng duïng cuï nhö hình 5.5
 - Caùch söû duïng duïng cuï? - Caùch thu khí?
 - Thu khí hiñro baèng caùch ñaåy khoâng khí thì ñaët oáng nghieäm thu khí coù gì khaùc so vôùi khi thu khí oxi?
GV: Yeâu caàu hoïc sinh laøm baøi taäp 1/117sgk (Phaûn öùng naøo duøng ñeå ñieàu cheá khí hiñro trong phoøng thí nghieäm)
Hoaït ñoäng 6: Phản ứng điều chế hidro là phản ứng thế. Vaäy phaûn öùng theá laø gì?
- GV: Nguyên tử Zn đã thế chồ nguyên tử nào trong HCl ?
GV: Vieát PTHH: 
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu (2)
- Nguyeân töû cuûa ñôn chaát Fe ñaõ thay theá nguyeân töû naøo cuûa CuCl2?
GV: Caùc phaûn öùng treân thuoäc loaïi phaûn öùng theá. 
Vaäy phaûn öùng theá laø gì?
- GV cho bài tập: Cho các sơ đồ PƯ sau:
 1) Fe + H2SO4 FeSO4 + ..
 2) H2O đp  + O2
 3) Al + . AlCl3 + H2
 4) Cu + O2 
a. Hãy viết CTHH của các chất thích hợp vào chỗ trống và lập PTHH của các PƯ trên?
b. Cho biết chúng thuộc loại PƯHH nào? Những PƯHH nào có thể được dùng để điều chế khí H2 trong phòng TN?
Hoaït ñoäng cuûa HS
HS trả lời theo hiểu biết.
HS tính
HS trả lời khí H2 nhẹ hơn không khí và các khí khác.
HS: Hiñro laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò.
HS: Khí hiñro nheï hôn khoâng khí, gaàn baèng 15 laàn.
 -Khí hiñro tan raát ít trong nöôùc.
- HS nghe.
HS: Neâu keát luaän: Hiñro laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng vò, tan raát ít trong nöôùc, nheï nhaát trong caùc chaát khí.
HS: Thảo luận theo bàn, làm bài tập, đại diện HS trình bày.
HS: Moâ taû hieän töôïng xaûy ra.
t0 
HS: Vieát PTHH:
 2H2 + O2 2H2O
HS: Thaønh loï thuyû tinh noùng leân. Chöùng toû phaûn öùng toaû nhieàu nhieät.
HS: Thaûo luaän theo nhoùm, sau ñoù laàn löôït caùc nhoùm traû lôøi
HS: Lắng nghe.
HS: Làm TN và hoàn thành bảng.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, rút kinh nghiệm.
- HS trả lời.
HS: H2 chiếm nguyên tử oxi trong CuO.
-HS: Lắng nghe và ghi bài.
HS: Neâu keát luaän: Khí hiñro coù tính khöû, ôû nhieät ñoä thích hôïp, hiñro khoâng nhöõng taùc duïng vôùi ñôn chaát oxi, maø noù coøn coù theå keát hôïp vôùi nguyeân toá oxi trong oxit kim loaïi. Caùc phaûn öùng naøy ñeàu toaû nhieàu nhieät.
HS: Hoaøn thaønh caùc phöông trình phaûn öùng 
3H2 + Fe2O3 → 3H2O + 2Fe
 H2 + HgO → H2O + Hg
 H2 + PbO → H2O + Pb
HS: Choïn cuïm töø thích hôïp: (1) nheï nhaát, (2)(3) tính khöû, (4) chieám oxi, (5) tính oxi hoaù, (6) nhöôøng oxi.
- HS Hoạt động theo nhóm, đại diện HS trình bày kết quả nhóm mình.
HS nêu ứng dụng của H2.
HS trả lời theo hiểu biết.
HS: Laøm thí nghieäm ñieàu cheá khí hiñro.
HS: Hoàn thành bảng.
HS: Trình bày kết quả của nhóm, nhóm khác nhận xét
HS: Vieát phöông trình phaûn öùng hoaù hoïc
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2­
HS lắng nghe.
HS: Theo dõi, thaûo luaän ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi
- Coù 2 caùch thu khí: ñaåy khoâng khí, ñaåy nöôùc
- Thu khí hiñro thì mieäng oáng nghieäm höôùng xuoáng döôùi coøn ñoái vôùi oxi thì mieäng oáng nghieäm höôùng leân treân. Vì hiñro nheï hôn khoâng khí coøn oxi naëng hôn khoâng khí.
HS: Choïn phaûn öùng a,c
HS: Nguyeân töû cuûa ñôn chaát Zn ñaõ thay theá nguyeân töû cuûa nguyeân toá hiñro trong axit
HS: Nguyeân töû cuûa ñôn chaát Fe ñaõ thay theá nguyeân töû cuûa nguyeân toá ñoàng trong CuCl2
HS: Neâu khaùi nieäm phaûn öùng theá
HS: Làm bài tập.
1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
 2) 2H2O đp 2H2 + O2
 3) 2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3H2
4) 2Cu + O2 → 2 CuO
HS: 4) laø phaûn öùng hoaù hôïp
 2) laø phaûn öùng phaân huyû . 
 1,3) laø phaûn öùng theá, dùng điều chế H2 trong PTN.
C. Hoạt động luyên tập, củng cố
1 . Lí thuyết : GV củng cố cho HS theo sơ đồ tư duy:
2. Bài tập: Trong PTN người ta điều chế khí H2 bằng cách cho Zn tác dung với axit clohidrit ( HCl). Nếu dùng 13 g Zn cho tác dụng hoàn toàn với một lượng HCl dư, dẫn toàn bộ lượng khí H2 sinh ra qua ống đựng bột đồng ( II) oxit ( CuO) lấy dư, nung nóng.
 a. Tính thể tích khí H2 thu được ( ở đktc ) ?
 b. Tính khối lượng kim loại đồng tạo thành?
Bài làm:
 a. nzn= m / M = 13 / 65 = 0,2 ( mol )
 PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
 mol PT 1 2 1 1
 Mol PƯ 0,2 0,2
 VH2 = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4, 48 ( l)
 b. t0
 PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O
 Mol PT 1 1
 Mol 0,2 0,2
 mCu = nCu . MCu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
D.. Hoạt động tìm tòi khám phá:
- Học bài cũ, làm bài tập còn lại trong SGK của chủ đề Hidro.
- Đọc phần đọc thêm và trả lời câu hỏi phần c SGK/ 106.
- Xem lại kiến thức để chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 31 Tinh chat Ung dung cua hidro_12253153.doc