1 MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
HS biệt : Trong phản ứng hoá học ,tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm
HS hiểu : Biểu thức của định luật .
1.2 . Kĩ năng:
HS thực hiện được : Quan sát TN cụ thể ,nhận xét ,rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học .
HS thực hiện thnh thạo : Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chât trong một phản ứng cụ thể .
Vận dụng được định luật, tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng
1.3. Thái độ:
Thĩi quen: giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bi tập
Tính cch: Phát triển năng lực tưởng tượng về thế giới vi mô, củng cố quan điểm duy vật biện chứng " vật chất không mất đi mà biến đổi từ dạng này sang dạng khác ".
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Tuần 12.Tiết 21 ND:2/11/12 1 MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: HS biệt : Trong phản ứng hoá học ,tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm HS hiểu : Biểu thức của định luật . 1.2 . Kĩ năng: HS thực hiện được : Quan sát TN cụ thể ,nhận xét ,rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hóa học . HS thực hiện thành thạo : Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chât trong một phản ứng cụ thể . Vận dụng được định luật, tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong phản ứng 1.3. Thái độ: Thĩi quen: giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập Tính cách: Phát triển năng lực tưởng tượng về thế giới vi mô, củng cố quan điểm duy vật biện chứng " vật chất không mất đi mà biến đổi từ dạng này sang dạng khác ". 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Nội dung định luật bảo tồn khối lượng Vận dụng định luật trong tính tốn 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Bảng phụ + ĐDDH : 2 cốc thuỷ tinh, dd BaCl2,dd Na2SO4, hình vẽ 2.7 (phản ứng hĩa học trong cốc trên dĩa cân), hình vẽ 2.5( sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hĩa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước). 3. 2 Học sinh : + Kiến thức: ôn kiến thức cũ (bài 13)õ; xem trước bài. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4. 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4. 2. Kiểm tra miệng : (10 p) Gv nhận xét bảng tường trình của học sinh: ưu điểm, tồn tại, hướng khắc phục. Giáo viên phát vấn học sinh – cho điểm ? Giải thích vì sao trong phản ứng hoá học có sự biến đổi chất này thành chất khác ? (5đ) ? Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng như thế nào? (5đ) ĐA: + Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. (5đ) + Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trong suốt quá trình xảy ra phản ứng ( không thay đổi) .(5đ) 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1:(10p) tìm hiểu thí nghiệm và dịnh luật Giới thiệu bài: Quan sát thí nghiệm: phản ứng giữa dung dịch bari clorua và dung dịch natri sunfat ? Cho biết trang thái, màu sắc các chất trước phản ứng? + Lỏng, không màu. HS quan sát hình vẻ 2.7 và mơ tả TN . HS khác nhận xét GV làm TN biểu diễn ? Có phản ứng hoá học xảy ra không? ( Có) ? Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra? ( Có kết tủa trắng xuất hiện) ? Qua đó, em có kết luận gì về tổng khối lượng của các chất trước phản ứng và sau phản ứng? ( bằng nhau, không đổi) Đóùchính là nội dung của định luật bảo toàn khối lượng. ? Em hãy viết phương trình chữ mô tả phản ứng TN trên? Bari clorua + natri sunfat bari sunfat + natri clorua * Nếu kí hiệu khối lượng chất là m ? Theo định luật bảo tồn khối lượng, em hãy viết cơng thức về khối lượng của phản ứng trên? m Bari clorua+m Natri sunfat =m Barisunfat + m Natri clorua Ta nhận thấy, tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm. Đây là nội dung của định luật bảo toàn khối lượng ? Định luật này được phát biểu như thế nào? * Chứng tỏ các chất không tự mất đi, mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác. HS quan sát hình 2 nhà khoa học Lô-mô-nô-xốp ( 1711- 1765) , La-voađiê (1743 – 1794)người Pháp theo SGK ? Em hãy viết phương trình chữ phản ứng: Hidro tác dụng với oxi tạo ra nước? Hidro + Oxi Nước Khi có phản ứng xảy ra, có chất mới tạo thành, nhưng vì sao tổng khối lượng các chất trước và sau phản ứng lại bằng nhau Giai thích Trong PUHH Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác Kết quả là khí hidro, khí oxi biến thành nước, sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron Ở đây chúng ta cần quan tân đến số lượng nguyên tử ? So sánh số lượng nguyên tử H trước và sau phản ứng? ? So sánh số lượng nguyên tử O trước và sau phản ứng?+ Bằng nhau. * Trước phản ứng cĩ bao nhiêu nguyên tử hidro thì sau phản ứng cũng cĩ bấy nhiêu nguyên tử hidro, tương tự, trước phản ứng cĩ bao nhiêu nguyên tử oxi thì sau phản ứng cũng cĩ bấy nhiêu nguyên tử oxi. ? khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng cĩ thay đổi khơng? + Khơng thay đổi ? Vậy tổng khối lượng các chất trước phản ứng sẽ như thế nào so với tổng khối lượng các chất sau phản ứng?+ Bằng nhau Đĩ chính là cơ sở lý luận của định luật bảo tồn khối lượng. Gv treo bảng phụ, hs nhắc lại nội dung. * Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng, ta sẽ tính được khối lượng một chất nếu biết khối lượng các chất còn lại. HĐ 2:(15 p) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng. Giả sử có phương trình tổng quát: ? Theo định luật bảo tồn khối lượng, em hãy viết cơng thức về khối lượng của phản ứng trên? Khi biết khối lượng chất B và C và D, ta có tìm khối lượng của chất A được không? ( mA = mC + mD - mB) Tương tự đối với chất khác, ta chỉ cần giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. GV treo b¶ng phơ. Bµi tËp 1: §èt ch¸y 3,1g phot pho trong bình khí oxi ta thu được 7,1g hỵp chÊt ®i phot pho pentaoxit (P2O5) a. ViÕt phương tr×nh chữ ph¶n øng trên? b. TÝnh khèi lượng oxi ®· dïng? HS đọc nội dung, phát phiếu học tập,thảo luận 2 phút 2 nhĩm trình bày kết quả, nhĩm khác nhận xét, tự điều chỉnh nếu cần. Bài tập2 SGK/ 54 HS đọc nội dung GV gọi hs lên bảng, nộp 2 tập nhanh, hs khác, gv nhận xét đánh giá. Bài tập 3: GV treo bảng phụ, hs đọc nội dung Cho phản ứng kẽm oxit (ZnO) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra kẽm sunfat (ZnSO4) và nươcù (H2O). 1/ Viết phương trình chữ phản ứng trên? 2/ Biết mH2SO4 = 98g, mZnSO4 = 161g, mH2O = 18g. Hãy tính khối lượng ZnO phản ứng?. HS làm bài tập cá nhân 3 phút, gv theo dõi uốn nắn. Chấm điểm 1 số tập, 1 hs lên bảng sửa 1. Thí nghiệm: SGK/ 53 2. Định luật: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. *Giải thích: Trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố vẫn giữ nguyên và khối lượng của nguyên tử không đổi. Vì vậy, khối lượng của các chất được bảo toàn. 3. Áp dụng: Phương trình tổng quát: A + B C + D mA + mB = mC + mD Trong đĩ: mA., mB, mC, mD lần lượt là khối lượng của chất A,B,C,D. Bài tập 1: a) Phương trình: Phot pho + oxi ®i phot pho pentaoxit b) Theo §LBTKL: mPhotpho + mOxi = mDiphotphopentaoxit moxi = mDiphot pho pentaoxit - mPhot pho = 7,1 - 3,1 = 4 (g) Bài tập 2 SGK/ 54 a) Phương trình: Magie + oxi magie oxit b) Theo §LBTKL: mMagie + moxi = mmagie oxit 9 g + moxi = 15 g moxi = 15 - 9 moxi = 6 gam Bài tập 3: 1) Phương trình: Kẽm oxit + axit sunfuric kẽm sunfat + nước 2) Theo ĐLBTKL: mkẽm oxit +maxit sunfuric = mkẽm sunfat + mnước mkẽm oxit = mkẽm sunfat + mnước – maxit sunfuric = 161 +18 - 98 = 81 (g) 4.4. Tổng kết : (5 p) Bài tập 4:Nung m1 gam canxi cacbonat thu được m2 gam canxi oxit và khí cacbonic. Hãy chọn đáp án đúng và giải thích. A. m1 m2 ĐA : B. -Giải thích: phương trình chữ phản ứng: Canxi cabonat canxi oxit + khí cacbonic m1 g m2 g xg Theo ĐLBTKL: m1 = m2 + x x = m1 – m2 m1 > m2 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (5 p) * Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài kết hợp với SGK, nắm vững định luật, biểu thức theo định luật + Làm bài tập1,3 tr 54 sgk. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo : + Xem bài 16: Phương trình hoá học. + Xem lại CTHH của đơn chất, hợp chất (bài 10). + Xem lại sơ đồ H25 " Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hidro và khí oxi tạo nước"(bài 13). + Tìm hiểu các bước lập PTHH(bài 16). 5.PHỤ LỤC Bµi tËp 1: §èt ch¸y 3,1g phot pho trong bình khí oxi ta thu được 7,1g hỵp chÊt ®i phot pho pentaoxit (P2O5) a. ViÕt phương tr×nh chữ ph¶n øng trên? b. TÝnh khèi lượng oxi ®· dïng? Bài tập 4: Nung m1 gam canxi cacbonat thu được m2 gam canxi oxit và khí cacbonic. Hãy chọn đáp án đúng và giải thích. A. m1 m2 Bµi tËp 1: §èt ch¸y 3,1g phot pho trong bình khí oxi ta thu được 7,1g hỵp chÊt ®iphot pho pentaoxit (P2O5) a. ViÕt ph¬ng tr×nh chữ ph¶n øng trên? b. Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng trên? c. TÝnh khèi lựơng oxi ®· dïng? Bài tập 5: Đốt cháy hết m1 gam magie (Mg) trong không khí, thu được m2 gam magie oxit (MgO). Hãy chọn đáp án đúng và giải thích. A. m1 > m2 B. m1 < m2 C. m1 = m
Tài liệu đính kèm: