1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu các tính chất vật lý, tính chất hoá học của kim loại nói chung và của nhôm, sắt nói riêng. Học sinh viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó.
- Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại và hiểu được ý nghĩa để vận dụng vào việc viết phương trình hoá học.
- Học sinh biết được thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang, thép.
- Học sinh trình bày được một số ứng dụng của kim loại nhôm, sắt, gang, thép.
- Học sinh biết thế nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
KIM LOẠI CHƯƠNG II: MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu các tính chất vật lý, tính chất hoá học của kim loại nói chung và của nhôm, sắt nói riêng. Học sinh viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó. - Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại và hiểu được ý nghĩa để vận dụng vào việc viết phương trình hoá học. - Học sinh biết được thế nào là gang, thép và quy trình sản xuất gang, thép. - Học sinh trình bày được một số ứng dụng của kim loại nhôm, sắt, gang, thép. - Học sinh biết thế nào là sự ăn mòn kim loại, các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết tiến hành một số thí nghiệm hoá học đơn giản, an toàn. Học sinh biết quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận để chứng minh các tính chất dự đoán. - Học sinh vận dụng các kiến thức vào thực tế đời sống và có thể giải thích các hiện tượng trong thực tế. - Học sinh vận dụng kiến thức vào giải các bài tập định tính, định lượng. 3. Thái độ: - Tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn thông qua việc vận dụng các phương pháp tích cực. - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận, tiết kiệm khi làm thí nghiệm. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các vật dụng khi sử dụng trong đời sống, trong sản xuất. Tuần 11:Tiết 21 TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI ND:24/10/12 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS biết - Giúp học sinh biết một số tính chất vật lý của kim loại như tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. Học sinh hiểu :- Ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý như chế tạo máy móc, dụng cụ sản xuất, dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng 1.2. Kĩ năng : - HS thực hiện được: Học sinh thực hiện được các thí nghiệm đơn giản, biết quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. HS thực hiện thành thạo : - Học sinh biết liên hệ tính chất vật lý để nêu lên ứng dụng của kim loại. 1.3. Thái độ : - Thói quen : Tạo cho học sinh có hứng thú học tập bộ môn và yêu thích bộ môn. Tính cách : - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng vật dụng bằng kim loại. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Tính chaát vaät lí cuûa kim loaïi 3. CHUẨN BỊ : 3.1 GV: Dây nhôm, kẽm, đồng, đèn cồn. 3.2 HS: Kiến thức về kim loại, than gỗ, kim, ca nhôm, giấy gói bánh kẹo. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS 4.2. Kiểm tra miệng: (5 phút) - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra của học sinh. 4.3.Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: (7 phút) Tìm hiểu tính dẻo của kim loại: ¶ Vào bài - Dùng búa đập dây nhôm thì dây nhôm sẽ có hiện tượng gì ? Dùng búa đập mẩu than.thì mẩu than có hiện tượng gì ? GV làm TN ,HS quan sát - Học sinh báo cáo hiện tượng. ?- Tại sao dây nhôm bị dát mỏng còn mẩu than bị vỡ vụn? Nêu vài kim loại có tính dẻo? ?- Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì? - Giáo viên giới thiệu một số vật dụng: Ca, kim, hộp bằng kim loại. ?- Tại sao có thể tạo ra vật dụng đó? ?- Nêu các ứng dụng của kim loại từ tính dẻo của chúng? GV: Dẫn ra một số kim loại có tính dẻo khác nhau: Na, K, Cu, Al, Fe HĐ 2: (7 phút) Tìm hiểu về tính dẫn điện: - Giáo viên cắm phích điện có nối với bóng đèn và nguồn điện. ¶- Học sinh quan sát hiện tượng, thảo luận: + Dây dẫn làm bằng chất liệu gì?Giải thích hiện tượng? Các kim loại khác có dẫn điện không? + Khi sử dụng đồ điện cần lưu ý gì? + Rút ra kết luận? + Nêu ứng dụng của kim loại từ tính dẫn điện? HĐ3: (7 phút) Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt: ¶- vật dụng nấu ăn được làm bằng chất liệu gì ? ?- Nếu dùng sắt, kẽm thì có hiện tượng như trên không? Rút ra nhận xét chung? ?- Khả năng dẫn nhiệt của các kim loại có giống nhau không? Kim loại còn có ứng dụng gì? HĐ4: (7 phút) Tìm hiểu về tính ánh kim: Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật bằng vàng, bạc, đồng, nhôm. ?-Cho biết các kim loại tạo ra các vật dụng trên?- Nhờ đâu có thể phân biệt được các kim loại? ¶-Vẻ sáng. ¶- Rút ra kết luận ?Với tính chất này thì kim loại có ứng dụng gì? *THGDHN:Vận dụng các tính chất vào ứng dụng trong đời sống 1. Tính dẻo: Kết luận: Kim loại có tính dẻo. - Ứng dụng: Làm đồ trang sức, vật dụng trong sản xuất, trong đời sống, trong xây dựng. 2. Tính dẫn điện: - Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện - Ứng dụng: Một số kim loại dùng làm dây dẫn điện như Cu, Al 3. Tính dẫn nhiệt: - Kết luận: Kim loại có tính dẫn nhiệt. - Ứng dụng: Dùng làm các dụng cụ nấu ăn. 4. Ánh kim: - Kết luận: Kim loại có ánh kim. - Ứng dụng: Làm đồ trang sức, các vật dụng trang trí khác. 4.4. Tổng kết : (7 phút) - Một học sinh đọc "Có thể em chưa biết". ?- Ngoài 4 tính chất chung ở trên thì kim loại có tính chất riêng nào? ?- Gọi học sinh trả lời Bài tập 1/48 SGK. - Làm Bài tập 2/48 sách giáo khoa. a. (4); b. (6); c. (3, 2). d. (5); e. (1). 4. 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (5 phút) * Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát hoïc naøy: Hoïc vaø naém vöõng 4 tính chaát vaät lí cuûa kim loaïi vaø öùng duïng cuûa caùc kim loaïi trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát . Bài tập về nhà: Bài tập 4, 5/48 sách giáo khoa. Gợi ý Bài tập 4: DAl = 27 g/cm3 có nghĩa: x = 2,7 g Al chiếm thể tích 1cm3. 1 mol = 27g Al chiếm thể tích x cm3. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :- Học bài, tìm hiểu kiến thức đã học xem kim loại có thể tác dụng với các chất nào? (Trong Chương I (lớp 9) và phần Kim loại (lớp 8). - Chuẩn bị bài: "Tính chất hoá học của kim loại". Đã học được tính chất nào của kim loại .nêu tính chất và viết các PTPƯ xảy ra . 5 PHỤ LỤC
Tài liệu đính kèm: