Giáo án môn Hóa học 8 - Chương 4: Oxi - Không khí

I. MỤC TIÊU

1) Về kiến thức: Giúp học sinh:

 Nắm được tính chất hóa học của oxy. Ứng dụng của oxi và tầm quan trọng của oxi trong đời sống và sản xuất. Khái niệm về sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy. Khái niệm oxit phân loại oxit, gọi tên oxit và ngược lại viết được CTHH của oxit

 2) Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS một số kĩ năng:

 Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu.

 Biết vận dụng những kiến thức hóa học để giải thích một hiện tượng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hóa học, trong đời sống và trong sản xuất.

 Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại

 Biết cách giải một số dạng bài tập: Tìm hóa trị của nguyên tố, lập công thức hợp chất hai nguyên tố, tính theo công thức hóa học, phương trình hóa học. Xác định CTHH của chất. Tìm khối lượng hoặc lượng chất trong một phản ứng hóa học. tìm thể tích chất khí ở đktc , những bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu.

3 ) Về thái độ:

 Gây hứng thú ham thích học tập bộ môn hoá học, tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người , về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống

 Có ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào thực tiên

 Rèn những phẩm chất, thái độ cẩn thận kiên trì trung thực tỉ mỉ chính xác, tinh thần trách nhiệm và hợp tác.

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Chương 4: Oxi - Không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4. OXI- KHÔNG KHÍ
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết
Luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra
Chương 4. Oxi. Không khí
 7
1
1
1
MỤC TIÊU
 Về kiến thức: Giúp học sinh:
Nắm được tính chất hóa học của oxy. Ứng dụng của oxi và tầm quan trọng của oxi trong đời sống và sản xuất. Khái niệm về sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy. Khái niệm oxit phân loại oxit, gọi tên oxit và ngược lại viết được CTHH của oxit
 2) Về kĩ năng: Rèn luyện cho HS một số kĩ năng:
Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu.
Biết vận dụng những kiến thức hóa học để giải thích một hiện tượng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hóa học, trong đời sống và trong sản xuất.. 
Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại
Biết cách giải một số dạng bài tập: Tìm hóa trị của nguyên tố, lập công thức hợp chất hai nguyên tố, tính theo công thức hóa học, phương trình hóa học. Xác định CTHH của chất. Tìm khối lượng hoặc lượng chất trong một phản ứng hóa học. tìm thể tích chất khí ở đktc , những bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu.
3 ) Về thái độ:
Gây hứng thú ham thích học tập bộ môn hoá học, tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con người , về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống 
Có ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào thực tiên
Rèn những phẩm chất, thái độ cẩn thận kiên trì trung thực tỉ mỉ chính xác, tinh thần trách nhiệm và hợp tác.
KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
Tuần
Tiết
CT
Tên bài dạy
Nội dung cần truyền đạt
Trọng tâm
Phương pháp
Phương tiện
 giảng dạy
TLTK
DKKT
Rút kinh nghiệm
20
39 – 40 
Bài 24:
 Tính chất của Oxi
Kiến thức:
- Lý tính của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.
- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống 
Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. 
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 
- Tính chất hóa học của oxi
Vấn đáp, trực quan
- Dụng cụ : đèn cồn, thìa sắt. 
- Hóa chất : lọ chứa khí oxi, S, P, đỏ, dây sắt nhỏ, than gỗ
SGK
SGV
- Tính chất hóa học của oxi
21
41
Bài 25:
 Sự oxi hóa Phản ứng hóa học Ứng dụng của oxi 
Kiến thức
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- Ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
Kĩ năng
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
- Khái niệm về sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp
Phương pháp diễn giảng, vấn đáp.
- Hình vẽ 4.4, sưu tầm 1số hình ảnh về ứng dụng của oxi
SGK
SGV
- Tính chất hóa học của oxi
42
Bài 26:
 Oxit
Kiến thức: Biết được 
- Định nghĩa oxit 
- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị 
- Cách lập CTHH của oxit 
- Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 
Kĩ năng:
- Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố 
- Đọc tên oxit 
- Lập được CTHH của oxit 
- Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH 
- Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ 
- Cách lập được CTHH của oxit và cách gọi tên 
Đàm thoại – diễn giải, thông báo, nêu và giải quyết vấn đề.
Kiến thức trong SGK
SGK
SGV
sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp
22
43
Luyện tập
- Tính chất hóa học của oxi
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
oxit
- Tính chất hóa học của oxi
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
oxit
nêu và giải quyết vấn đề.
Bảng phụ
SGK
SGV
- Tính chất hóa học của oxi
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
oxit
44
Bài 27:
 Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy 
Kiến thức: 
- Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Khái niệm phản ứng phân hủy 
Kĩ năng:
- Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4 
- Tính được thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ Phòng TN 
- Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
- Cách điều chế oxi trong phòng TN 
- Khái niệm phản ứng phân hủy.
Trực quan kết hợp đàm thoại, thuyết trình
- Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, dụng cụ t hu khí, diêm, que đóm, bông
- Hóa chất : KMn O4 , KClO3, MnO2
SGK
SGV
phản ứng hóa hợp
23
45
46
Bài 28: 
Không khí – 
Sự cháy 
Kiến thức: Biết được:
- Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng.
 Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% N, 21% O
- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và không phát sáng. 
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. 
- Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. 
- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. 
Kĩ năng:
Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí 
Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. 
Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy. 
- Thành phần của không khí. 
- Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy. 
- Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy
Trực quan, diễn giảng, phát vấn, thuyết trình.
- Dụng cụ : Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất.
- Hóa chất : P đỏ, tranh ảnh
SGK
SGV
- Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Khái niệm phản ứng phân hủy 
24
47
Bài 30:
 Bài thực hành 4
Kiến thức:
- Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.
- Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi 
Kĩ năng:
- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí oxi, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy không khí, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước.
- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt sắt trong O2 
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng 
- Viết PTPỨđiều chế oxi và phương trình phản ứng cháy của S, dây Fe 	
Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng TN
Đàm thoại phát vấn 
- Bảng phụ (bảng tổng hợp kiến thức cơ bản)
SGK
SGV
- Tính chất hóa học của oxi
- Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN
- KT 15’ 
48
Bài 29:
 Luyện tập 5
I. Kiến thức cần nhớ : 
 Toàn bộ kiến thức cơ bản của chương Oxi – không khí. 
II. Bài tập : Làm bài tập SGK 
- Tính chất hóa học của oxi
- Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Sự oxi hóa
- các phản ứng hoá hợp.
- oxit
Thí nghiệm thực hành
Hóa chất:Thuốc tím (KMnO4) KClO3 MnO2 ,S, bột than
Dụng cụ: 
Ống nghiệm và giá ống nghiệm Muôi sắt, đèn cồn, que đóm, quẹt diêm
Nút cao su, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh
SGK
SGV
- Tính chất hóa học của oxi
- Cách điều chế oxi trong phòng TN. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Sự oxi hóa
- các phản ứng hoá hợp.
- oxit
25
49
Kiểm tra viết
Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
oxit
- Tính chất hóa học của oxi
- Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Sự oxi hoá - các phản ứng hoá hợp.
oxit
Kiểm tra đánh giá
Đề + Ma trận + Đáp án
SGK
SGV
- Tính chất hóa học của oxi
- Cách điều chế oxi trong phòng TN. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Sự oxi hóa
- các phản ứng hoá hợp.
- oxit
	 *CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ TIN & DOWNLOAD VỀ SỬ DỤNG. Hãy cải tiến trước khi tải lên lại nhé. Thanks.	 

Tài liệu đính kèm:

  • docchuong 4 OXI KHONG KHI_12264803.doc