A/ Mục tiêu:
- HS được rèn luyện kỹ năng thao tác làm thí nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các PTPƯ hoá học.
B/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm gồm
- Zn, HCl, CuO.
- 1Đèn cồn, 3ống nghiệm , có ống dẫn chữ Z và ống dẫn chữ V, kẹp gỗ, pipet.
Tiết 52 BàI thực hành 5 Ngày giảng: 20/3/2008 A/ Mục tiêu: HS được rèn luyện kỹ năng thao tác làm thí nghiệm. Tiếp tục rèn luyện khả năng quan sát và nhận xét các hiện tượng thí nghiệm. Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các PTPƯ hoá học. B/ Chuẩn bị: Mỗi nhóm gồm Zn, HCl, CuO. 1Đèn cồn, 3ống nghiệm , có ống dẫn chữ Z và ống dẫn chữ V, kẹp gỗ, pipet. C/ Phương pháp: Thực hành D/ Tiến trình tổ chức giờ học: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra : Kiểm tra dụng cụ, hoá chất và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. III. Các hoạt động học tập Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: ? Các em hãy cho biết nguyên liệu điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm HS: Trong phòng thí nghiệm thường dùng kim loại (Zn, Al) và axit (HCl, H2SO4 loãng) ? Em hãy viết PTPƯ điều chế H2 từ Zn và dd HCl HS: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 GV: Hướng dẫn HS lắp dụng cụ điều chế H2 Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm và cách thử độ tinh khiết của H2 mới đốt ? Các em hãy nhận xét hiện tượng GV: Nhắc HS làm TN thận trọng, đảm bảo thu H2 tinh khiết tránh ht nổ ống nghiệm GV: Hướng dẫn HS các thao tác làm thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm GV: Nhắc nhở HS làm cẩn thận, tránh đổ nước ra bàn ghế GV: Hướng dẫn HS dẫn khí H2 qua ống chữ Z có chứa CuO ? Nhận xét màu của chất rắn khi chưa nung nóng và sau khi nung nóng HS: Làm theo nhóm Quan sát và nhận xét hiện tượng, viết các PTPƯ Hiện tượng: Có Cu màu đỏ tạo thành sau khi nung một tg; có hơi nước tạo thành Phương trình p/ư: CuO + H2 to Cu + H2O 1/ Thí nghiệm : Điều chế hiđro từ axit HCl, đốt cháy hiđro trong không khí 2/ Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nước 3/ Thí nghiệm hiđro khử đồng II oxit. 4/ HS làm bản tường trình thí nghiệm IV. Củng cố: GV: Qua bài thực hành các em đã củng cố được những kiến thức nào? HS: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và t/c hoá học của H2, rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế H2 trong PTN, thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy kk và đẩy nước. V. BàI tập: Hoàn thành bản tường trình thí nghiệm Đ/ Rút kinh nghiệm: . -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: