Giáo án môn Hóa học 8 - Hóa trị

 1. MỤC TIÊU :

1.1. Kiến thức:

HS biết : - Quy ước hóa trị của hidro là I, hóa trị của oxi là II; hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hóa trị của hidro v oxi.

 HS hiểu :

 - Học sinh hiểu được hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyn tố ny với nguyn tử nguyn tố khc hay với nhĩm nguyn tử khc

 - Quy tắc hĩa trị:trong hợp chất hai nguyn tố AxBythì :a.x=b.y (a,b là hóa trị tương ứng của hai nguyên tố A,B )

 1.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được :Tính được hóa trị của một nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể

 

doc 5 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Hóa trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA TRỊ
Tuần 8.Tiết 13
ND :06/10/12
 1. MỤC TIÊU : 
1.1. Kiến thức: 
HS biết : - Quy ước hĩa trị của hidro là I, hĩa trị của oxi là II; hĩa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hĩa trị của hidro và oxi.
 HS hiểu : 
 - Học sinh hiểu được hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhĩm nguyên tử khác
 - Quy tắc hĩa trị:trong hợp chất hai nguyên tố AxBythì :a.x=b.y (a,b là hĩa trị tương ứng của hai nguyên tố A,B ) 
 1.2.Kĩ năng:
HS thực hiện được :Tính được hĩa trị của một nguyên tố hoặc nhĩm nguyên tử theo cơng thức hĩa học cụ thể
HS thực hiện thành thạo : Lập được cơng thức hĩa học của hợp chất khi biết hĩa trị của hai nguyên tố hĩa học hoặc nguyên tố và nhĩm nguyên tử tạo nên chất .
 1.3.Thái độ:
 Thĩi quen: Chú ý học tập .trình bài bài học sạch đẹp khoa học
 Tính cách : HS có lòng yêu thích bộ môn,hứng thú học tập .
 2.NỘI DUNG HỌC TẬP 
 Khái niệm hóa trị 
 Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị .
 3. CHUẨN BỊ : 
 3.1. Giáo viên: kiến thức về hoá trị của NTHH ,bảng phụ 
 3.2. Học sinh :, ôn cách viết KHHH của ngtố.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm diện HS 
 4.2. Kiểm tra tra miệng : 
Câu 1:Viết CTHH và tính PTK của các chất :
 + Axít clohidric biết phân tử tạo bởi 1C và 1H (2,5đ)
 +Nước biết trong phân tử tạo bởi 2H va 1O (2,5đ)
 + Khí amoniac biết trong phân tử có 1N va 3H (2,5đ)
 + Metan biết phân tử cĩ 1C và 4H (2,5đ)
 ĐA: HCl= 36,5; H2O= 18; NH3= 17 ; CH4= 16 (10đ)
Câu 2: Hĩa trị là gì ? cho biết hĩa trị của hidro và oxi ?
 HS trả lời GV nhận xét và giới thiệu vào bài 
4.3. Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: :(10 phút): Tìm hiểu cách xác định hóa trị của 1 nguyên tố 
Vào bài: để hiểu rõ và lập được CTHH của hợp chất cần biết hoá trị của nguyên tố. Vậy hoá trị là gì, chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
 - GV đặt vấn đề: muốn so sánh,đều phải chọn mốc để so sánh (đơn vị so sánh)
- Ở đây ta muốn so sánh khả năng liên kết giữa các nguyên tử do nguyên tử H có 1 prôton, 1 electron nên người ta chọn khả năng liên kết của H làm đơn vị tức là gán cho H có hóa trị I rồi xem thực tế nguyên tử nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó sẽ có hóa trị là bấy nhiêu
Xét các hợp chất sau : HCl, H2O , NH3 , CH4. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
 + Xác định hóa trị của Cl, O , N , C ,
 + Dựa vào đâu có thể nói được các hóa trị đó ?
- Các nhóm thảo luận cử đại diện báo cáo, nhóm khác bổ sung, nhận xét lẫn nhau.
- GV chốt lại.
- GV thông báo việc xác định hóa trị của 1 nguyên tố nào đó còn dựa vào khả năng liên kết của nó với Oxi 
- GV đưa ra 1 số CTHH : Na2O , CaO , Al2O3, SO2.
- HS nhận xét rút ra hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với Oxi (Oxi được xác định bằng 2 đơn vị liên kết – hoá trị II).
- Vậy trong hợp chất : Na2O , CaO , Al2O3, SO2 => thì Na : I; Ca : II; Al : III; S : IV.
- GV diễn giải tiếp về cách xác định hoá trị của nhóm ngtử :
 Từ cách xác định hoá trị của ngtố ta có thể suy ra cách xác định hoá trị của 1 nhóm ngtử. Ví dụ trong CTHH của H2SO4 ta xem SO4 như 1 ngtố,vậy SO4 liên kết với 2 H thì SO4 có hoá trị bao nhiêu?
HS: SO4 có hoá trị II.
- HS xác định hoá trị của các nhóm ngtử PO4; CO3; NO3 trong các CTHH: H3PO4; Na2CO3; KNO3.
HS: PO4 (III); CO3(II); NO3(I)
- Vậy hóa trị là gì ? hoá trị của 1 nguyên tố được xác định căn cứ vào đâu ?
- HS nêu kết luận như SGK.
HĐ2 : :(20 phút): Xác định hóa trị theo qui tắc nào?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi :
* Xét 2 hợp chất Al2O3 và CH4 : 
+ Xác định hóa trị của Al và C
+ So sánh tích giữa chỉ số và hóa trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất.
+ Có thể đặt dấu bằng được không?
+ Từ đó rút ra quy tắc ?
- Các nhóm cử đại diện báo cáo , bổ sung -> kết luận
- Từ đó yêu cầu HS phát biểu quy tắc hóa trị.
Lưu ý: qui tắc này đúng khi A hoặc B là nhóm ngtử.
Qui tắc được vận dụng chủ yếu cho các hợp chất vô cơ.
- GV cho VD tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3
- GV hướng dẫn cách tính hoá trị của ngtố chưa biết trong hợp chất AxBy theo 3 bứơc :
Gọi a là hoá trị ngtố chưa biết.
Aùp dụng qui tắc hoá trị
Tìm a.
- GV hướng dẫn HS đọc hoá trị 1 số ngtố theo bảng 1,2 tr42,43 sgk.
I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
1. Cách xác định :
 Qui ước : Hiđro có hóa trị I
 Oxi có hoá trị II.
2. Kết luận :
 Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay với nhĩm nguyên tử khác.
II . Quy tắc hóa trị :
1.Qui tắc: Trong CTHH , tích của chỉ số và hóa trị nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên kia.
 a b
Hợp chất: AxBy
A, B : kí hiệu hoá học của ngtố.
a, b : lần lượt là hoá trị của A,B
x, y : chỉ số
Qui tắc hoá trị : x . a = y. b
Ví dụ : Al2O3 
 Qui tắc hoá trị : III x 2 = II x 3
2. Vận dụng
a) Tính hoá trị của 1 nguyên tố
VD : Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl có hoá trị I.
Giải : Gọi hoá trị của Fe là a
Theo qui tắc hoá trị: 1 . a = 3 . I
Rút ra : a = (3 . I) : 1 = III 
Vậy hĩa trị của Fe là III
4.4. Tổng kết :
Dựa vào bảng 1,2 tr42,43. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố P, N, S, Fe, Ca trong các công thức sau : 
P2O5, NO2, SO2, Fe2(SO4)3, Ca(OH)2.	 
ĐA : P (V) ; N (IV) ; S (IV) ; Fe (III) ; Ca (II)	
 4. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ø: 
* Đối với bài học ở tiết học này : Học bài , thuộc lòng quy tắc hoá trị.
- Học thuộc hoá trị các ngtố : H, O, S, Cl, P, Al, Fe, Ca, Na, Mg, Cu, Zn ; hoá trị của nhóm ngtử bảng 2 tr 43.
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 8 tr 37 sgk. 
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : 
 Học thuộc hĩa trị của các nghuyên tố trong bảng trang 42,43 
 Chuẩn bị phần II2b tiết sau học tiếp, tìm hiểu :
 + Cách lập CTHH của hợp chất
5.PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_10_Hoa_tri.doc