MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
A- Mục tiêu :
1-Về kiến thức
- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.
2- Về kĩ năng :
- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.
3- Về thái độ và tình cảm :
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa.
4- Về tư duy :
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
5- Về định hướng phát triển năng lực:
Năng lực bộ môn:
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
........................................................... 2. Tính theo CTHH Bài tập 2: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 30,6g Al2O3 Giải: M Al2O3 = 102(g) 54. 100 % mAl= = 52,94% 102 48 . 100 % mO = = 47,06% 102 52,94 . 30,6 mAl = = 16,2g 100 47,06 . 30,6 mO = = 14,4g 100 Giải: Gọi CT của hợp chất A là MgxCyOz 28,57. 84 mMg = = 24g 100 14,29. 84 mC = = 12g 100 %mO = 100 - 28,57 - 14,29 = 57,23% 57,23 . 84 mMg = = 48g 100 24 nMg = = 1 mol 24 12 nC = = 1mol 12 48 nO = = 3 mol 16 Vậy công thức của hợp chất là: MgCO3 IV.Củng cố (kết hợp phần trên) V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :(1 phút) - Học bài kỹ chuẩn bị thi học kỳ E. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Tiết:33 KIỂM TRA HỌC KỲ A- Mục tiêu : 1-Về kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức học sinh đã được học ở học kì I 2- Về kĩ năng - Rèn kỹ năng trình bày bài tập nhận biết, viết PTHH. 3- Về tư duy : - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; 4- Về thái độ và tình cảm : - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa. 5- Về định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. B- Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị các thiết bị, phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết: Ra đề thi, ma trận đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: HÓA -LỚP 8 . HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2015 - 2016 Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương 1: Chất-nguyên tử-phân tử . -Lập được công thức hóa học của hợp chất. - Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2 20% 2 ( 20%) Chương 2: Phản ứng hóa học Tính tỉ lệ các chất - Lập được PTHH - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Số câu hỏi 1/2(2b) 7/6câu(2a,4a,c) 5/3 Số điểm 1,0 10% 4,0 40% 5 (50%) Chương 3: Mol và tính toán hóa học. Tính được khối lượng và thể tích chất khí -Tính khối lượng của oxi thoát ra Số câu hỏi 1câu (3) 1/3câu (4b) 4/3 Số điểm 2 20% 1 10% 3( 30 %) Tổng số câu Tổng số điểm 1 2,0 (20%) 3/2 3,0 (30%) 7/6 4,0 (40%) 1/3 1,0 (10%) 4 10,0 100% - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học, dụng cụ học tập phục vụ cho học bài mới tập + Ôn tập C- Phương pháp: - KT giấy. D- Tiến trình giờ dạy- giáo dục: I- Ổn định lớp ( 1’) II- Giảng bài mới - Đề kiểm tra: Câu 1: (2,0 điểm) Hãy lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi: a, Na và O b) Zn và Cl c, Ca và (PO4) d) Al và (OH) Câu 2: (3,0 điểm) Lập phương trình hóa học sau và cho biết tỷ lệ (số nguyên tử, số phân tử) giữa các chất trong phản ứng a,c,d . a, Na + O2 -----> Na2O b, NxOy + Cu -----> CuO + N2 c, Al(OH)3 -----> Al2O3 + H2O d, C2H4 + O2 -----> CO2 + H2O Câu 3: (2,0 điểm) 1. Tính khối lượng của: a) 0,1 mol O b) 0,1 mol O2 2. Tính thể tích (đktc) của: a) 0,3 mol N2 b) Hỗn hợp gồm 0,1mol H2 và 0,2 mol CO2 Câu 4: (3,0 điểm) Phân hủy hoàn toàn 24,5 (g) kali clorat (KClO3) thu được kali clorua (KCl) và 6,72 (l) khí oxi (đktc). a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên ? b) Tính khối lượng của oxi thoát ra ? Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng kali clorua thu được sau phản ứng? Cho biết: O = 16; K = 39; C = 12 ; Cl = 35,5 ; H = 1 . ...............Hết................ HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2,0 điểm) Lập đúng mỗi CTHH được 0,5 điểm Na2O ZnCl2 Ca3(PO4)2 Al(OH)3 Câu 2 (4,0 điểm) Cho biết tỷ lệ các chất trong mỗi phản ứng a, c, d đúng : 0,25đ /phương trình a, 4Na + O2 2Na2O Số nguyên tử Na: Số pt O2 : Số pt Na2O = 4:1:2 b, 2NxOy + 2yCu 2yCuO + xN2 c, 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O Số phân tử Al(OH)3 : Số pt Al2O3 : Số pt H2O = 2:1:3 d) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O Số phân tử C2H4: Số pt O2 : Số pt CO2 : Số pt H2O = 1:2:1:2 Câu 3 (2,0 điểm) 1. Tính khối lượng của: a)m O = 0,2. 16= 3,2(g) b) m O2 = 0,1 . 32= 3,2 (g) 2. Tính thể tích (đktc) của: a) V N2 = 0,3. 22,4 = 67,2 (l) b) V H2 = 0,1.22,4 = 2,24(l) V CO2 = 0,2. 22,4 = 4,48(l) V hh = 2,24 + 4,48 = 6,72 (l) Câu 4: ( 3,0 điểm) - 2KClO3 2KCl + 3O2 - n O2 = 6,72/ 22,4 = 0,3 ( mol) m O2 = 0,3 .32 = 9,6( g) - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có m KClO3 = m KCl + m O2 m KCl = m KClO3 -- m O2 = 24,5 -9,6 =14,9 (g) 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0.5 0.5 0.5 0.5 III- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau : - Đọc trước bài tính theo PTHH E. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Tiết:34 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC A- Mục tiêu : 1-Về kiến thức:Biết được: - Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng - Các bước tính theo phương trình hoá học 2- Về kĩ năng - Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể - Tính đuợc khối lượng chất phản ứng đẻ thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại -Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học 3- Về tư duy : - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; 4- Về thái độ và tình cảm : - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa. 5- Về định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. B- Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị các thiết bị, phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết: + Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học, dụng cụ học tập phục vụ cho học bài mới tập. +ôn lại các bước lập PTHH C- Phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. D- Tiến trình giờ dạy- giáo dục: I- Ổn định lớp ( 1’) II.Kiểm tra bài cũ: (không) III- Giảng bài mới Hoạt động 1: Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm(27’) - Mục tiêu: HS biết tìm khối lượng các chất tham gia và sản phẩm - Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, bảng phụ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu mục tiêu của bài Đưa đề bài VD1. GV: Đưa các bước thực hiện bài toán - Chuyển đổi số liệu. - Lập PTHH - Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm. - Tính khối lượng HS chép các bước làm bài vào vở HS cả lớp chép bài HS 1 làm bước 1 GV:Gọi HS nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m và n HS:n= m/M GV:Yêu cầu HS tính số mol của Zn HS2 làm bước 2 HS3 làm bước 3 GV: Đưa ví dụ 2 Gọi HS lên bảng làm GV chấm bài làm của một số HS GV sửa sai nếu có GV: Đưa ví dụ 2 Gọi HS lên bảng làm GV chấm bài làm của một số HS GV sửa sai nếu có Rút kinh nghiệm:.................................. ................................................................ ................................................................ ................................................................ 1.Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm: Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 13g bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO Lập PTHH b. Tính khối lượng ZnO tạo thành. Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol - PTHH 2Zn + O2 2ZnO 2 mol 1 mol 2 mol 0,2 mol x mol x = 0,2 mol mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế được 42g CaO. Biết PT điều chế CaO là : CaCO3 CaO + CO2 Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol THH: CaCO3 CaO + CO2 Theo PT nCaCO3 = n CaO Theo bài ra n CaO = 0,75 mol nCaCO3 = 0,75 mol mCaCO3 = 0,75 . 100 = 7,5 g Ví dụ 3: Để đôt cháy hoàn toàn a(g) bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu được bg bột nhôm oxit. Lập PTHH Tìm các giá trị a, b. Giải: nO2 = 19,2 : 32 = 0,6 mol PTHH 4Al + 3O2 2Al2O3 Theo PT l = 4/3 n O2 Vậy nAl = 4/3. 0,6 mol = 0,8 mol Theo PT n Al2O3 = 2/3 n O2 Vậy nAl2O3 = 2/3. 0,6 = 0,4 mol mAl = 0,8 . 27 = 21,6g m Al2O3 = 0,4 . 102 = 40,8 g Cách 2: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng. IV.Củng cố (10 phút) 1. Nhắc lại các bước chung của tính theo PTHH. 2. Bài tập : Bài 1:Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách nhiệt phân kaliclorat theo sơ đồ phản ứng KClO3 KCl +O2 a.Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6 g oxi b.Tính khối lượng KCl tạo thành Giải:nKClO3 =0,3.2/3=0,2 PTPƯ 2KClO3 2KCl + 3O2 Theo PT:2(mol) 2(mol) 3(mol) Theo bài:0,2(mol) 0,2(mol) vậy nKCl =0,2 mol a.khối lượng KClO3 cần dùng là: = 0,2.122,5 = 22,4(g) b.Khối lượng của KCl tạo thành là: MKCl = 39 + 35,5 = 74,5(g) m KCl=n.M = 0,2.74,5 = 14,9(g) Bài 2:Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi dư người ta thu được 8g oxit có công thức RO. Viết PTHH Xác địng tên và ký hiệu của kim loại R. -Gọi Hs nêu hướng giải: 1.Viết PTPƯ 2.Dùng định luật bảo toàn khối lượng tính khối lượng oxi đã phản ứng,từ đó tính được số mol oxi đã phản ứng 3.Từ số mol oxi tính số mol của kim loại R 4.Tính khối lượng mol của R và xác định R Giải:1.PTPƯ:2R + O2 2RO 2.Theo định luật bảo toàn khối lượng =m RO-mR = 8- 4,8 = 3,2g Vậy = m/M = 3,2/32 = 0,1(mol) Theo PTPƯ nR = 0,1.2 = 0,2(mol) Vậy khối lượng mol của R là MR = mR/nR = 4,8/0,2 = 24(g) Vậy R là magie V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :(1 phút) -Làm bài 1b; 3a,b đọc hết bài E. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Tiết:35 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC( TIẾP) A- Mục tiêu : 1-Về kiến thức:: Biết được: -Các bước tính theo phương trình hoá học 2- Về kĩ năng -Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể -Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học 3- Về tư duy : - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; 4- Về thái độ và tình cảm : - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa. 5- Về định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. B- Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị các thiết bị, phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết: + Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học, dụng cụ học tập phục vụ cho học bài mới tập. +Ôn lại bài cũ và đọc trước bài mới C- Phương pháp: - Vấn đáp tìm tòi - Vấn đáp gợi mở - Hoạt động nhóm D- Tiến trình giờ dạy- giáo dục: I- Ổn định lớp ( 1’) - Kiểm tra sĩ số lớp II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Hãy nêu các bước làm bài toán theo PTHH. Giải: Đổi số liệu đầu bài Lập PTHH Dựa vào PTHH tính số mol của chất Chuyển số mol của chất thành khối lượng,hoặc thể tích Câu 2:Tính khối lượng clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau:Al +Cl2 AlCl3 Giải: nAl =m/M =2,7/27=0,1(mol) 2Al +3Cl2 2AlCl3 Theo PTPƯ = = 0,1.3/2 = 0,15(mol) = n.M = 0,15.71= 10,65(g) III- Giảng bài mới Hoạt động 1: Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm (20 phút) - Mục tiêu: HS -Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể +Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học - Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, bảng phụ: Hoạt động của GV và HS Nội dung + Nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích? + Muốn tính thể tích của một chất khí ở ĐKTC áp dụng công thức nào? GV: yêu cầu HS tóm tắt đề bài HS lần lượt giải từng bước - HS 1: chuyển đổi số liệu - HS 2: Viết PTHH - HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và P2O5 - Hãy tính V O2 ĐKTC mP2O5 Rút kinh nghiệm:.................................. ................................................................ ................................................................ ................................................................ 2.Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia vẩn phẩm(20 phút) Bài tập 1: Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung để đôt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng: P + O2 P2O5 Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng Tóm tắt đề: mP = 3,1g Tính VO2(ĐKTC) = ? m P2O5 = ? Giải: nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol PTHH 4P + 3O2 2P2O5 4 mol 3 mol 2 mol 0,1 x y x = 0,125 mol y = 0,05 mol Thể tích khí oxi thu được ở ĐKTC là: VO2(ĐKTC) = 0,125 . 22,4 = 2,8l m P2O5 = 0,05 . 142 = 7,1 g IV.Củng cố (8 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng CH4 + O2 CO2 + H2O Đốt cháy hoàn toàn 1,12l CH4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO2 tạothành(ĐKTC). Gọi HS tóm tắt đề Hs lên bảng làm bài tập GV: Sửa lại nếu có + Muốn xác định được kim loại R cần phải xác định được cái gì? áp dụng công thức nào? + dựa vào đâu để tính nR GV: Gọi HS lên bảng làm bài HS làm bài GV sửa sai nếu có. GV:Hướng dẫn HS cách 2 Vì cùng một điều kiện nên tỉ lệ thể tích cũng bằng tỉ lệ số mol vậy:theo phương trình trên có: nO2= 2nCH4 VO2=2VCH4=2.1,12=2,24(l) VCO2=VCH4=1,12(l) GV:Chúng ta sẽ cùng nhau kết hợp giưa bài toán tính theo phương trình và bài toán xác định công thức hoá học của một chất chưa biết Bài tập 2: -GV:Gọi Hs nêu các bước giải bài toán Rút kinh nghiệm:.................................. ................................................................ ................................................................ ................................................................ Bài tập 1: Tóm tắt đề: V CH4 = 1,12 l Tính VO2 = ? V CO2 = ? Giải: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol PTHH CH4 + 2O2 CO2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol 0,05 x y Số mol của oxi là: x = 0,05 . 2 = 0,1 mol -Số mol của khí cacbonic là: y = 0,05 . 1 = 0,05 mol Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l Thể tích khí cácbonic tạo thành là: VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ở ĐKTC theo sơ đồ phản ứng. R + Cl RCl a. Xác định tên kim loại trên. b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành. Giải: Số mol của khí clo là: nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol PTHH: 2R + Cl 2 RCl 2 mol 1mol 2 mol x 0,05 y Số mol của R là: x = 2. 0,05 = 0,1 mol Số mol của RCl là: y = 0,05 . 2 = 0,1 mol Khối lượng nguyên tủ của R là: MR = 2,3 : 0,1 = 23g Vậy kim loại đó là natri: Na b. 2Na + Cl2 2 NaCl Theo PT n NaCl = 2nCl2 Vậy số mol của natriclorua là: nNaCl = 2. 0,05 = 0,1mol Khối lượng của natriclorua là: m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58g V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :(1 phút) - Làm các bài tập:1a ; 2 ,3d ; 4 - Đọc trước bài luyện tập 4 E. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: Tiết:36 BÀI LUYỆN TẬP 5 A- Mục tiêu : 1-Về kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V - Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí. 2- Về kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH. 3- Về tư duy : - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; 4- Về thái độ và tình cảm : - Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Nhận biết được tầm quan trọng, vai trò của bộ môn Hóa học trong cuộc sống và yêu thích môn Hóa. 5- Về định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. B- Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị các thiết bị, phương tiện và tài liệu dạy học cần thiết: + Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học, dụng cụ học tập phục vụ cho học bài mới tập. + Ôn lại các kiến thức phục vụ tiết ôn tập C- Phương pháp: - Hoạt động nhóm, quan sát, hoạt động cá nhân. D- Tiến trình giờ dạy- giáo dục: I- Ổn định lớp ( 1’) II.Kiểm tra bài cũ: (không) III- Giảng bài mới Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: (13 phút) - Mục tiêu: Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng n , m , V + Biết ý nghĩa về tỷ khối chất khí. Biết cách xác định tỷ khối của chất khí và dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol của một chất khí. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, bảng phụ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Phát phiếu học tập 1: Hãy điền các đại lượng và ghi công thức chuyển đổi tương ứng. Số mol chất ( n ) 1 3 2 4 HS làm việc theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV: chốt kiến thức GV: Hãy ghi lại các công thức tính tỷ khối của chất A với chất khí B. Của chất khí A so với không khí. HS:Lên bảng ghi công thức Rút kinh nghiệm:.................................. ................................................................ ................................................................ ................................................................ I.Các kiến thức cần nhớ: 1. Công thức chuyển đổi giữa n, m, V: m n = V = 22,4 . n M V m = n . M n = 22,4 2. Công thức tỷ khối: MA MA d A/ B = dA/ kk = MB 29 Hoạt động 2: Bài tập: (30’) - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán hóa học theo công thức và PTHH. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, bảng phụ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đưa đề bài Gọi Hs lên bảng làm bài HS 1: làm câu 1 HS 2: làm câu 2 HS 3: làm câu 3 HS đọc đề, tóm tắt đề HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai nếu có HS đọc đề, tóm tắt đề HS lên bảng làm bài tập GV sửa sai nếu có -Gọi HS tính thể tích của khí cacbonic -Gọi HS làm bài tập Rút kinh nghiệm:.................................. ................................................................ ................................................................ ................................................................ II.Bài tập: Bài tập 1: Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Chất khí A có dA/H = 13 vậy A là: A. CO2 B. CO C. C2H2 D. NH3 2. Chất khí nhẹ hơn không khí là: A. N2 B. C3H6 C. O2 D. NO2 3.Số nguyên tử O2 có trong 3,2g oxi là: a. 3. 1023 b. 9. 10230 c. 6.1023 d. 1,2. 1023 Bài tập 2: (Số 3 - SGK) Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3 a. Tính b. Tính % các nguyên tố trong hợp chất. Giải: = 2. 39 + 12 + 3. 16 = 138g % mK = . 100% = 56,52% % mC = . 100% =8,70% %mO = . 100% =34,78% Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O = 2l Tính = ? = 0,15 mol tính = ? CH4 nặng hay nhẹ hơn không khí. Giải: CH4 + 2O2 CO2 + H2O 1 mol 2 mol 2l xl Vậy thể tích của oxi là: = x = 4l b.Theo PT: = = 0,15 mol Vậy thể tích khí cacbonic là: = 0,15 . 22,4 = 3,36l c. = 16g Tỉ khối của metan so với không khí là: d CH4/ kk = = 0,6 lần Bài tập 4: Cho sơ đồ : CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O = 10g tính = ? = 5 g tính =? ( ĐK phòng) Giải: PTHH CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O Số mol của CaCO3 là: = = = 0,1 mol Theo PTPƯ số mol CaCO3= số mol CaCl2 Vậy khối lượng của CaCl2 là: = 0,1 . 111 = 11,1 g b. Số mol của CaCO3 là: = = 0,05 mol Theo PT = = 0,05 mol Vậy thể tích của CO2 là: = 0,05 . 24 = 12(l) IV. Củng cố ( kết hợp phần trên) V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau :(1 phút) - BTVN: 1, 2, 5/ SGK/ 79 - Chuẩn bị bài mới:tính chất của oxi E. Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: