Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 26: Mol

I. MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức: HS biết được:

HS biệt Định nghĩa mol ,khối lượng mol ,thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (dktc : 0 C , 1 atm.

HS hiểu : Ý nghĩa của mol khối lượng mol ,thể tích mol .

 1.2. Kĩ năng:

HS thực hiện được: -Tính được khối lượng mol nguyên tử ,mol phân tử của các chất theo công thức .

 HS thực hiện thnh thạo : Cách tính khối lượng mol .

 1.3. Thái độ:

 

doc 18 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Tiết 26: Mol", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c kỳ bé nhỏ. Mặc dầu vậy, người nghiên cứu hóa học cần phải biết được số nguyên tử, phân tử của các chất trong 1 Pưhh. Để đáp ứng được nhu cầu này các nhà khoa học đã đề xuất một khái niệm dành cho các hạt vi mô đó là MOL. 
HĐ 1: (10 p) Tìm hiểu mol là gì ? 
 Mục tiêu :Giúp HS nắm được khái niệm mol .
Vào bài: 1 tá bút chì: 12 cây bút chì, 
1 chục hoa hồng: 10 hoa hồng.
Trong hố học cĩ nĩi đến một đại lượng cũng liên qua đến số lượng tương tự như thế đĩ là mol, vậy mol là gì?
Ví dụ: cĩ 6.1023 nguyên tử sắt, 6.1023 phân tử nước, 6.1023 phân tử oxi. Người ta gọi là 1 mol Fe, 1 mol nước, 1mol khí oxi. 
 ? Vậy mol là gì? 
GV giới thiệu số 6.1023 là số Avogadro do nhà bác học Avogadro người Ý tìm ravà được kí hiệu là N
GV liên hệ giáo dục ý thức học tập của học sinh theo gương các nhà bác học
GV giới thiệu số 6.1023 là con số cực kỳ lớn
Ví dụ: GV ghi bảng phụ dưới dạng điền khuyết:
a) 0,5 mol nguyên tử hidro cĩ ? nguyên tử hidro.
b) 1 mol phân tử khí oxi cĩ ? phân tử oxi.
c) 2 mol nguyên tử đồng cĩ? nguyên tử đồng. 
HS trả lời theo thứ tự:
0,5 N = 3.1023
1N = 6.1023
2N = 12.1023
* Lưu ý: GV hướng dẫn học sinh tính số mũ.
? Vậy nếu cĩ n mol nguyên tử hay phân tử (hạt vi mơ) chất thì số hạt vi mơ được tính như thế nào?
HS: Số hạt vi mơ (nguyên tử hay phân tử) = n.N
Bài tập: GV cho học sinh thảo luận 3 phút.
Tính số nguyên tử cĩ trong 1,5 mol Al
Tính số mol cĩ trong 18.1023 phân tử NaCl.
Nhĩm 1,2: câu a
Nhĩm 3, 4: câu b
Đáp án: a) số nguyên tử Al = 1,5.6.1023 = 9.1023 nguyên tử.
b) số mol NaCl: nNaCl = = 3 mol
* HĐ 2: (10 p) Tìm hiểu khối lượng mol là gì ?
Mục tiêu :Giúp HS nắm được khái niệm khối lượng mol .
Vào bài. 
GV: Nếu cĩ 1 mol sắt và 1 mol đồng thì số nguyên tử của 2 chất này như thế nào?
HS: bằng nhau.
GV: nếu ta đặt chúng lên bàn cân thì các em dự đốn xem cân sẽ như thế nào?
HS: dự đốn.
GV chiếu hình cho HS quan sát và nhận xét.
? Vì sao cùng 1 mol chất nhưng đồng lại nặng hơn sắt? đĩ là do khối lượng mol của sắt lớn hơn đồng. Vậy khối lượng mol là gì? chúng ta cùng tìm hiểu phần 2.
Ta cĩ N nguyên tử sắt, N phân tử nước và N phân tử oxi. N nguyên tử Fe cĩ khối lượng là 56g, N phân tử nước cĩ khối lượng 18g và N phân tử oxi cĩ khối lượng 32g. HS nhận xét về số N và M của các chất?
HS: Các chất cĩ cùng số nguyên tử hay phân tử (cùng N nguyên tử hay phân tử) nhưng khối lượng mol khác nhau.
GV: Các chất cĩ cùng N nguyên tử hay phân tử tức cùng số mol nhưng lại cĩ khối lượng mol khác nhau.
? các em cĩ nhận xét gì về khối lượng mol của sắt so với NTK của sắt? HS: giống nhau
NTK Fe = 56 đvC MFe = 56g
PTK H2O = 18đvC MH2O = 18g
? Các em hãy so sánh 2 cách ghi trên?
HS: Giống nhau: về giá trị (số trị) giữa NTK (PTK) và M bằng nhau.
Khác nhau: về đơn vị: NTK (PTK) là đvC cịn M là gam.
? Từ nhận xét trên em hãy cho biết khối lượng mol là gì?
HS trả lời
GV cho HS làm ví dụ.
HĐ 3: (10 p)Tìm hiểu thể tích mol của chất khí.
 Mục tiêu :Giúp HS nắm được khái niệm thể tích mol chất khí .
Vào bài. GV đặt tình huống: Những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cĩ giống nhau khơng ? (HS: khác nhau). 
Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng cĩ khác nhau khơng? à chúng ta tìm hiểu thể tích mol chất khí.
 GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 Sgk và trả lời các câu hỏi:
? Hãy cho biết khối lượng mol của 3 chất khí trên?
HS: trả lời.
GV: Cùng số mol như nhau nhưng những chất khác nhau thì khối lượng mol khác nhau. Vậy cũng cùng số mol như thế thì thể tích của chúng sẽ như thế nào?
Ta xét ở cùng điều kiện to, áp suất như nhau thì thể tích các khí N2, H2, CO2 thế nào ?
HS: bằng nhau.
Từ đĩ yêu cầu HS nêu định nghĩa thể tích mol chất khí.
? Ở đktc (0oC và 1atm): thì thể tích của những chất khí này ra sao?
 GV nhận xét, kết luận: Ở đktc 1 mol thể tích chất khí bất kì đều chiếm thể tích là 22,4 lit
GV mở rộng:
 + Ở đk bình thường (20oC, 1 atm), 1 mol chất khí cĩ thể tích là 24l
 + Thể tích mol của chất rắn hoặc chất lỏng là khác nhau 
 Cho HS quan sát lại hình 1.14 (trang 25) để giải thích về sự khác nhau giữa thể tích mol của chất rắn, lỏng và thể tích mol của chất khí 
+ Chất rắn, lỏng V mol phụ thuộc vào kích thước phân tử
+ Chất khí V mol khơng phụ thuộc vào kích thước phân tử mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử vì ở đktc khoảng cách bằng nhau nên thể tích bằng nhau 
1.Mol là gì ? 
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
Con số 6.1023 được gọi là số Avogadro, kí hiệu là N.
2. Khối lượng mol là gì ?
Khối lượng mol (M) của 1 chất là khối lượng của N ng.tử hoặc p.tử chất đó, tính bằng gam 
VD: MH = 1g
 MH2 = 2g
 MCO2 = 44g
VD : Bài tập 2/65 SGK
 a) MCl = 35,5 gam
 MCl2 = 35,5.2 = 71 gam
 b)M Cu = 64 gam
 M CuO = 64+16 = 80 gam
3. Thể tích của chất khí là gì? 
-Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó
-Một mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau 
-Ở đktc (to = 0oC, p = 1 atm), thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4l.
VD: Ở đktc, ta có:
VH2 = VO2 = 22,4l
Ví dụ: Tìm thể tích các chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn của:
Giải: 
a/ 0,5 mol khí O2
VO2 = 0,5 . 22,4 = 11,2 lit
b/ 1,25 mol khí CO2
VCO2 = 1,25 . 22,4 = 28 lit
 4.4. Tổng kết : (10 p)
 - Học sinh đọc “Ghi nhớ”SGK
- Cho HS làm bài tập sau:
1/ Bài tập 1: 0,5 mol Al chứa
 A. 0,5N phân tử Al B. 0,5N nguyên tử Al
C. 0,5 phân tử Al D. 0,5 nguyên tử Al
2/ Bài tập 2: Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol chất khí hidro cĩ thể tích:
A. 2,4 l B. 2,24 lit C. 24 lit D. 22,4 lit
3/ Bài tập 3: Khối lượng mol của FeO là:
 A. MFeO = 72 đvC B. mFeO = 72 đvC C. MFeO = 72 g D. mFeO = 72 g
 4.5. Hướng dẫn hs học (5 p)
 *Đối với bài học ở tiết học này :
 - Học bài nắm vững mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí .
 - Làm BT 1, 2, 3, 4, Sgk trang 65, BT 18.2, 18.4 SBT trang 22.
 *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 - Xem bài: “Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất”
- Học kĩ bài mol,tìm mối liên hệ giữa các đại lượng
 + Tìm hiểu tên, kí hiệu, đơn vị của các đại lượng: lượng chất, khối lượng, thể tích.
 + Tìm hiểu giữa lượng chất và khối lượng chất cĩ mối quan hệ như thế nào?
 - Ôn lại nguyên tử khối các nguyên tố - bảng 1 tr42
5.PHỤ LỤC
Tuần 14 :Tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
ND : 	 VÀ LƯỢNG CHẤT
1. MỤC TIÊU
 1.1. Kiến thức:
HS biệt Biểu thưùc biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) khối lượng chất (m) và thể tích (v) .
HS hiểu: Xây dựng được các biểu thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) khối lượng chất (m) và thể tích (v) .
 1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được: tính được m, n hoặc v của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng có liên quan . HS thực hiện thành thạo :Các cơng thức vào giải tốn .
 1.3. Thái độ:
 Thĩi quen: : Tích cực ,nghiêm túc trong học tập bộ mơn 
 Tính cách: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
 2.NỘI DUNG HỌC TẬP 
Biết cách chuyển đổi giũa mol ,khối lượng , thể tích của chất
3 . CHUẨN BỊ
 3.1.GV: ĐDDH:bảng phụ phụ có ghi bài tập
 3.2.HS: + Kiến thức: xem bài trước, ôn nguyên tử khối
 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diệnHS
 4.2. Kiểm tra miệng (5 p)
- Mol là gì ? hãy cho biết số p.tử có trong 0,25 mol phân tử H2O (10đ)
 ĐA: Mol là lượng chất có chứa 6.10 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (5đ) 
 0,25 mol p.tử H2O có 0,25.6.10 = 1,5.10 p.tử (5đ)
 4.3. Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Giới thiệu bài: Trong tính tóan hoá học chúng ta phải chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí thành số mol chất và ngược lại. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi này
Hoạt động 1: (25 p)Tìm hiểu quan hệ giữa số mol, M và khối lượng chất
Mục tiêu :Giúp HS biết cách chuyển đổi giữa lượng chất với khối lượng chất và ngược lại .
Vào bài. Làm thế nào để tính được khối lượng của của chất khi biết số mol ? ..
Ví dụ 1: 0,5 mol H2O cĩ khối lượng bao nhiêu gam? Biết khối lượng mol của nước là 18g.
Giải:
Khối lượng của nước là:
 0,5 . 18 = 9g
Ví dụ 2: Hãy cho biết khối lượng của 2 mol khí lưu huỳnh đioxit, biết khối lượng mol của lưu huỳnh đioxit là 64 gam.
Giải: khối lượng của 2 mol khí lưu huỳnh đioxit là:
2 . 64 = 128 gam
Qua 2 ví dụ trên nếu ta đặt n là số mol chất, m là khối lượng chất thì ta cĩ biểu thức liên hệ giữa n và m như thế nào?
HS: m = n.M
Từ cơng thức tính khối lượng yêu cầu HS rút ra cơng thức tính M, n
GV cho HS thảo luận 5 phút:
Nhĩm 1,2 : câu c1,3
Nhĩm 3, 4: câu c2,4
Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
Nhĩm khác nhận xét.
GV kết luận.
HS làm bài tập 
GV hướng dẫn gợi ý sau đĩ mời 2 HS lên bảng làm.
GV hướng dẫn HS làm.
HS thảo luận 4 phút
Nếu khơng cịn thời gian cho HS về nhà làm
I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?
1/ Cơng thức:
m = n . M
Rút ra:
 và 
Trong đĩ: n: số mol
 M: khối lượng mol
 m: khối lượng chất
2/ Luyện tập:
 2.1/ Bài tập 1. Bài tập 4c/ 67 Sgk
 Khối lượng của 0,1 mol Fe:
 mFe = 0,1.56 = 5,6 gam
 Khối lượng của 2,15 mol Cu:
 mCu = 2,15.64 = 137,6 gam
 Khối lượng của 0,8 mol H2SO4:
 mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4 gam
 Khối lượng của 0,5 mol CuSO4:
 mCuSO4 = 0,5.160 = 80 gam
 2.2/ Bài tập 2: Tính số mol của
 a/ 28 g Fe.
 b/ 40 g NaOH
 c/ 13,5 g Al
Giải:
a/ Số mol của 28 gam Fe:
 nFe = = 0,5 mol
b/ Số mol của 40 g NaOH: 
 nNaOH = = 1 mol
c/ Số mol của 13,5 g Al: 
 nAl = = 0,5 mol
 2.3/ Bài tập 3: 0,25 mol một đơn chất kim loại X cĩ khối lượng là 16,25g. Hãy xác định tên kim loại X.
Giải:
Tìm khối lượng mol của kim loại X:
 M = = = 65 gam
 Kim loại X là kẽm (Zn)
 2.4/ Bài tập 4: Hãy tính số phân tử H2SO4 cĩ trong 4,9g H2SO4
Giải:
Số mol H2SO4 là: 
 nH2SO4 = = 0,5 mol
Số phân tử cĩ trong 49 gam H2SO4 = n.N = 0,5.6.1023 = 3.1023 phân tử
4.4. Tổng kết : (5p)
GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính m , n , M
5. Hướng dẫn hs tự học ø: (3 p)
 *Đối với bài học ở tiết học này :
 - Học thuộc các công thức chuyển đổi giữa n, M, m
 - Hướng dẫn làm BT 3c: Tìm số mol của hỗn hợp khí gồm 0,44g CO2, 0,04g H2 và 0,56g N2
 + Tìm số mol từng khí.
 + Cộng số mol các khí ra được số mol của hỗn hợp khí
 - Làm BT 1, 2, 4 trang 67
 *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 - Xem tiếp mục II – bài " Chuyển đổi giữa khối lượng "
 - ôn lại thể tích mol chất khí là gì ?
5.PHỤ LỤC
Tuần 14 :Tiết 27 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH 
ND:19 /11/12 VÀ LƯỢNG CHẤT(tt)
1. MỤC TIÊU
 1.1. Kiến thức:
HS biệt Biểu thưùc biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) khối lượng chất (m) và thể tích (v) .
HS hiểu: Xây dựng được các biểu thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) khối lượng chất (m) và thể tích (v) .
 1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được: tính được m, n hoặc v của chất khí ở đktc khi biết các đại lượng có liên quan . HS thực hiện thành thạo :Các cơng thức vào giải tốn .
 1.3. Thái độ:
 Thĩi quen: : Tích cực ,nghiêm túc trong học tập bộ mơn 
 Tính cách: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
 2.NỘI DUNG HỌC TẬP 
Biết cách chuyển đổi giũa mol ,khối lượng , thể tích của chất
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.GV: + ĐDDH: phiếu học tập
 3.2.HS: + Kiến thức: xem bài trước.cách tính khối lượng ,số mol
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sĩ số
 4.2. Kiểm tra miệng :kiểm tra 15 phút
 Câu 1: Em h·y viÕt c«ng thøc chuyĨn ®ỉi gi÷a l­ỵng chÊt vµ khèi l­ỵng?(2đ)
 AD: TÝnh khèi l­ỵng cđa 0,35 mol K2SO4 vµ 0,15 mol AgNO3(6đ)
 Đáp án công thức - m = n . M (2đ)
 AD: (6đ)
- MKSO = 39 .2 + 32 + 16 . 4 = 174
 m KSO = n . M = 0,35 . 174 = 60,9 (g)
- MAgNO = 108 + 14 + 16 . 3 = 170
 m AgNO = n . M = 0,15 . 170 = 25,5 (g)
 Câu 2: tính thể tích của 0,1 mol khí H2 ở dktc. ?(10đ)
 Đáp án : thể tích của H2 là 0,1 .22,4 = 2,24 lit
 4.3. Tiến trình bài học :
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 * Hoạt động 1: (15p) Tìm hiểu quan hệ giữa số mol, và thể tích chất khí 
 Mục tiêu :Giúp HS biết cách chuyển đổi giữa lượng chất với thể tích chất khí và ngược lại .
Vào bài. Trong tính tĩan hố học chúng ta phải chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí thành số mol chất và ngược lại. Chúng ta hãy tìm hiểu về sự chuyển đổi này.
GV nêu VD:
Ví dụ 1: 0,5 mol H2 ở đktc cĩ thể tích bao nhiêu lít?
Giải:
Thể tích của H2 là:
 0,5 . 22,4 = 11,2 lít 
Ví dụ 2: Hãy cho biết thể tích ở đktc của 2 mol khí lưu huỳnh đioxit.
Giải: thể tích của 2 mol khí lưu huỳnh đioxit là:
2 . 22,4 = 44, 8 lít
Qua 2 ví dụ trên nếu ta đặt n là số mol chất, V là thể tích chất khí ở đktc thì ta cĩ biểu thức liên hệ giữa n và V như thế nào?
HS: V = n.22,4
Từ cơng thức tính khối lượng yêu cầu HS rút ra cơng thức tính n
GV cho HS thảo luận 5 phút:
Nhĩm 1,2 : câu a
Nhĩm 3, 4: câu b
Câu c gọi 1 HS lên bảng
Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
Nhĩm khác nhận xét.
GV kết luận.
HS làm bài tập 
GV hướng dẫn gợi ý sau đĩ mời 2 HS lên bảng làm.
HS hồn thành vào vở 
GV gợi ý 
2 HS lên bảng trình bày 
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào ?
1/ Cơng thức:
V = n. 22,4
Rút ra:
 n = 
Trong đĩ: n: số mol
 V: thể tích chất khí ở đktc
 22,4: thể tích của 1 mol chất khí ở đktc
2/ Luyện tập:
 2.1/ Bài tập 1. Hãy tính thể tích ở đktc của:
a/ 0,25 mol khí N2
b/ 0,75 mol khí Cl2
c/ 1,5 mol khí CO
Giải: 
 Thể tích ở đktc của 0,25 mol khí N2:
 VN2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
 Thể tích ở đktc của 0,75 mol khí Cl2:
 VCl2 = 0,75.22,4 = 16,8 lít
 Thể tích ở đktc của 1,5 mol khí CO:
 VCO = 1,5.22,4 = 33,6 lít
 2.2/ Bài tập 2: Tính số mol của
 a/ 11,2 lít khí O2 (ở đktc).
 b/ 4,48 lít khí CO2 (ở đktc)
Giải:
a/ Số mol của 11,2 lít khí O2 (ở đktc).
 nO2 = = 0,5 mol
b/ Số mol của 4,48 lít khí CO2 (ở đktc)
 nCO2 = = 0,2 mol
 2.3/ Bài tập 3: Hãy cho biết:
a/ khối lượng của 28 lít khí hidro ở đktc?
b/ thể tích ở đktc của 8 gam khí oxi?
Giải:
a/ Số mol của 28 lít khí hidro ở đktc:
n= = = 1,25 mol
Khối lượng của 28 lít khí hidro ở đktc:
m = n.M = 1,25.2 = 2,5 lít
b/ Số mol của 8 gam khí oxi:
nO2 = = = 0,25 mol
thể tích ở đktc của 8 gam khí oxi là:
V = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 lít 
 4.4. Tổng kết : (10p) 
 Phiếu học tập số 1: Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau:
HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu học tập (5 phút ) 
n(mol)
m(g)
V(l) - đktc
Số phân tử
CO2
0,02
N2
5,6
CH4
6,72
SO2
4,5 .1023
Đáp án:
n(mol)
m(g)
V(l) - đktc
Số phân tử
CO2
0,02
0,88
0,448
0,12 . 1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2 . 1023
CH4
0,3
4,8
6,72
1,8 . 1023
SO2
0,75
48
16,8
4,5 . 1023
 GV nhận xét và chấm điểm
 4.5. Hướng dẫn hs tự học : (5p) 
 *Đối với bài học ở tiết học này :-Học thuộc công thức tính V, n 
 -Làm bài tập 3b,c; 4,5; trang 67.
 -Làm BT 19,2; 19,3; 19,4; 19,5; 19,6; trang 23 SBT
 *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :-Xem trước bài “Tỉ khối của chất khí” 
 Vì sao bong bóng, khinh khí cầu lại có thể bay được, dựa vào cơ sở nào?
 Ôn lại nguyên tử khối ,cách tính phân tử khối .
5.PHỤ LỤC
Phiếu học tập số 1: Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau:
HS hoạt động nhóm hoàn thành vào phiếu học tập (5 phút ) 
n(mol)
m(g)
V(l) - đktc
Số phân tử
CO2
0,02
N2
5,6
CH4
6,72
SO2
4,5 .1023
TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
 Bài 20. Tiết 29
Tuần:15 
 1. MỤC TIÊU
 1.1. Kiến thức:
- HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B 
- HS biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí 
- HS biết giải bài tóan hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí 
 1.2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng tính tóan và biết cách tìm khối lượng mol khí từ tỉ khối.
 1.3. Thái độ:
 Phát huy trí tưởng tượng về 
 2. TRỌNG TÂM 
 Biết cách sử dụng tỉ khối để so sánh khối lượng các khí 
 3.CHUẨN BỊ 
 3.1.GV: + ĐDDH: bảng phụ ghi bài tập
 3.2.HS: + Kiến thức: xem bài trước 
 + Nguyên tử khối ,cách tính phân tử khối .
 4.TIẾN TRÌNH 
 4.1.Ổn định tổ chức ,kiểm diện : kiểm diện HS
 4.2 .Kiểm tra miệng :
- Sửa bài tập 3b trang 67 SGK (10đ)
ĐA: Thể tích của CO2 : V = n.22,4 = 22,4 . 0,175 = 3,92l (3đ)
 Thể tích cuả H2 : V = n.22,4 = 1,25 . 22,4 = 28l (3,5đ)
 Thể tích của N2 : V = n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2l (3,5đ)
3.Giảng bài mới
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
 GV giới thiệu bài: Khi nghiên cứu về tính chất của một chất khí nào đó, một câu hỏi đặt ra là chất khí này năng hay nhẹ hơn chất khí đã biết là bao nhiêu hoặc năng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?chúng ta hãy tìm hiểu bài học. 
Họat động 1: Tỉ khối của khí A so với khí B 
-GV yêu cầu HS thảo luận (2’) để trả lời câu hỏi:Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hơn khí B?
-GV: để so sánh khối lượng mol của khí A với khối lượng mol của khí B ta lập tỉ số và ghi kí hiệu là dA/B .
-GV gọi một HS ghi công thức tính tỉ khối lên bảng.
-HS nhận xét, sửa sai (nếu có)
-GV: nếu biế tỉ khối dA/B , biết MA (hoặc MB ) ta có tính được MB (hoặc MA) hay không? Viết CT.
-HS: MA = dA/B.MB 
Vận dụng:
GV treo bảng phụ viết sẵn bài toán sau:
Biết khí A có tỉ khối đối với khí oxi là 1,375. Hãy xác định khối lượng mol của khí A?
 Họat động 2: Tỉ khối của khí A so với không khí 
-GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi: bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
-HS, để biết khí A năng hay nhẹ hơn kk người ta xác định tỉ khối tỉ khối A đối với kk
-GV: tỉ khối của khí A đối với kk là tỉ số giữa khối lượng của 1 mol khí A đối với khối lượng “1 mol kk” không khí không phải một chất mà là tổng hợp gồm 2 khí chính: 80% N2 và 20% O2 . Tìm khối lượng mol của kk ntn?
-HS thảo luận trả lời câu hỏi trên (3’)
-HS: Mkk = (28g.0,8) + (32g.0,2) 29g
-Tương tự CT tính dA/B em hãy thành lập công thức tính dA/kk 
-HS lên bảng trình bày công thức 
 Vận dụng:
Xác định tỉ khối của một chất khí so với kk.
a/ Khí Clo (Cl2) rất độc hại đối với đời sống của con người và ĐV , khí này năng hay nhẹ hơn kk bao nhiêu lần?
b/ Khí amoniac (NH3) có mùi khai trong nước tiểu, khí này năng hay nhẹ hơn kk bn lần?
-GV nêu vấn đề cho HS giải đáp:
Nếu chúng ta biết tỉ khối của khí A đối với không khí thì ta có thể biết thêm một đại lượng nào của khí A? bằng cách nào?
-HS xây dựng công thức tính MA khi biết dA/kk : MA = 29.dA/kk 
Vận dụng:
a/ Một chất khí có tỉ khối đối với kk là 2,207. hãy xác định khối lượng mol của khí A
b/ Vì sao trong tự nhiên khí cacbonic (CO2) thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
-HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi trên (5’)
HS: a/ MA = 29.dA/kk = 29.2,207 
 MA 64
 b/ Vì MCO2 > Mkk
I.Tỉ khối của khí A đối với khí B
 Là tỉ số giữa khối lượng mol của khí A và khí B
Công thức :
dA/B = 
d A/B là tỉ khối của khí A đối với khí B
MA, MB :khối lượng mol của khí A,B(g)
Nhận xét:
d A/B < 1 : khí A nhẹ hơn khí B
d A/B > 1: khí A nặng hơn khí B
II. Tỉ khối của khí A đối với không khí
 Là tỉ số giữa khối lượng mol của khí A và kk.
Công thức: 
dA/kk = 
dA/kk là tỉ khối của khí A đối với không khí 
MA : khối lượng mol của khí A (g)
Nhận xét:
dA/kk < 1 : khí A nhẹ hơn kk
dA/kk > 1 : khí A nặng hơn kk
 4.4. Câu hỏi ,bài tập cũng cố :
Cho những khí sau: N2, O2, CO2, H2S. hãy cho biết:
a/ Khí nào năng nhất ? khí nào nhẹ nhất ?
b/ Khí H2S nặng hay nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
ĐA: a/ Khí nặng nhất CO2 (44); khí nhẹ nhất N2 (28) 
 b/ Khí H2S năng hơn khí O2 1,07 lần
 4.5. Hướng dẫn hs tự học 
 * Đối với bài học ở tiết học này : -Học bài nắm vững cách so sánh sự năng nhẹ của các chất khí .
 -Làm BT 1, 2, 3, trang 69 SGK
Gợi ý BT2: Vận dụng công thức MA = dA/B.MB a. M= 44 g , M = 2 g 
 MA = 29.dA/kk b. M = 29.2,207 = 64 g , M= 34 g
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
 -Xem trước bài "Tính theo công thức hóa học"
 - Oân nguyên tử khối của các NTHH, cách lập CTHH
5.RÚT KINH NGHIỆM 
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
Tiết 30 
ND: 
I. MỤC TIÊU
a) Kiến thức: từ CTHH đã biết HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các NTHH tạo nên hợp chất
b) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tính tóan theo CTHH
c) Thái độ: giáo dục tính cẩn thận 
II.CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ ghi bài tập
- HS: xem bài trước, ôn lại cách viết CTHH, ôn nguyên tử khối của các nguyên tố,bảng phụ
III. PHƯƠNG PHÁP
 Đàm thoại, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định: kiểm tra sĩ số 
2.KTBC
Sửa bài 1b trang 69 (10đ)
ĐA: Những khí năng hơn không khí: O2, Cl2, SO2, (4đ)
 dO2/kk = = 1,1 (2đ) dCl2/kk = = 2,45 (2đ) dSO2/kk = = 2,2 (2đ)
3. Giảng bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
	NỘI DUNG BÀI HỌC
 Giới thiệu bài học: Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra hàng triệu chất khác nhau có nghuồn gốc tự nhiên hay nhân tạo như: đường (CT: C12H22O11) muối (NaCl), nước (H2O), khí cacbonic (CO2) 
Từ những công thức này, các em không chỉ biết thành phần các NTHH tạo ra chúng mà còn xác định được thành phần % theo khối lượng của các NT trong hợp chất.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tính thành phần ph

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_18_Mol.doc