Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 11 đến tiết 20

I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất và hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học (kí hiệu và nguyên tử khối, phân tử khối)

- Rèn luyện kĩ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khải hỗn hợp.

- Viết được kí hiệu các nguyên tố,biết tên nguyên tố và ngược lại .Tính được NTK, PTK.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất

- HS ôn tập các kiến thức cơ bản.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 21 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1579Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 11 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố 1,2,3/33,34
Mở bài: Ngtử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cuing như lập được công thức hóa học của hợp chất
Hoạt động 1
CÁCH XÁC ĐỊNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
cách xác định hoá trị của một nguyên tố
Cách xác định:GV thuyết trình gán cho H có hoá trị I Một nguyên tử nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hoá trị bấy nhiêu, tức lấy hóa trị của H làm đơn vị
Vd: HCl (axit clohiđric), H2O ( nước) 
 NH3 (ammoniac) , CH4 (metan)
 Hãy xác định hóa trị của Cl, O, N , C?
CTHH
Số nt H
nt lkết
htrị của nt
HCl
H2O
NH3
CH4
 Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của ngtử ngtố khác với Oxi (hóa trị oxi được xác định bằng hai đơn vị)
Vd:Hãy xác định hóa trị của K, Zn, S . trong các công thức : K2O, ZnO, SO2
 CTHH
Số nt O
Số nt lkết
htrị của nt
K2O
ZnO
SO2
GV giới thiệu cách xác định hoá trị của một nhóm nguyên tử
Ví dụ:Công thức H2SO4, H3PO4 xác định hoá trị của nhóm(SO4) và (PO4) ?
GV chiếu trên màn hình phần hoá trị tr42. 43
GV vậy hoá trị là gì? HS suy nghĩ trả lời
Sau đó GV kết luận 
-HS trả lời và điền bảng
Cl có hoá trị Ivì Cl liên kết được với 1 nguyên tử hiđro
NH3:N có hoá trị IIIvì liên kết với 3 nguyên tử hiđro
CH4:C có hoá trị IV vì 1 nguyên tử C liên kết với 4 H
-HS kẻ 2 bảng trên bảng phụ vào vở và điền vào chổ trống
HS trả lời và điền bảng?
K có htrị I vì 2 ntử K lkết vói 1 ntử O
Zn có htrị II
S có htrị IV
HS làm việc theo nhóm (SO4) là II vì lkết vói 2ntử H
(PO4) là III vì lkết với 3 ntử H
HS trả lời
HS kẻ bảng trên bảng phụ vào vở và điền vào các ô còn trống
I Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1 Cách xác định
-Qui ước gán cho H hóa trị I
 HCl : Clo hóa trị I
 H2O: oxi hóa trị II
 NH3: Nitơ hóa trị III.
 CH4: Cacbon hóa trị IV
-Dựa vào khả năng lkết của ngtử ngtố khác với oxi( htrị của oxilà II)
 K2O: kali hóa trị I
 ZnO: Kẽm hóa trị II
 SO2: lưu huỳnh hóa trị IV
- Xác định hóa trị của nhóm ngtử là dựa vào knăng lkết với số ntử H
 H2SO4 : nhóm (SO4) h trị II
 H3PO4: nhóm (PO4) h trị III
2Kết luận:Htrị của ngtố (hay nhóm ntử) là con số biểu thị khả năng lkết của ngtử (hay nhóm ngtử), được xác định theo htrị của H chọn làm đvị và htrị của O là hai đvị
Hoạt động 2:
TÌM HIỂU QUI TẮC HÓA TRỊ
Tìm hiểu qui tắc về hoá trị
GV ghi công thức chung AxBy
 a b 
 AxBy
 x . a = y.b 
tìm giá trị x . a và y . b và mối liên hệ giữa hai giá trị đối với các hợp chất được ghi ở bảng sau
 x . a 
y . b
Al2O3
P2O5
H2S
Cho HS so sánh các tích x . a và y. b
GV giới thiệu đó là biểu thức của qui tắc hoá trịàvậy em hãy nêu qui tắc hoá trị?
GV thông báo qui tắc này đúng nay cả khiA hoặc B là một nhóm nguyên tử
Ví dụ Zn(OH)2
HS hoạt động theo nhóm điền vào bảng
HS tự rút ra được
 x . a= y . b
Zn có htrị là II
HS làm bài tập vào vở
II Qui tắc hoá trị
1 Qui tắc
Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia
 x.a = y . b
Hoạt động 3:
VẬN DỤNG
Vận dụng
a) Tính hoá trị của 1 nguyên tố
 - tính hoá trị của S trong SO3
GV đưa bài luyện tập lên màn hình
Biết hoá trị của H= I,O= II.Hãy xác định hoá trị của các nguyên tô (nhóm nguyên tử) sau:H2SO3,N2O5,MnO2,PH3
GV chấm điểm một vài HS,chiếu bài của HS yếu có chỗ sai lên màn hình để HS cả lớp cùng rút kinh nghiệm
HS làm bài tập vào vở
HS áp dụng qui tắc htrị x .a = y.b 
H2SO3
2.1= 1 .b à b =II
N2O5
2 .a =5.2àa=V
MnO2
1.a=2.2 àa=IV
PH3 à P= III
2)Vận dụng
a)Tính hóa trị của 1 ntố
Biết hoá trị của H= I, O= II. Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố (nhóm nguyên tử) sau:H2SO3,N2O5,MnO2, PH3
HS áp dụng qui tắc htrị
 x .a = y.b 
-H2SO3
2.1= 1 .b à b =II
-N2O5
2 .a =5.2àa=V
-MnO2
1.a=2.2 àa=IV
PH3 à P= III
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm bài tập1,2,3,4/ SGKtr.37,38
TIẾT 14:
HÓA TRỊ (T2) 
MỤC TIÊU:
HS biết lập công thức hoá học và xác định được một CTHH (dựa vào hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử)
Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học của chất và kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV bộ bìa có dính băng dính 2 mặt để HS lập công thức của hợp chất
Bảng nhóm,máy đèn chiếu
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
KIỂM TRA BÀI CŨ:hoá trị là gì? Nêu qui tắc .Viết biểu thức (viết bên góc phải của bảng để dùng cho bài mới
GV gọi 2HS lên chữa bài tập 2,4/SGK tr.37
GV hỏi 1 HS nêu cách xác định hoá trị của các nguyên tố?
Yêu cầu HS khác nhận xét
Hoạt động 1
LẬP CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA HỢP CHẤT THEO HOÁ TRỊ
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:
Vận dung: Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá tri
GV đưa ví dụ 1 lên màn hình
Lập CTHH của N(IV) và O
GV chiếu trên màn hình các bước giải
-ghi công thức chung AxBy
-x .a = y. b
-chuyển tỉ lệ
-ghi công thức
GV yêu cầu HS làm theo từng bước
GV đưa ví dụ 2 lên màn hình.Yêu cầu HS làm vào vở
Lập công thức của hợp chất gồm
a)Kali(I) và nhóm CO3(II)
b)Nhôm (III) và nhóm SO4(II) ( nêu đầy đủ các bước tiến hành)
gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV sửa và bổ sung
GV đặt vấn đề khi làm bài tập yêu cầu các em phải làm nhanh và chính xác vậy có cách nào để lập CTHH nhanh không?
àyêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra cách lập nhanh
GV yêu cầu HS áp dụng để làm nhanh
a) Na(I) và S(II)
b)Fe(III) và nhóm OH (I)
c) Ca(II) và nhóm PO4(III)
d) S(VI) và O(II)
gọi 4 HS làm từng phần
GV nhấn mạnh :Trao đổi hoá trị cho nhau (rút gọn) ( nếu hoá trị = nhau thì x=y và =1)
HS 
Giả sử công thức hợp chất cần lập là NxOy
Theo quy tắc hoá trị
x. a= y . b
àx .IV =y . II
chuyển thành tỉ lệ
công thức cần lập là NO2
HS làm btập 2
HS thảo luận theo nhóm
a) Kx(CO3)y
Ta có: x.I=y.II
công thức: K2CO3
HS tự làm bài tập bvào vở
HS thảo luận đưa cách làm nhanh
a) Na2S
b) Fe(OH)3
c) Ca3(PO4)2
d) SO2
2. Vận dụng
b) Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị
VD1: Lập CTHH của N(IV) và O
Giả sử công thức hợp chất cần lập là NxOy
Theo quy tắc hoá trị
x. a= y . b
àx .IV =y . II
chuyển thành tỉ lệ
công thức cần lập là NO2
VD2: Lập CTcủa hợp chất gồm
a)Kali(I) và nhómCO3(II)
b)Nhôm (III) và nhóm SO4(II)
 a) Kx(CO3)y
Ta có: x.I=y.II
công thức: K2CO3
b) Alx(SO4)y
Ta có x. III= y.II
 = = 
Công thức: Al2(SO4)3
Ghi nhớ SGK/37
Làm bài tập vào vở
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập Bài3/37
 Hãy cho biết công thức sau đúng hay sai? hãy sữa lại cho đúng?
 a) K(SO4)2, CuSO4 , Na2O
 b) Ag2NO3, SO2
 Biết K=I, Na= I, Cu= II, nhóm SO4 =II , O= II, nhóm NO3 = I, S = IV
Bài 5/38
Lập CTHH của những hợp chất
 a) P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và O
b) Na(I) và (OH) (I), Cu(II) và (SO4)(II),
 Ca (II)và (NO3)(I), 
a)- K(SO4)2 : Sai, sửa lại K2SO4
 - CuSO4, Na2O : đúng
b)- Ag2NO3 : Sai, sửa lại AgNO3
 -SO2 : đúng
HS làm nhanh bằng cách rút gọn nếu có trước khi trao đổi hóa trị cho nhau, nếu hóa trị bằng nhau thì =1 (không ghi )
a) PH3, CS2, Fe2O3
b) NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2
	IV. DẶN DÒ:
- Bài tập về nhà: 6,7/SGK tr.38
- Yêu cầu HS đọc bài đọc thệm SGK/39 
TIẾT 15:
BÀI LUYỆN TẬP SỐ 4
MỤC TIÊU:
Cách ghi và ý nghĩa của CTHH; khái niệm hóa trị và qui tắc hóa trị
Rèn luyện các kỉ năng: tính hóa trị của ngtố; biết đúng hay sai cũng như lập được công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV máy đèn chiếu giấy trong ,bút dạ
HS ôn tập các kiến thức CTHH,ý nghĩa của CTHH,hoá trị ,qui tắc hoá trị
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản sau:
Công thức chung của đơnchất và hợp chất
Hoá trị là gì? Qui tắc hoá trị?
Hoạt động 1
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
- Kiến thức cần nhớ
 Công thức chung của đơnchất và hợp chất
Hoá trị là gì? Qui tắc hoá trị?
Đơn chất A(đơn chất KL và một vài phi kim như : S, C
 Ax (phần lớn đơn chất PK thường x= 2)
Hợp chất AxBy, AxByCz
qui tắc về hoá trị
 a b 
AxBy 
I.Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 2
LUYỆN TẬP
Luyện tập
GV đưa đề bài luyện tập lên màn hình
Btập1: Lập công thức của các hợp chất gồm
a) Silic IV và oxi
b) Phốtpho III và hiđro
c) Nhôm và clo ( I)
d) Canxi và nhóm OH (I )
tính ptử khối của các chất trên
-Ghi công thức chung
GV chiếu bài tập của HS lên màn hình cho cả lớp cùng sửa sai và rút kinh nghiệm
GV chiếu bài luyện tập 2 lên màn hình
Btập2 :Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với hiđro như sau:(X,Y là những nguyên tố chưa biết)
X2O, YH2
Hãy chọn công thức đúng cho hợp chất của X và Y trong các công thức cho dưới đây
 a) XY2, b) X2Y, c) XY, d) X2Y3
 .Xác định X, Y. Biết PTK của X2O là 62đvC, PTK của YH2 là 34đvC
 b)Lập công thức của hợp chất gồm X và Y
GV đưa lên màn hình các câu hỏi gợi ý và yêu cầu HS các nhóm thảo luận
Hoá trị của X? Hoá trị của Y?
GV yêu cầu HS làm bài tập 3 vào vở
Bài tập 3 : Một HS viết các công thức hoá học như sau
 AlCl4, Al(NO3) , Al2O3, Al3(SO4)2 , Al(OH)2
GV em hãy cho biết công thức nào đúng công thức nào sai?sửa lại công thức sai cho đúng.
GV chấm vở 2 HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài tập
Bài tập 4:Viết tất cả các công thức (mà em biết) có phân tử khối hoặc nguyêntử khối là
64, b) 80
Gợi ý
- Công thức hợp chất phải đúng theo qui tắc hoá trị
 -Có PTK theo yêu cầu đề bài
GV chiếu bài của các nhóm lên màn hình để HS cả lớp nhận xét
GV tổng kết những ý kiến đúng của các nhóm và chấm điểm
HS làm vào vở bài tập
HS lập công thức của hợp chất
a)SiO2, b) PH3, c) AlCl3
d) Ca(OH)2
PTK
a=60,b=34,c=133,5, d=74
HS th ảo luận nhóm(5')
HS trả lời hóa trị X là 1
 Hóa trị Y là 2 
HS làm bài vào vở
HS thảo luận nhóm
Hoá trị X=1
Hóa trị Y=2
Công thức X2Y, Chọn (b)
X=
Y= 34-1.2 =32
Vậy X là Natri ( Na)
 Y là Lưu huỳnh (S)
à công thức Na2S
HS
-Các chất có PTK, NTK 64 gồm
 a) Cu , SO2
-Các chất có PTK, NTK 80 gồm
 b) SO3, CuO
II.Bài tập 
Bài tập 1
Ghi đề trên đèn chiếu
Lập CTHH của hợp chất:
a) SiO2
b) PH3
c) AlCl3
d) Ca(OH)2
PTK của các hợp chất đó là:
a) SiO2 =28x2 + 16x2=60 đvC
b) PH3 = 31 +1x3 =34 đvC
c)AlCl3=27 + 35,5x3 =133,5đvC
d) Ca(OH)2= 40 +(16+2)x2 =74
Bài tập 2
a) Công thức X2Y, Chọn (b)
 b) X=
 Y= 34-1.2 =32
Vậy X là Natri ( Na)
 Y là Lưu huỳnh (S)
à công thức Na2S
Bài tập 3
AlCl4; Al( NO3), Al(OH)2, 
Al2( SO4)2 : Sai
Al2O3 : Đúng
 Sửa : AlCl3; Al( NO3)3 Al(OH)3 
Al2( SO4)3
IV. DẶN DÒ:
.GV dặn dò HS ôn tập để kiểm tra:Lí thuyết:các khái niệm chất tinh khiết,hỗn hợp,đơn chất,hợp chất,nguyên tử,phân tử,nguyên tố hoá học,hoá trị
Các bài tập :Lập CTHH của 1 chất dựa vào hoá trị,tính hoá trị của 1 nguyên tố,tính PTK
BTVN 1,2,3,4 SGK/41
TIẾT 16:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
- Thông qua bài kiểm tra,góp phần đánh giá kết quả học tập của HS.
- Làm cho HS chú ý hơn đến việc học của mình.
- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của HS ( cách học của HS).
- Rút kinh nghiệm bổ sung kịp thời những tồn tại cần khắc phục của GV( cách dạy của GV).
II. CHUẨN BỊ KIỂM TRA:
- GV trong nhóm cùng nhau thống nhất tiết kiểm tra.	
III. TIẾN HÀNH KIỂM TRA
Kiểm tra sĩ số của lớp ,phát câu hỏi cho HS đề A,B
 HS làm bài,giám sát ,nhắc nhở thái độ làm bài.
ĐÁP ÁN
 	ĐỀ A 
I. TRẮC NGHIÊM (3đ)
 1 Câu 1 a, Câu 2 c, Câu 3b, Câu 4 a (2đ)
 2 15-15-3-5 (1đ)
II..TỰ LUẬN ( 7đ)
 Câu1 SGK (1đ)
 Câu 2 a) Zn=II (2đ)
 b) S= VI	
 Câu3 a) K2CO3 (2đ)
 b) Fe2O3 
 Caâu 4:Hoïc sinh bieän luaän tính baèng x=2 
 (0,5) 
 -Vieát ñuùng coâng thöùc Mg3(PO4)2 (0,5) 
	ĐỀ B 
I. TRẮC NGHIÊM (3đ)
 1 Câu 1c, Câu 2a, Câu 3d, Câu 4 b (2đ)
 2 17-17-3-7 (1đ)
II..TỰ LUẬN ( 7đ) 
 Câu1 SGK (1đ)
 Câu 2 a) Fe=II	(2đ)
 b) Ag= I
 Câu3 a) Na3PO4	(2đ)
 b) Cr2S3
 Caâu 4:Hoïc sinh bieän luaän tính baèng x=2 
 (0,5ñ) 
 -Vieát ñuùng coâng thöùc Zn3(PO4)2 (0,5ñ)
Họ và tên ....................................................... KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8
Lớp ........................................................ ĐỀ A
 I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
 1. Đánh dấu x vào câu cho là đúng nhất. (2đ)
 Câu1: Dãy chất nào sau đây toàn là kim loại.
 a) Nhôm, đồng, chì, bạc c) Oxi, Nitơ, Cacbon, Canxi.
 b) Sắt, Natri, Cacbon, Canxi d) Sắt, Nitơ, Nhôm, Chì
 Câu 2: Để chỉ hai phân tử Hiđro ta viêt.
 a) H2 b) 2H c) 2H2 d) 4H
 Câu 3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất nguyên tố Y với H : XO, YH2
 Công thức đúng của hợp chất XY là:
 a) X2Y3 b) XY c) X3Y2 d) X2Y
 Câu 4:Từ CTHH Na2CO3. Cho biết ý nào sau đây đúng.
 a) Hợp chất trên do 3 nguyên tố Na, C, O tạo nên
 b) Hợp chất trên do 3 nguyên tử Na, C, O tạo nên
 c) Hợp chất trên do nguyên tử Na và nhóm (CO3) tạo nên.
 d) Cả a, b, c dều đúng
 2. Hãy điền vào ô trống những thông tin phù hợp với cấu tạo của nguyên tử P (1đ) 
 Số proton trong hạt nhân : ...................
	Số electron trong nguyên tử : ...................
	Số lớp electron : ...................
	Số electron lớp ngoài cùng : ....................
học? (1đ)
 Câu 2: Tính hóa trị của kẽm (Zn), Lưu huỳnh (S) trong hợp chất sau (2đ)
 a) Zn(NO3)2 b) SO3
 Câu 3: Lập CTHH và tính PTK của hợp chất sau gồm (2đ)
 a) Kali(I) và nhóm CO3 (II) b) Sắt (III) và Oxi(II) 
 Câu 4: Phân tử 1 hợp chất gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro và nặng
 bằng 0,5 lần nguyên tử lưu huỳnh
Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X (1đ)
Tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất (1đ)
Cho O=16, H=1, C=12, Fe=56, S=32
BÀI LÀM
KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 8
 Lớp ............................................................ ĐỀ B
 I. TRẮC NGHIỆM (3đ)
 1. Đánh dấu x vào câu cho là đúng nhất.(2đ)
 Câu1: Dãy chất nào sau đây toàn là Phi kim
 a) Phôtpho, Magiê, Chì, bạc c) Oxi, Nitơ, Cacbon, Hiđro
 b) Kali, Natri, Cacbon, Canxi d) Sắt, Nitơ, Nhôm,Clo
 Câu 2: Để chỉ 1 phân tử Oxi ta viêt.
 a) O2 b) 2O c)1O2 d) 2O2
 Câu 3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất nguyên tố Y với H : X2O, YH2 
 Công thức đúng của hợp chất XY là:
 a) X2Y3 b) XY c) X3Y2 d) X2Y
 Câu 4: Từ CTHH K2SO4. Cho biết ý nào sau đây đúng.
 a) Hợp chất trên do 3 nguyên tử K,S, O tạo nên
 b) Hợp chất trên do 3 nguyên tố K,S, O tạo nên
 c) Hợp chất trên do nguyên tử K và nhóm (SO4) tạo nên.
 d) Cả a, b, c dều đúng
 2. Hãy điền vào ô trống những thông tin phù hợp với cấu tạo của nguyên tử P (1đ) 
 Số proton trong hạt nhân : ...................
	Số electron trong nguyên tử : ...................
	Số lớp electron : ...................
	Số electron lớp ngoài cùng : ....................
II. TỰ LUẬN (7đ)
 Câu 1: Nguyên tử là gì? Vì sao khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử ? (1đ)
 Câu 2: Tính hóa trị của Sắt (Fe), Bạc (Ag) trong hợp chất sau (2đ)
 a). Fe(NO3)2 b)Ag2O
 Câu 3: Lập CTHH và tính PTK của hợp chất sau gồm (2đ)
 a) Natri (I) và nhóm PO4 (III) b) Crôm (III) và Lưu huỳnh (II) 
 Câu 4: Phân tử 1 hợp chất gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng
 bằng 2 lần nguyên tử Canxi
 a) Tính nguyên tử khối của X , cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X (1đ)
 b) Tính % về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất (1đ)
Cho Na=23, P=31, O=16, Cr=52, S=32, Ca=40
BÀI LÀM
TIẾT 17:
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS phân biệt được hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học, biết phân biệt được các hiện tượng chung quanh ta hiện tượng nào là hiện tượng hoá học hiện tượng nào là hiện tượng vật lí.
Kĩ năng:
HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát TN.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV chuẩn bị hoá chất như bột S, bột Fe, đường, H2O, NaOH
Dụng cụ đèn cồn nam châm, kẹp gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh
 HOẠT ĐỘNG 
Hoạt Động1
HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hiện tượng vật lí
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ2.1SGK/45 và đặt câu hỏi
Hình vẽ đó nói lên điều gì?
- GV hỏi HS về cách biến đổi từng giai đoạn cụ thể
Vd:làm thế nào để nước lỏng chuyển thành nước đá?
-GV:có sự thay đổi trạng thái không thay đổi về chất
-GV hướng dẫn HS làm TN
TN:
 - Hòa tan muối ăn vào nước
 - Dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm và đun nóng bằng đèn cồn
HS nhận xét về trạng thái, màu sắc,chất
GV thông báo cá quá trình đó gọi là hiện tượng vật lí
HS hình vẽ đó thể hiện biến đổi
Nước 
 Nước ànươc ànước
 lỏng hơi ( rắn)
HS ghi sơ đồ biến đổi
Muối ăn(rắn) ----àdung dich muối-àmuối ăn( rắn)
èkhông có sự thay đổi về chất
I.Hiện tượng vật lí
 1 Quan sát 
Nước ànươc ànước
 lỏng hơi ( rắn)
Muối ăn(rắn) ----àdung dich muối-àmuối ăn( rắn)
 2.Nhận xét: Có sự thay đổi về trạng thái không có sự thay đổi về chất
Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lí
Hoạt Động 2
HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC
Hiện tượng hóa học
GV làm TN 2: Sắt tác dụng với S theo 2 bước
- Trộn đều bột Fe và bột S, chia 2 phần
- Đưa nam châm lại gần phần 1 Fe bị nam châm hút
- Đổ phần 2 vào ống nghiệm đun nóng
GV yêu cầu HS quan sát sự thay đổi màu sắc của hỗn hợp 
- Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được.
- GV gọi HS nhận xét=> kết luận
GV yêu cầu HS làm TN 3
 - Đun nóng đường trắng trong ống nghiệmàquan sát
GV quá trình đó có gọi là hiện tượng hoá học không? Tại sao
GV thông báo đó là hiện tượng hoá học.
 - Dựa vào dấu hiệu nào?
HS nhận xét hiện tượng thí nghiệm
- Hỗn hợp nóng đỏ dần lên và chuyễn dần sang màu xám đen.
- Sản phẩm không bị nam châm hút
- HS có sự thay đổi về chất
=> có tạo ra chất mới
- HS làm TN
- Đường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, trên thành xuất hiện giọt nước
- Có chất mới sinh ra hay không
II. Hiện tượng hoá học
 1. Thí nghiệm
Sắt + lưu huỳnh Sắt (II) sunfua
Đường than và nước
 2. Nhận xét
Có chất mới sinh ra
Kết luận:Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hóa học
Hoạt Động 3
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 1
 Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học? Hiện tượng vật lí ? Giải thích?
Dây sắt được cắt thành từng đoạn và tán thành đinh.
 Hòa tan axit axêtic vào nước được dd axit axêtic loãng, dùng làm dấm ăn
Cuốc xẽng làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ
Đôt cháy gỗ, củi
Bài tập 2 tr47
Bài tập 3 tr47
 Hiện tượng vật lí: a, b
 Hiện tượng hóa học: c, d
Vì quá trình này có sinh ra chất mới
Hiện tượng vật lí : b, d
Hiện tượng hóa học: a, c
Vì quá trình này có sinh ra chất mới
Hiện tượng vật lí : Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi
Hiện tượng hóa học: Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
IV. DẶN DÒ:
-GV yêu cầu HS làm bài tập vào vở 
-Bài tập về nhà các em tìm các hiện tượng gọi là hiện tượng hoá học
-Đọc trước bài 13 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
TIẾT 18:
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết được phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi chất này thành chất khác ,biết được cơ bản của phản ứng hoá học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết phương trình chữ, HS phân biệt được chất tham gia và tạo thành trong một phản ứng hoá học
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV chuẩn bị tranh vẽ"sơ đồ tượng trưng cho PỨHH giữa khí hiđro và khí oxi tạo nước"
 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ GV:Hiện tượng vật lí là gì?
Hiện tượng hoá học là gì? (cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ)
GV yêu cầu HS chữa bài tập 2,3 (HS ghi bên góc để dùng cho bài mới) GV yêu cầu HS khác nhận xét
Hoạt động1
ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Định nghĩa
GV thuyết trình:Quá trình biến đổi chất này hành chất khác gọi là phản ứng hoá học
Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng
Chất mới sinh ra gọi là chất tạo thành hay còn gọi là sản phẩm
GV giới thiệu giới thiệu phương trình chữ bt 2 mà HS đã chữa lên bảng
GV yêu cầu HS viết phương trình chữ bt2,3/SGKtr.47 và ghi rõ chất tham gia ,sản phẩm, giữa các chất tham gia và sản phẩm là dấu à
GV giới thiệu cách đọc pt.chữ 
GV yêu cầu HS làm bài tập 1
 Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau: hiện tượng nào là hiện tượng hoá học,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí ?
a) đốt cồn trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước
b) chế biến gỗ thành giấy,bàn ghế
c) khi nung nóng bột sắt với bột lưu huỳnh ta thu được một chất rắn (màu xám).
- Hãy chỉ ra dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra.
- Ghi lại PT chữ của phản ứng
GV gọi HS lên chữa bài tập,hướng dẫn HS ghi điều kiện lên dấu mũi tên
Lưu huỳnh+oxià
 ( chất tham gia) 
 lưu huỳnh đioxit
 ( sản phẩm )
Canxi cacbonatà
( chất tham gia) 
 canxi oxit + cacbonic
 ( sản phẩm )
Đườngthan và nước
( chất tham gia) ( sản phẩm )
HS đọc các phương trình chữ đã viết
Hiện tượng hoá học: a,c
Hiện tượng vật lí : d
Cồn+ O2Cacbonic và 
 nước
( chất tham gia) ( sản phẩm )
Sắt + lưu huỳnh 
( chất tham gia) 
 Sắt (II) sunfua
 ( sản phẩm )
HS làm bài tập vào vở 
I Định nghĩa
 -Quá trình biến đổi chất này thành chất khácgọi là PƯHH
-Chất bị biến đổi gọi là chất phản ứng hay chất tham gia được ghi bên trái 
-Chất mớisinh ra sau phản ứng gọi là chất tạo thành hay (sản phẩm) ghi bên phải
- Giữa các chất tham gia và sản phẩm là dấu à
Hoạt động 2
DIỄN BIẾN CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Diễn biến của PƯHH
GV yêu cầu HS quan sát H.2.5/SGK48
GV hệ thống câu hỏi sau :Trước phản ứng ( hình a) có những phân tử nào? các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
-Trong phản ứng( hình b). Các ngtử nào lkết với nhau? So sánh số ngtử H và O trong PƯ (b) và trước PƯ (a)
- Sau phản ứng (c) có các phân tử nào? Các nguyên tử nào liên kết với nhau?
Em Hãy so sánh chất tg và sp về
-số nguyên tử mỗi loại?
 -liên kết trong phân tử?
GV cho HS làm bài tập đốt bột nhôm trong không khí tạo ra nhôm oxit 
GV hướng dẫn HS ghi điều kiện
Nhôm + oxi à nhôm oxit 
GV bổ sung vậy các nguyên tử được bảo toàn 
à từ các nhận xét trên các em hãy rút ra kết luận về bản chất của PỨHH
Trong PƯHH, có sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phtử này biến đổi thành phtử khác
số nguyên tử mỗi loại không thay đổi
-H.a: có 2 ptử hiđro và 1 ptử oxi
- 2 ngtử hiđro lkết với nhau tạo thành ptử hiđro
- 2 ngtử oxi lkết với nhau tạo thành ptử oxi
- Hb:các ngtử chưa lkết với nh

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA_8_T11-20(PTD).doc