Giáo án môn Hóa học 9 (chuẩn, cả năm)

ÔN TẬP ĐẦU NĂM

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Học sinh hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8.

- Ôn lại các kiến thức về công thức hoá học, tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.

- Ôn các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2. Kỹ năng:

- Giúp học sinh rèn kỹ năng viết ph¬ương trình hoá học, kỹ năng lập ph¬ương trình hoá học.

- Rèn kỹ năng làm các bài toán về nồng độ.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức học tâp yêu thích bộ môn

II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm

III/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: SGK, SGV, Giáo án và nội dung kiến thức hoá học 8

Học Sinh: Ôn tập lại kiến thức đã học ở lớp 8

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

 

doc 59 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 683Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 (chuẩn, cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
20 Phút
16 Phút
Hoạt động 1:
GV: Cho HS đọc thông tin trong Sgk về hợp kim của sắt.
GV: Cho HS quan sát một số mẫu vật về gang và thép.
Thế nào là gang?
Gang có tính chất gì.
Hãy nêu một số ứng dụng của gang?
Thế nào là thép?
Thép có tính chất gì?
Kể tên một số đồ dùng, máy móc...được làm ra từ thép mà em biết?
Hoạt động 2:
GV: Cho HS đọc thông tin ở sgk và trả lời câu hỏi.
Cho HS quan sát sơ đồ sản xuất gang.
HS: thảo luận và trả lời
Nguyên liệu sản xuất gang.
Nguyên tắc sản xuất gang.
Quá trình sản xuất gang.
Phương trình phản ứng xảy ra.
Sản xuất thép:
HS: Quan sát sơ đồ sản xuất thép.
HS: Đọc thông tin trong sgk.
HS: Trả lời các câu hỏi tương tự sản xuất gang.
I. Hợp kim của sắt:
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
Hợp kim: Gang, thép.
1. Gang là gì?
- Là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon từ 25% 
- Đặc điểm: Cứng, giòn.
- Có 2 loại gang: + Gang trắng.
 + Gang xám.
- Ứng dụng: luyện thép, đúc bệ máy, ống dẫn nước...
2. Thép là gì?
- Là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác, hàm lượng cacbon từ dưới 2%. 
- Đặc điểm: Đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn...
- Ứng dụng: chế tạo các chi tiết máy, vật dụng, công cụ lao động...
II. Sản xuất gang, thép:
1. Sản xuất gang như thế nào?
a, Nguyên liệu: 
- Quặng sắt: quặng manhetit (chứa Fe3O4) và quặng hematit (chứa Fe2O3).
- Than cốc, không khí giàu oxi, chất phụ gia (CaCO3).
b, Nguyên tắc sản xuất: Dùng CO khử oxit sắt ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim.
c, Quá trình sản xuất:
C + O2 CO2
CO2 + C 2CO.
3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe
Đá vôi bị phân huỷ tạo thành CaO. 
CaO kết hợp với SiO2 (có trong quặng).CaO + SiO2 CaSiO3 (xỉ).
2. Sản xuất thép như thế nào?
a, Nguyên liệu: Gang, sắt phế liệu, khí oxi.
b, Nguyên tắc: 
- Oxi hóa một số KL, PK để loại ra khỏi gang phần lớn các nguyên tố C, Si, Mn...
c, Quá trình sản xuất: 
- Thổi khí oxi vào lò đựng gang nóng chảy ở nhiệt độ cao, Fe bị oxihoá thành FeO. 
Sau đó FeO sẽ oxihóa một số nguyên tố trong gang như C, Mn, S, P...
FeO + C CO2 + Fe 
Sản phẩm thu được là thép.
4. Củng cố: (3 Phút)
HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Làm bài tập 5 (sgk).
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài. Liên hệ thực tế về ứng dụng của gang và thép.
Bài tập: 3,4,6 (sgk).
Xem trước nội dung bài: ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Tuần 15
Tiết 29 Ngày soạn:27/ 11/ 2017
THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Khắc sâu tính chất hoá học của nhôm, sắt.
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng thực hành hoá học, kỹ năng thao tác thực hành.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức cẩn thận trong khi thực hành, tiết kiệm hoá chất.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
SGK, SGV, giáo án
Dụng cụ: Giá sắt, kẹp gỗ, ống nghiệm, ống hút, tờ bìa, muỗng sắt, đèn cồn
Hoá chất: Bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH.
Học Sinh: Ôn lại bài tính chất hoá học của Al và Fe.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Nêu tính chất hoá học của nhôm, sắt. Viết phương trình phản ứng.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
26 Phút
10 Phút
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Cho Al tác dụng với O2.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.
HS: Thao các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
HS: Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình phản ứng.
Thí nghiệm 2: Fe tác dụng với S.
GV: Hướng dẫn HS trộn bột sắt với S theo tỷ lệ 7: 4.
Đun hỗn hợp Fe và S.
Quan sát hiện tượng.
GV: Nêu cách làm thí nghiệm:
HS: Làm thí nghiệm: Lấy một ít kim loại Al, Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2. Nhỏ 3 hoặc 4 giọt dung dịch NaOH vào từng ống nghiệm.
HS: Quan sát hiện tượng xảy ra.
HS: Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
Hoạt động 2:
Viết tường trình. 
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi.
 4Al + 3O2 2Al2O3
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh.
rộn bột Fe với S theo tỷ lệ: 7: 4.
Nung hỗn hợp.
PTHH:
 Fe + S FeS
3.Thí nghiệm 3: Nhận biết kim loại Al, Fe: 
Hiện tượng: 
- Ống nghiệm chứa Al có bọt khí 
- Al tan dần tạo thành dung dịch muối.
- PTHH:
 2Al+2NaOH +2H2O 2NaAlO2 + 3H2.
Ống nghiệm chứa sắt không có hiện tượng xảy ra.
 Nhận ra được nhôm.
II. Viết bản tường trình.
4. Củng cố: (3 Phút)
Hướng dẫn HS làm tường trình thực hành.
HS viết báo cáo tường trình.
5. Dặn dò: (1 Phút)
HS thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh, rửa dụng cụ.
GV nhận xét ý thức làm thực hành.
Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học trong học kì I.
GIÁO HÓA HỌC 8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
 Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 18
Tiết 35 Ngày soạn: 18/ 12/ 2017
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Biết củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất các hợp chất vô cơ, kim loại từ đó thấy mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
Thiết lập sơ đồ biến đổi, chuyển hoá để thấy mối quan hệ.
2. Kỹ năng:
Viết PTHH
Vận dụng làm bài tập.
3. Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thẩn khi viết các PTHH và tính toán hóa học
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phú)
Kết hợp trong giảng dạy
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
16 Phút
20 Phút
Hoạt động 1:
GV: Nêu mục tiêu của phần 1: Hệ thống hoá kiến thức. Dùng bảng phụ tổng hợp
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm các nội dung sau:
a. Từ kim loại chuyển thành hợp chất vô cơ nào? Viết sơ đồ phản ứng.
b. Có thể có cách làm ngược lại không?
HS suy nghĩ, thảo luận đưa ra nội dung .
HS: Viết sơ đồ chuyển hoá theo hướng dẫn của sgk.
Từ đó HS rút ra mối quan hệ.
Hoạt động 2:
Bài tập 1: (sgk).
HS vận dụng các kến thức cần nhớ để viết phương trình phản ứng chuyển đổi .
HS làm bài tập vào vở.
Bài tập 2: 
Hoà tan hoàn toàn 4,54 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng 100ml dung dịch HCl 1,5M. Sau phản ứng thu được 448 cm3 khí (đktc).
a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
c.Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Gọi 1 HS viết phương trình phản ứng.
HS: Thảo luận để giải bài tập.
Tính theo phương trình (1).
GV: Hướng dẫn cách tính theo phương trình (2).
Tính số mol của HCl phản ứng theo (1) và (2).
Số mol của HCl dư.
Số mol của ZnCl2 (1) và (2).
CM HCl dư.
CM ZnCl2?
I. Kiến thức cần nhớ:
1.Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ:
Kim loại Muối.
Kim loạiMuốibazơ Muối.
Kim loại Oxit bazơ BazơMuối.
Kim loại Oxit bazơMuối Bazơ Muối 
2.Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại:
Muối Kim loại.
Muối Bazơoxit bazơ Kim loại.
Bazơ Muối Kim loại.
Oxit bazơ Kim loại.
II. Bài tập vận dụng :
Bài tập 1: (sgk):
(1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3+ 3H2O
(4) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3
Bài tập 2:
a. PTHH: 
 Zn+2HClZnCl2+H2 (1).
 ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2).
b. Đổi số liệu: 100ml = 0,1 (l).
nHCl = CM . V = 1,5 . 0,1 = 0,15 mol.
 448 cm3 = 0,448 (l)
c. Dung dich sau phản ứng: Có ZnCl2 và HCl dư.
Theo (1): 
Theo (2):
4. Củng cố: (3 Phút)
Nêu tính chất hoá học của các hợp chất?
Cách giải bài tập.
5. Dặn dò: (1 Phút)
HS ôn tập các kiến thức cơ bản đã hệ thống về các loại hợp chất vô cơ và kim loại:
Oxit, axit, bazơ, muối và các hợp chất của chúng.
Tính chất vật lí, hóa học của kim loại.
Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Nhôm, sắt, hợp kim của sắt.
Chuẩn bị giấy bút, đồ dùng học tập để tiết sau kiểm tra học kỳ I.
HỌC KÌ II
Tuần 20
Tiết 37 Ngày soạn: 08/ 01/ 2018 
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Học sinh biết được H2CO3 là axit yếu, không bền.
Muối cacbonat có những tính chất của muối. Ngoài ra còn có tính chất hoá học dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng CO2.
Hiểu các ứng dụng của muối cacbonat.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng làm thí nghiệm chứng minh tính chất hoá học của muối.
Kĩ năng quan sát, giải thích hiện tượng.
3. Thái độ:
Giáo dục tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phú)
Nêu tính chất hoá học của CO và viết phương trình phản ứng chứng minh?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
6 Phút
20 Phút
10 Phút
Hoạt động 1:
Cho HS đọc thông tin sgk.
Chứng minh H2CO3 là một axit yếu:
Dùng quỳ tím.
Bị phân huỷ ở nhiệt độ thường.
HS: Viết phương trình phản ứng.
Hoạt động 2:
GV: Giới thiệu cách gọi tên.
HS: Cho ví dụ, đọc tên.
GV: Thông báo thông tin về độ tan các muối trong nước.
HS cho ví dụ.
GV: Hướng dẫn cho HS làm thí nghiệm Cho NaHCO3 và Na2CO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl.
HS: Quan sát hiện tượng.
Rút ra kết luận.
Viết phương trình phản ứng
Kết luận về 2 thí nghiệm trên.
HS: Làm thí nghiệm K2CO3 tác dụng với Ca(OH)2.
Nêu hiện tượng xảy ra.
Viết phương trình phản ứng.
GV: Lưu ý cho HS về muối hydro cacbonat.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với CaCl2.
HS: Tiến hành thí nghiệm.
Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
So sánh hiện tượng của thí nghiệm trên.
GV: Làm thí nghiệm nhiệt phân muối: Nung NaHCO3.
Nêu hiện tượng xảy ra?
Viết phương trình phản ứng.
HS: Đọc thông tin trong sgk.
Liên hệ thực tế.
Hoạt động 3:
GV: Cho HS nghiên cứu hình 3.17 sgk.
Nêu chu trình C trong tự nhiên. Liên hệ thực tế.
GV: Chốt lại kiến thức.
I. Axit cacbonic: (H2CO3).
1.Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý:
 (sgk).
2.Tính chất hoá học:
- H2CO3 là một axit yếu: Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
- Bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo thành CO2 và H2O.
II. Muối cacbonat:
1. Phân loại:
Có 2 loại muối: 
 + Muối trung hoà.
 + Muối axit
2. Tính chất:
a, Tính tan: 
- Muối cacbonat: Không tan (Trừ muối của các kim loại kiềm).
- Muối hydro cacbonat: Tan trong nước.
b, Tính chất hóa học:
Tác dụng với axit: Có bọt khí xuất hiện.
NaHCO3 + HClNaCl + H2O + CO2
Na2CO3+ 2HCl 2NaCl +H2O+ CO2
Kết luận: (sgk).
Tác dụng với dung dịch bazơ:
K2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2KOH
- Xuất hiện kết tủa trắng, do sự tạo thành CaCO3.
- Chú ý: Muối hydrocacbonat + Kiềm tạo thành muối trung hoà + nước.
KHCO3 + KOHK2CO3 + H2O
Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
- Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện.
Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
2NaHCO3Na2CO3+H2O + CO2
3.Ứng dụng:
 (Sgk).
III. Chu trình Cacbon trong tự nhiên:
 (Sgk).
4. Củng cố: (3 Phút)
HS đọc phần ghi nhớ.
Nêu những tính chất hóa học của muối cacbonat.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài, liên hệ thực tế .
Đọc phần em có biết.
Bài tập về nhà: 3,4,5 (sgk- 91).
LH: Maihoa131@gmail.com 
Tuần 22
Tiết 41 Ngày soạn: 22/ 01/ 2018
LUYỆN TẬP CHƯƠNG III: PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC.
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương như: Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, muối cacbonat. 
2. Kỹ năng:
Chọn chất thích hợp lập sơ đồ phản ứng, xây dụng sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. suy đoán tính chất, vị trí các nguyên tố và ngược lại.
3. Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận khi lập sơ đồ phản ứng 
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phú)
Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? 
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
25 Phút
11 Phút
Hoạt động 1:
Từ dãy chuyển đổi của phi kim cụ thể, yêu cầu HS khái quát thành TCHH của phi kim.
BT1: Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. Hãy lập sơ đồ thành dãy chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện TCHH của phi kim S.
Yêu cầu HS thảo luận, đưa ra kết quả đúng.
Để khái quát TCHH của Clo, Gv cho HS làm bài tập sau. Viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi đó.
BT2: Cho dãy chuyển đổi sau:
 HClO
 HCl Cl2 NaClO
 FeCl3
Yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn chỉnh sơ đồ 3 Sgk – 103. Viết PTPƯ.
GV: đưa sơ đồ 3 đã được biểu diễn đầy đủ bằng bảng phụ.
Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất của KL, PK trong chu kì nhóm. 
Nêu được ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
Hoạt động 2:
Yêu cầu HS làm một số bài tập.
Bài tập 1:
Cho 10,4 g hỗn hợp gồm MgO và MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10g kết tủa.
Viết PTPƯ.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. 
GV: Hướng dẫn cách giải, gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài tập 2:
Bài tập 5 trang 103 Sgk.
GV: Hướng dẫn cách làm.
+ Đặt CTHH của Oxit sắt.
+ Đổi dữ liệu đầu bài cho. 
Tìm số mol Fe và FexOy.
+ Tìm số mol nguyên tử của Fe và O trong FexOy.
Suy ra CTHH.
+ Từ só mol CO2 ở PT (1) só mol CO2 ở PT (2). Tìm số mol và khối lượng CaCO3.
I. Kiến thức cần nhớ:
1.Tính chất hoá học của phi kim:
H2SS SO2 SO3 H2SO4
 FeS
(1) S + O2 SO2
(2) 2SO2 + O2 2SO3
(3) SO3 + H2O H2SO4
(4) S + H2 H2S
(5) S + Fe FeS
2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:
a. Tính chất hoá học của Clo:
(1) H2 + Cl2 2HCl
(2) Cl2 + H2O HCl + HClO
(3)Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
(4) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
b. Tính chất hoá học của cacbon và các hợp chất của cacbon:
(1) C + CO2 2CO
(2) C + O2 CO2
(3) 2CO + O2 2CO2
(4) CO2 + C 2CO
(5) CO2 + CaO CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
(7) CaCO3 CaO + CO2
(8) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
3. Bảng tuần hoàn các NTHH:
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
b.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
a. PTHH.
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O (1)
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
- Số mol CaCO3 thu được: 
- Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp là:
Bài tập 2:
Gọi CTHH của o xit sắt là: FexOy.
FexOy + yCO xFe + yCO2.
1mol xmol ymol
 ? 0,4mol ?
, 
mà 
b. Khí sinh ra là CO2 làm đục dd Ca(OH)2.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 
1mol 1mol
0,6mol ?
4. Củng cố: (3 Phút)
HS: Nhắc lại TCHH của một số KL và PK đã học.
GV: Hướng dẫn phương pháp giải một số bài tập.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Ôn lại các kiến thức cơ bản chương 3. 
Bài tập về nhà 3, 4, 6 Sgk.
Xem bài thực hành, chuẩn bị cho giờ sau.
LH: Maihoa131@gmail.com 
Tuần 24
Tiết 45 Ngày soạn: 5/ 02/ 2018
METAN.
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được công thức cấu tao, tính chất vât lí, tính chất hoá học của metan. Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan
Viết được phương trình hoá học phản ứng thế, phản ứng cháy của metan.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng viết PTHH của hợp chất hữu cơ
3. Thái độ:
Giáo dục tính nghiêm túc và cẩn thận khi làm thí nghiệm
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Mô hình phân tử metan (dạng đặc và rỗng)
Hoá chất: CH4, Cl2, nước, quỳ tím.
Dụng cụ: Bình thuỷ tinh hình nón có nút cao su. 
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phú)
Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? Viết CTCT của C3H8, CH4O. 
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
12 Phút
6 Phút
10 Phút
8 Phút
GV: Giới thiệu về CTPT và PTK của metan
Hoạt động 1:
GV: Liên hệ: Nếu dùng gậy thọc xuống đáy bùn ao, ta sẽ thấy có hiện tượng gì. Đó là khí gì?
Theo em, trong tự nhiên khí metan còn có ở đâu.
Cho biết trạng thái, màu sắc, tính tan, mùi, tỉ khối so với không khí?
GV: Trong tự nhiên khí metan sinh ra do thực vật bị phân huỷ trong điều kiện thiếu không khí.
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất TCVL của khí metan.
Hoạt động 2:
GV: Cho HS quan sát tranh vẽ 4.4 - tr 113.
Yêu cầu HS lắp mô hình phân tử metan.
Sau đó viết CTCT phân tử khí metan.
Nêu số liên kết giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử hiđro?
GV: Đưa ra định nghĩa về liên kết đơn. 
Yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong phân tử khí metan.
Hoạt động 3:
HS: Quan sát, nhận xét.
Đốt cháy khí metan thu được sản phẩm nào, vì sao?
Yêu cầu HS viết PTPƯ.
GV: Hỗn hợp 1V metan và 2V oxi là hỗn hợp nổ mạnh.
GV: Cho HS quan sát thí nghiệm giữa khí metan và clo.
HS: Nhận xét , nêu hiện tượng.
Từ các hiện tượng trên em rút ra nhận xét gì:
GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ.
GV: Thông báo: Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại p/ư thế. Nhìn chung các hợp chất hiđro cacbon chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều có phản ứng thế.
Hoạt động 4:
GV: Cho HS đọc thông tin SGK và nêu các ứng dụng của metan.
CTPT: CH4.
PTK : 16.
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý:
1. Trạng thái tự nhiên:
- Mỏ khí (khí thiên nhiên)
- Mỏ dầu (khí mỏ dầu hay khí đồng hành)
- Mỏ than (khí mỏ than)
- Bùn ao (khí bùn ao)
- Khí bioga.
2. Tính chất vật lý: 
- Chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước. 
II. Cấu tao phân tử:
CTPT: CH4. H
CTCT: 
 H C H
 H
rong phân tử metan có 4 liên kết đơn :
C-H.
III. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với oxi: 
a. Thí nghiệm: Sgk.
b. Nhận xét: Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.
c. PTHH :
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
2. Tác dụng với clo: 
 H H
H C H + Cl ClH C Cl +H Cl
 H H
 ( Metyl clorua)
Viết gọn:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
Phản ứng thế.
IV. Ứng dụng: 
- Làm nhiên liệu.
- Điều chế hiđro.
 CH4 + 2H2O CO2 + 4H2
Điều chế bột than và nhiều chất khác. 
4. Củng cố: (3 Phút)
GV: Khái quát lại nội dung chính của bài.
GV: Cho HS làm bài tập sau:
a. Tính thể tích khí o xi cần dùng ( ở đktc) để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
b. Toàn bộ SP cháy ở trên được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm, thấy khối lượng bình tăng m1 gam và có m2 gam kết tủa. Tính m1 và m2.
5. Dặn dò: (1 Phút)
Học bài cũ, chú ý viết các PTHH của metan với oxi và clo.
HS: Viết các phản ứng thế của metan va clo với lần lượt 1,2,3,4 nguyên tử H.
Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 Sgk.
Xem bài “ Etilen” cho giờ sau. Viết CTCT của C2H4. 
 GIÁO HÓA HỌC 8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH: Maihoa131@gmail.com
 Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn thi
Tuần 26
Tiết 49 Ngày soạn:29/ 02/ 2018
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
Nắm được tính chất hoá học của Hiđrocacbon
Nắm được đặc điểm cấu tạo và công thức cấu tạo của hiđrocacbon
2. Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình hoá học, viết công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học.
3. Thái độ:
Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, tính trung thực trong thi cử.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Kiểm tra - đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án, ra dề, biêu chấm. 
Học Sinh: Tự ôn tập, chuẩn bị kiểm tra. 
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(1 Phút)
Thống nhất về qui chế làm bài
3. Nội dung bài mới: (41 phút)
1/ Đặt vấn đề:
b/ Triển khai bài.
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
Ưu điểm:
Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Đánh giá
KT
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống số điềm
Thấp
Cao
1. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
1 câu
 1.5 điểm
 Viết phương trình hoá học cho những chuyển đổi hoá học
1.5 điểm
Tỉ lệ: 15%
1.5điểm=50%
15%
2. Các Hợp chất hữu cơ
4 câu
8.5 điểm
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt 3 khí sau
Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
Viết công thức cấu tạo và phương trình phản ứng đặc trưng của C2H4 C6H? 
Lập được CTPT HCHC
Tính % của hỗn hợp các chất HC.
8.5 điểm
Tỉ lệ: 85%
3.5điểm =41 %
2điểm =23%
3điểm = 36%
85%
Tổng
5 điểm
2 điểm
3 điểm
10 điểm
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1. 
LH: Maihoa131@gmail.com
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1: Mỗi phương trình viết đúng, đủ điều kiện (nếu có) 
(1) C + O2 CO2
(2) CO2 + CaO CaCO3
(3) CaCO3 CO2 + CaO
(4) CO2 + 2NaOH	 Na2CO3 + H2O
1.5 điểm
Câu 2: 
SH: viết đầy đủ CTHH và phản ứng đặc trưng 
2 điểm
Câu 3: 
Hoàn thành các phương trình hoá học sau : Hoàn thành đúng nội dung trong các PƯ mỗi PƯ đúng 0.5đ
 C6H6 + Cl2	 C6H5Cl + HCl 
 C2H2 + 2Br2	 C2H2Br4	 	 
 CH4 + Cl2 HCl + CH3Cl 
	 CH4 + 2H2O 4H2 + CO2	 
1.5 điểm
Câu 4: 
Sục lần lượt từng khí vào bình nước vôi trong -> nhận ra CO2 do PTHH:
 CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O 	
Sục lần lượt từng khí còn lại vào dd nước Brom -> Nhận ra C2H2 do PTHH:
C2H2 +2 Br2 -> C2H2Br4	
Khí còn lại là CH4
2 điểm
Câu 5: 
PTHH: 	C2H4 + Br2 -> C2H4Br2	(1)	 
	 x x
	C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4	(2)	
	 y	 2y
Gọi x, y lần lượt là số mol C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp đầu
Theo bài và các PTHH có hệ: x + y = 0,56/22,4

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hoa hoc 9_12213898.doc