Giáo án môn Hóa học 8 - Trần Văn Thành

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

Học sinh biết:

 -Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

 -Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biết cách phân biệt và sử dụng chúng.

 -Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt môn hóa học.

2.Kĩ năng:

 -Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ.

 -Phương pháp tư duy, suy luận.

3.Thái độ:

 -Học sinh có hứng thú say mê môn học, ham thích đọc sách.

 -Học sinh nghiêm túc ghi chép các hiện tượng quan sát được và tự rút ra kết luận.

 

doc 205 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1389Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 8 - Trần Văn Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ 3:Tìm hiểu cách xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố.
-Gv hướng dẩn hs tìm hiểu nội dung bài tập trong SGK, để cho hiểu được các bước tiến hành giải bài toán khi biết thành phần các nguyên tố để xác định công thức hóa học của hợp chất.
-Gv đặc câu hỏi cho hs trả lời
-Cuối cùng gv nhận xét, kết luận
-Hs tìm hiểu bài tập trong SGK do gv hướng dẩn.
-Qua bài tập do gv hướng dẩn hs sẽ trả lời câu hỏi do gv đặc ra như sau:
?Qua bài tập đã giải các em hảy đưa ra các bước tiến hành xác định công thức hóa học của hợp chất?
-Nhóm nhỏ thảo luận 5’ để đưa các bước tiến hành
+Đại diện nhóm báo cáo thảo luận
+Đại diện nhóm khác nhận xét.
-Cuối cùng hs ghi nội dung chính của bài học
Các bước tiến hành
-Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất
-Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất(số mol là số nguyên tử cho mỗi nguyên tố)
- Viết công thức hóa học của hợp chất.
HĐ4:Luyện Tập
HĐ của gv-hs
Nội dung bài tập và cách giải
Gv hướng dẩn cho hs như sau:
-Tìm phân tử khối của khí A. Dựa vào khíA nặng hơn khí H2 17 lần.
-Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất cua H vàS.
-Tìm số mol nguyên tử của H vàS có trong một mol hợp chất A.
- Viết công thức hóa học của khí A.
Hãy tìm công thức hóa học của khí A. Biết rằng
-Khí A nặng hơn khí H2 là 17 lần
-Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H; 94,12%S.
Giải
-Ta có:MA = 17 x 2 = 34(g)
+mH = 34 x 5,88 / 100 =
+mS = 34 x 94,12 / 100 =
 IV.CŨNG CỐ
Hs làm bài tập sau:
?Hợp chất A có khối lượng mol phân tử ơp06g, thành phần các nguyên tố: 43,4%Na; 11,3%C; 45,3 O.Hãy tim công thức hóa học hợp chất của A.
V.DẶN DÒ
-Học bài.
-Làm bài tập 2a ; 4 SGK/ 71
Tuần: 16	Ngày soạn:	
Tiết: 32	Ngày dạy:	
	Bài 22:	TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
Xác định khối lượng (thể tích, số mol) của những chất tham gia hoặc sản phẩm dựa vào phương trình hóa học và các dữ kiện đề bài cho
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
-Kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích chất khí và số mol.
-Kĩ năng phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
II.CHUẨN BỊ: 
-GV: Những bài tập để rèn luện cách tính theo phương trình hĩa học cho học sinh
-HS: Chẩn bị bài học trước ở nhà 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Tính thành phần phần trăm của Ca; C; O;H trong phân tử Ca(HCO3)2.
3.Vào bài mới
Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng.( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm (25’)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề ví dụ 1 SGK/ 72.
*Hướng dẫn HS giải bài toán ngược:
+Muốn tính n 1 chất khi biết m 1 chất ta áp dụng công thức nào ? 
+Đề bài yêu cầu tính mcao g Viết công thức tính mcao ?
+Vậy tính nCaO bằng cách nào?
gPhải dựa vào PTHH
gHướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào . Hãy tính 
-Yêu cầu HS lên bảng làm theo các bước.
-Bài toán trên người ta cho khối lượng chất tham gia gYêu cầu tính khối lượng sản phẩm, ngược lại, nếu cho khối lượng sản phẩm có tính được khối lượng chất tham gia không ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm cách giải bài tập ví dụ 2 SGK/ 72
-Qua 2 ví dụ trên, để tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm ta phải tiến hành bao bước ?
*Ví dụ 1: Tóm tắt
Cho	
Tìm	mcao = ?
Giải:
-Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:
-PTHH:
	t0	
CaCO3 g CaO + CO2 
 1mol 1mol
 0,5mol g nCaO =?
g nCaO = 0,5 mol
-mCaO= nCaO . MCaO =0,5.56=28g
*Ví dụ 2: Tóm tắt
Cho	
Tìm	
Giải:
-
-PTHH:
	 t0	
CaCO3 g CaO + CO2 
 1mol 1mol
 =? f 0,75mol
g=0,75 mol
-
 = 0,75 . 100 = 75g
-Nêu 3 bước giải.
1. BẰNG CÁCH NÀO TÌM ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CHẤT THAM GIA VÀ SẢN PHẨM ?
Các bước tiến hành:
b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol.
b2: Lập PTHH
b3: Dựa vào số mol của chất đã biết tính số mol chất cần tìm theo PTHH
b4: Tính theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 2: Luyện tập (19’)
Bài tập 1:(câu 1b SGK/ 75)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề
+Đề bài cho ta những dữ kiện nào ?
+Từ khối lượng của Fe ta tính nFe bằng công thức nào ?
+Dựa vào đâu ta có thể tính được số mol của HCl khi biết số mol Fe ?
gYêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách giải .
Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , giải bài tập .
-Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quả của nhóm.
-Nhân xét gĐưa ra đáp án để HS đối chiếu với bài làm của nhóm mình.
Cho	-Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
-m Fe = 2,8g
Tìm	-m HCl = ?
Ta có: 
Fe + 2HCl g FeCl2 + H2 
1mol 2mol
0,05mol g nHCl =?
-mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65g
Bài tập 2:
Tóm tắt:
Cho	-mAl =5,4g
Tìm	-
Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
	t0	
4Al + 3O2 g 2Al2O3 
 4mol 2mol
 0,2mol g 
g
 IV.CỦNG CỐ
-HS lm bi tập sau
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Zn + 2HCl	 ZnCl2 + H2
Nếu cĩ 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng. Thì khối lượng ZnCl2 và thể tích khí H2(ĐKTC) là bao nhiêu?.
V. DẶN DÒ
-Làm bài tập 3,b SGK/ 75
-Tìm hiểu phần còn lại của bài học
Tuần: 17	 Ngày soạn:	
Tiết: 33	 Ngày dạy:	
	 Bài 22:	TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo thành)
2.Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phương trình hóa học và kĩ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và số mol.
II.CHUẨN BỊ: 
-Ôn lại các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học.
-Ôn lại các bước lập phương trình hóa học.
II.TIẾN TRÌNH BI GIẢNG
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như sau: 
 Al + Cl2 4 AlCl3 
Đáp án: Cho	-Al + Cl2 4 AlCl3 
-mAl = 2,7g 
Tìm	
Ta có: 
-PTHH: 2Al + 3Cl2 g 2AlCl3
 2mol 3mol
 0,1mol g 
g
3.Vào bài mới
Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phòng thí nghiệm hoặc trong công nghiệp, người ta có thể tính được lượng các chất cần dùng.( nguyên liệu). Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượng chất điều chế được ( sản phẩm). Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 3: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm . (20’)
-Nếu đề bài tập 1 (phần KTBC) yêu cầu chúng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thì bài tập trên sẽ được giải như thế nào ?
-Trong bài tập trên Clo là chất tham gia hay sản phẩm phản ứng ?
gVậy để tính được thể tích chất khí tham gia trong phản ứng hóa học, ta phải tiến hành mấy bước chính ?
-Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc ví dụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải bài tập ví dụ 1.
-Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em để tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm phản ứng ta phải tiến hành mấy bước chính ?
-Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào công thức sau:
 = 0,15.22,4 = 3,36l
-Nêu được 4 bước chính (tương tự như các bước giải của bài toán tính theo phương trình hóa học khi biết khối lượng của 1 chất)
-Ví dụ 1:
Cho	-C + O2 CO2 
-
Tìm	
-Ta có: 
-PTHH: C + O2 CO2 
 1mol 1mol
 0,125mol g 
g
-Nêu 4 bước giải.
2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ TÍNH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM ?
-Chuyển đổi thể tích chất khí thành số mol chất
-Viết phương trình hóa học.
-Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm.
-áp dụng công thức tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động 4:Luyện tập (14’)
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 2 SGK/ 75
+Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu chúng ta phải tìm gì ?
-Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trên bảng, chấm vở 1 số HS khác.
-Chú ý: Đối với các chất khí (Nếu ở cùng 1 điều kiện), tỉ lệ về số mol bằng tỉ lệ về thể tích.
gHướng dẫn HS giải bài tập trên theo cách 2.
Bài tập 2: Tóm tắt
Cho	-mS = 1,6g -
Tìm	a.PTHH b.-
 -
a. PTHH: S + O2 SO2 
b.TheoPTHH 
g
Ta có: 
*Cách 2: theo PTHH 
g 
IV.CỦNG CỐ
HS làm bài tập sau:
Có phương trình hóa học sau:
 CaCO3 	CaO + CO2.
 a.cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO.
 b.muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3
V. DẶN DÒ
 -Học bài.
 -Làm bài tập 1,3 SGK/ 75
Tuần: 17	 Ngày soạn:	
Tiết: 34	 Ngày dạy:	
	 Bài 23:	BÀI LUYỆN TẬP 4 
I. MỤC TIÊU
	-HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
+Số mol và khối lượng chất .
+Số mol chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
+Khối lượng của chất khí và thể tích của chất khí (đktc).
	-HS biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. biết cách xác định tỉ khối của chất khí đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
	-Có kĩ năng ban đầu về vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải các bài toán hóa đơn giản tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học.
II.CHUẨN BỊ: 
Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, công thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí (đktc)
II.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
 CaCO3 	CaO + CO2.
 a. Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2( ĐKTC)
 b. Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 ( ĐKTC) thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng?
3.Vào bài mới
Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tính theo công thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một số bài tập có liên quan những vấn đề trên.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ 
-Theo em biết, 1 mol nguyên tử Zn có nghĩa như thế nào ?
-Em hiểu khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa như thế nào?
gVậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa như thế nào ?
-Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì như thế nào ? Thể tích mol của các chất khí ở đktc là bao nhiêu ?
-Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng mol và thể tích mol của chúng như thế nào?
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:
	1	3	
m	g	n	g	Vkhí
	f	f	
	2	4	
-Hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí Bài tập và so với không khí ?
-1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn hay 6.1023 nguyên tử Zn.
-Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối lượng của N (hay 6.1023) nguyên tử Zn. 
-Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N (hay 12.1023) nguyên tử Zn.
-Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l.
-Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượng mol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằng nhau.
-Thảo luận nhóm 3’ để hoàn thành bảng:
1.m = n . M 2.
3. 4.V = n . 22,4
Hoạt động 2: Luyện tập 
-Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/ 76
+Có , hãy viết biểu thức tính MA ?
+Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo CTHH ?
+Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theo PTHH ?
-Yêu cầu HS lên bảng làm từng bước.
-Nhận xét.
-Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 5, suy nghĩ và tìm cách giải ngắn, gọn hơn.
(Do trong cùng 1 điều kiện, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên: )
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
-Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào ?
-Yêu cầu HS làm bài tập (5’)
-Chấm vở 5 HS.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập.
-Nhận xét và bổ sung.
-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79
-Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4.
-Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ?
-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng.
-Kiểm tra vở 1 số HS khác.
-Nhận xét.
-Đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 76
Cho	-VA = 11,2l
-
-75%C và 25%H
Tìm 	
-Ta có : 
MA = 29.0,552 = 16g
-Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ:
Vậy A là: CH4 
-
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
0,5mol g 1mol
-Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
Cho	K2CO3 
Tìm 	a.
b.%K ; %C ; % O
a. 
b.Ta có: 
Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%
-Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH.
-Bài toán yêu cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện phòng: V = 24l
Giải:
a.
CaCO3 + 2HCl g CaCl2 + CO2 + H2O
0,1mol g 0,1mol 
b. 
Theo PTHH, ta có: 
g 
IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
-Học bài.
-Làm bài tập 1,2,5 SGK/ 79
-Ôn lại những kiến thức đã học trong HKI.
Tuần: 18	 Ngày soạn:
Tiết: 35	 Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. MỤC TIÊU
	1.Ôn lại các khái niệm cơ bản:
 -Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
 -Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối .
 -Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố.
	2.Rèn luyện các kĩ năng cơ bản về:
 -Lập CTHH của hợp chất.
 -Tính hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất.
 -Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa m , n và V.
 -Biết vận dụng công thức về tỉ khối của các chất khí vào giải các bài toán hóa học.
 -Biết làm các bài toán tính theo PTHH và CTHH.
II.CHUẨN BỊ:
 GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng.
 HS:- Ôn lại kiến thức
 - kĩ năng theo đề cương ôn tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Một hợp chất vô cơ A có PTK là 160 gam. Phân tích hợp chất vô cơ A này thấy có 40%Cu;20%S; 40%O. xác định CTHH hợp chất cô cơ A.
3.Vào bài mới
Trong thời gian học vừa qua các em đã học xong về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hỗn hợp, số mol, khối lượng mol, khối lượng gam, thể tích mol của chất khíTiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn tập về những kiến thức này, để chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV ghi bài tập lên bảng cho HS tìm hiểu
-HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét
-GV nhận xét và kết luận.
- GV hướng dẩn cho HS như sau:
+Đặc CTHH chung
+ Đặc tỉ lệ
+Nếu tỉ lệ là số lẻ hoặc số thập phân thì tính toán để đưa chúng về số nguyên dương.
- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét
-GV nhận xét và kết luận.
-GV gọi hs đứng tại chổ công thức tính và phương pháp giải bài tập trên.
- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét
-GV nhận xét và kết luận.
Bài 1: Tìm tỉ khối của.
a.Khí SO2 đối với khí O2 ; Khí N2 đối khí H2.
b. Khí SO2 đối với không khí ; Khí O2 đối không khí .
Đáp án:
a.*d MSO2 / MO2 = 64 / 32 = 2
* d MN2 / MH2 = 28 / 2 = 14
b. *d MSO2 / MKK = 64 / 29 = 2,21
*d MO2 / MKK = 32 / 29 = 1,1
Bài 2: Phân tích hợp chất vô cơ A này thấy có 40%Cu;20%S; 40%O. xác định CTHH hợp chất cô cơ A.
Đáp án:
-Đặc công thức chung là CuxSyOz
- Ta có tỉ lệ x : y : z
40/ 64: 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 ( 1 ) 
-Chia ( 1) tất cả cho 0,625 ta được
1 : 1 : 4
-Vậy CTHH là: CuSO4 
Bài 3: Lấy 5,6 gam Fe cho tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng xong thì thu được bao nhiêu gam muối FeCl2 và bao nhiêu gam khí H2 bay ra.
Đáp án:
-nFe = 5,6 / 56 = 0,1 ( mol )
- Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
-n Fe = n FeCl2 = n H2 = 0,1 ( mol )
- m FeCl2 = 0,1 x 127 = 12,7 gam
- m H2 = 0,1 x 2 = 0,2 gam.
IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 -HS về nhà xem các bài tập đã ôn tập
 -HS về nhà làm bài tập sau: Đốt cháy hoàn toàn 50 gam CaCO3. Thì CaO và CO2 tạo thành là bao nhiêu gam.
 - Chẩn bị bài kiểm tra học kì I.
Tuần: 18	 Ngày soạn:
Tiết: 36	 Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : HÓA HỌC 8
THỜI GIAN : 45’
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Tìm phân tử khối của những chất sau đây: CuSO4; NaCl; Zn(NO3)2; C11H22O11.
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 60 gồm( proton, eleetron và nơtron). Biết số lượng mỗi hạt bằng nhau.
a.Tính số proton, nơtron và eleetron.
b.Tính nguyên tử khối của nguyên tử.
Câu 3:
a.Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng
b.Vận dụng tính: Lấy 12 kg cacbon( C ) đốt cháy hoàn toàn cần 32 kg khí oxi ( O2 ). Vậy khí cacbonoxit ( CO2 ) tạo thành là bao nhiêu kg.
Câu 4:Tìm tỉ khối của
a.Khí SO2 đối với khí O2.
b.Khí H2S đối với không khí.
Câu 5: Lấy 6,5 gam kẻm ( Zn ) cho vào dung dịch axitclohyđric ( HCl ) dư. Tính khối lượng kẻm clorua ( ZnCl2 ) tạo thành và khối lượng khí hiđro ( H2 ) thoát ra.
(Cho biết: Cu = 64; S = 32; O = 16; Cl = 35,5; Zn = 65; N = 14; C = 12; H = 1.học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn ).Mỗi câu đúng 2 điểm.
 ĐÁP ÁN :
Câu 1 : CuSO4 = 160 đvc ( 0,5đ )
 NaCl = 58,5 đvc ( 0,5đ )
 Zn(NO3)2 = 189 đvc ( 0,5đ )
 C11H22O11 = 330 đvc ( 0,5đ )
Câu 2: Do số lượng hạt proton, eleetron và nơtron bằng nhau cho nên.
 a.Số hạt proton = Số hạt eleetron = Số hạt nơtron = 60/3 = 20
-Số hạt proton = 20 ( 0,5đ )
-Số hạt eleetron = 20 ( 0,5đ )
-Số hạt nơtron = 20 ( 0,5đ )
 b.Nguyên tử khối của nguyên tử là: Số hạt proton =20 + Số hạt eleetron =20 = 40 ( 0,5đ )
Câu 3:
a. Trong một phản ứng hóa học. Tổng khối lượng của phản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. ( 0,5đ ).
b.-Phương trình phản ứng : C + O2 CO2. ( 0,5đ ).
-Ta có: mC + m O2 = m CO2 ( 0,5đ ) 
	12+ 32 = 44 (kg) ( 0,5đ )
 Vậy m CO2 là 44 ( kg ) 
Câu 4: a. d A/ B = M SO2 / M O2 ( 0,5đ )
 = 64 / 32 = 2 ( 0,5đ )
 b. d A/ KK = M H2S / M KK ( 0,5đ )
 = 34 / 29 =1,17 ( 0,5đ )
Câu 5:
- nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol) ( 0,5đ )
- Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 ( 0,5đ )
- nZn = n ZnCl2 = 0,1 ( mol) ( 0,25đ )
- nZn = n H2 = 0,1 ( mol) ( 0,25đ )
-m ZnCl2 = 0,1 x 136 = 13,6 (gam ) ( 0,25đ )
-m H2 = 0,1 x 2 = 0,2 (gam ) ( 0,25đ )
Tuần: 19	 Ngày soạn:
Tiết: 37	 Ngày dạy: 
	 Bài 24:	 TÍNH CHẤT CỦA OXI ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết:
 -Ở điều kiện bình thường ( về nhiệt độ và áp suất ) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
 -Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II.
2.Kĩ năng:
Rèn cho học sinh:
 -Kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P , Fe, CH4.
 -Kĩ năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
II.CHUẨN BỊ: 
 -GV:
Hóa chất
Dụng cụ
-5 lọ oxi (100ml)
-Thìa đốt hóa chất
-Bột S và bột P.
-Đèn cồn, diêm.
 -HS: bài hoc trước ở nhà
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.Ổn định lớp
 GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp
2.Kiểm tra bài cũ
 Tính thành phần phần trăm của Na; H; O trong phân tử NaOH
3.Vào bài mới
 Khí oxi có vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật, vì khí oxi đã duy trì sự sống hàng ngày cho con người và các sinh vật. Vậy khí oxi có tính chất gì. Để tìm hiểu tính chât1 của khí oxi như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi 
-Gv giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất.
-Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu ?
à Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng:
+ Đơn chất 
+ Hợp chất : đường, nước, quặng , đất, đá, cơ thể động thực vật .
-Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi ?
-Cuối cùng Gv nhận xét, kết.
-Trong tự nhiên, oxi có nhiều trong không khí ( đơn chất ) và trong nước ( hợp chất ).
-Kí hiệu hóa học : O.
-CTHH: O2 .
-Nguyên tử khối: 16 đ.v.C.
-Phân tử khối: 32 đ.v.C.
-KHHH: O
-CTHH: O2 
-NTK: 16
-PTK: 32 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi. 
-Yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi à Nêu nhận xét về trạng thái , màu sắc và mùi vị của oxi ?
-Hãy tính tỉ khối của oxi so với không khí ? à Từ đó cho biết : oxi năng hay nhẹ hơn không khí ?
-Ở 200C 
+ 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí O2. 
+ 1 lít nước hòa tan được 700 ml khí amoniac.
Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan ít trong nước ?
-giới thiệu: oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt.
? hãy nêu kết luận về tính chất vật lí của oxi .
-Quan sát lọ đựng oxi và nhận xét:
Oxi là chất khí không màu, không mùi.
-
à Vậy oxi nặng hơn không khí.
- Oxi tan ít trong nước.
Kết luận:
-Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và tan ít trong nước.
-Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt.
I. Tính chất vật lí:
-Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
-Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt.
Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi (15’)
Để biết oxi có những tính chất hóa học gì chúng ta lần lượt nghiên cứu một số thí nghiệm sau:
-Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự:
+Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O2 à Yêu cầu HS quan sát và nhân xét ?
+Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn.
à Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
+Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí O2 . à Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng S cháy trong O2 và trong không khí ?
-Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu huỳnh đioxit: SO2 còn gọi là khí sunfurơ.
-Hãy xác định chất tham gia và sản phẩm à Viết phương trình hóa học xảy ra ?
-Hãy nêu trạng thái của các chất ?
 Giới thiệu và yêu cầu HS nhận xét trạng thái và màu sắc của P.
-GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P đỏ trong không khí và trong oxi.
+Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏ vào bình chứa khí O2 à yêu cầu HS quan sát và nhân xét ?
+Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏ vào ngọn lửa đèn cồn.
à yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
+Đưa bột P đỏ đang cháy vào lọ đựng khí O2 . à Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng P đỏ cháy trong O2 và trong không khí ?
-Chất được sinh ra khi đốt cháy P đỏ là chất bột màu trắng - điphotphopentaoxit: P2O5 tan được trong nước.
-Hãy xác định chất tham gia và sản phẩm à Viết phương trình hóa học xảy ra ?
-Hãy nêu trạng thái của các chất ?
-Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV và nhận xét:
+Ở điều kiện thường S không tác dụng được với khí O2 .
+S cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.
+S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, với ngọn lửa màu xanh, sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docHOA HOC 8 CA NAM.doc