Giáo án môn Hóa học 9 - Luyện tập chương 3: Phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Ôn tập và khắc sâu các kiến thức, tính chất của phi kim và một số phi kim cụ thể như: clo, cacbon, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.

- Biết được cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- Biết giải một số dạng bài tập.

2. Kĩ năng:

- Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể.

3. Thái độ :

- Tinh thần học tập nghiêm túc.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp

- Năng lực tư duy tính toán

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

 

doc 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Luyện tập chương 3: Phi kim – sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22 Ngày soạn: 16/01/2018	
Bài 32 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ 
 BẢNGTUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 
Tiết : 41 Ngày dạy : 23/01/2018	
I. MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức:
- Ôn tập và khắc sâu các kiến thức, tính chất của phi kim và một số phi kim cụ thể như: clo, cacbon, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
- Biết được cấu tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Biết giải một số dạng bài tập. 
2. Kĩ năng:
- Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể.
3. Thái độ : 
- Tinh thần học tập nghiêm túc. 
4. Năng lực hình thành:
- Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp 
- Năng lực tư duy tính toán 
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học: 
a. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập.
b. Học sinh : Ôn tập lại hệ thống kiến thức, mang bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Phương pháp: Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm – Nêu giải quyết vấn đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ: Khi học
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
Hoạt động của GV
Hoạt đông của HS
B.Nhắc lại lí thuyết.
 Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của phi kim
MT: Nêu được các tính chất chung của phi kim.
PP: Vấn đáp, nêu giải quyết vấn đề
Nang lực: Tự học, giao tiếp
- GV: Chiếu sơ đồ tính chất của phi kim. Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
? Phi kim có những tính chất hóa học nào ?
HS: Quan sát, trả lời.
HS: Nhận xét, bổ sung
GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của Clo
Mục tiêu: Nêu được các tính chất hóa học của clo.
Phương pháp: Làm việc cá nhân, Vấn đáp. 
Năng lực: Tự học, quan sát, ngôn ngữ.
- GV: Chiếu sơ đồ tính chất hóa học của clo. yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi.
? Hãy nêu các tính chất hóa học của clo ?
- HS: Quan sát, trả lời
HS: Nhận xét, bổ sung
- GV: Chốt kiến thức
Hoạt động 3: Tính chất hóa học của các bon và hợp chất của chúng.
Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của Cacbon và hợp chất của Cacbon dựa vào sơ đồ phản ứng.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải quyết vấn đề.
Năng lực: Tự học, giao tiếp
- GV: Chiếu sơ đồ tính chất cacbon và hợp chất của cacbon. Yêu cầu học sinh trả lời.
? Hãy nêu tính chất của cacbon và hợp chất của cacbon theo sơ đồ ?
- HS: Quan sát, trả lời
- HS: Nhận xét
- GV: Chốt kiến thức.
Hoạt động 4: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Mục tiêu: Biết được cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính chất các nguyên tố theo chu kì và nhóm. Hiểu được ý nghĩa bảng tuần hoàn.
Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề, vấn đáp
Năng lực: Tự học, giao tiếp, tư duy
- GV: Chiếu hình ảnh bảng tuần hoàn. Giới thiệu về cấu tạo bảng tuần hoàn, đặt câu hỏi.
? Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm những thành phần nào ?
? Mỗi ô nguyên tố cho ta biết điều gì ?
? Trong một chu kì (từ trái sang phải) tính chất các nguyên tố biến đổi như thế nào ?
? Trong một nhóm (từ trên xuống dưới) Tính chất các nguyên tố biến đổi như thế nào ?
? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì?
- HS: Trả lời
- GV: Chốt kiến thức.
- HS: Nghe và ghi nhớ
1.Tính chất hóa học của phi kim.
(3)
(1)
Hợp chất khí
Muối
PHI KIM
Oxit axit
 +Hidro
+ Oxi
(2)
+ k.loạị
- Phi kim + Hiđro → Hợp chất khí
- Phi kim + Kim loại → Muối
- Phi kim + ôxi → Ôxit axit
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể.
a. Tính chất hóa học của clo
Hidro clorua
CLO
Nước Gia - ven
 + Hidro
+ dd NaOH
(2)
(1)
(3)
+k.loại k.loạị
Muối
Nước clo
(4)
+ nước 
- Clo + Hiđro Hiđro clorua
- Clo + Kim loại Muối
- Clo + ddNaOH Nước Gia-ven
- Clo + Nước Nước clo
b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon
+ O2
+ CaO
(1)
C
CO2
CO2
 +C
+ HCl
to
+ NaOH
CaCO3
Na2CO3 
NaHCO3
+CuO
+ CO2
(4)
(6)
(5)
(8)
(3)
CO
(7)
(2)
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
- Ô nguyên tố: + Số hiệu nguyên tử
 + Tên nguyên tố
 + Kí hiệu hóa học
 + Nguyên tử khối
- Chu kì
- Nhóm
b. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Trong chu kì: Từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tang dần.
- Trong nhóm: Từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần.
c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
- Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
- Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
C. Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: 
- Viết được các PTHH minh họa cho các tính chất chung của phi kim và phi kim cụ thể.
- Biết làm một số dạng bài tập dựa vào bảng tuần hoàn. Xác định được công thức của hợp chất và bài tập dạng tính theo PTHH.
Phương pháp: Hoạt động nhóm, nêu giải quyết vấn đề, vấn đáp
Kĩ thuật: Hoạt động nhóm, khăn trải bàn
Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, tư duy tính toán hóa học.
- GV: Giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh.
Nhóm 1,2: làm bài tập 1/103SGK 
 (Phiếu học tập 1)
Nhóm 3,4: Làm bài tập 2/103 SGK 
 (Phiếu học tập 2)
Bài 3/103 SGK
- GV: yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân sau đó trao đổi theo cặp đôi thống nhất viết các PTHH theo sơ đồ 3.
- HS: Cá nhân hoạt động kết hợp với cặp đôi hoàn thiện các PTHH theo sơ đồ.
- GV: chiếu kết quả 2 nhóm lên 
- HS: Nhóm khác nhận xét
- GV: Chốt kiến thức.
Bài 4/103 SGK (phiếu học tập 4)
- GV: Tóm tắt đề bài
- HS: Tiếp nhận nhiệm vụ, hoạt động cá nhân sau đó hoạt động cặp đôi trao đổi để làm bài tập.
- HS: Lên bảng trình bầy. Học sinh khác nhận xét,bổ sung.
- GV: Chốt kiến thức.
Bài 5/103 SGK
- GV: Tóm tắt đề bài 5 SGK/103 lên máy chiếu, phân tích hướng dẫn.
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 5 SGK/103.
- HS: Làm việc cá nhân. Làm vào vở của mình
-GV: Mời 1 HS lên bảng làm
- HS: lên bảng trình bầy
-HS: Nhận xét
- GV: Nhận xét, bổ sung (nếu cần) và chốt kiến thức.
Bài 1
Phương trình hóa học cụ thể với phi kim lưuhuynh
S + H2 H2S
S + O2 SO2
S + Fe FeS
Bài 2
PTHH: 
1. Cl2 + H2 2HCl
2. 3Cl2 + 2Al 2AlCl3
3. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
4. Cl2 + H2O HCl + HClO
Bài 3
Các PTHH: 
1. C + CO2 2CO 
2. C + O2 CO2 
3. CO + CuO CO2 + Cu
4. CO2 + C 2CO 
5. CO2 + CaO CaCO3
6. CO2 + NaOH NaHCO3
 CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
7. CaCO3 CaO + CO2
8. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
 NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2
Bài tập 4 
- A có số hiệu nguyên tử 11 → A ở ô số 11 (Na) có điện tích hạt nhân là 11+, Có 11 e. 
 + A ở chu kì 3 → có 3 lớp e
 + A ở nhóm I → có 1e lớp ngoài cùng
- A (Na) là kim loại mạnh. Có tính chất của kim loại
- Tính kim loại của Na mạnh hơn Mg và Li .
- Tính kim loại của Na yếu hơn K.
Bài 5.
a. Trong 32 g FexOy có mO2 = 32 – 22,4 = 9,6 (g)
nFe = 22,4 / 56 = 0,4 (mol)
nO = 9,6 /16 = 0,6 (mol)
Ta có tỉ số : x/y = 0,4/0,6 = 2/3
Công thức của oxit sắt là: Fe2O3
b. Phương trình hoá học 
Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2Fe
1mol 3 mol 3 mol 
Số mol Fe2O3 =
Suy ra số mol CO2 là 0,6 mol 
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,6mol 0,6 mol 
Khối lượng CaCO3 = 0,6 x 100 = 60 (g)
D. Hoạt động vận dụng
1.Bài tập:
 Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có dung dịch chứa 490 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3.
- GV: Chiếu đề bài lên.
- HS: Cá nhân nghiên cứu và giải bài tập.
- GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
- HS: Lên bảng trình bầy. học sinh khác nhận xét
- GV: Chốt nội dung bài giải.
2. Bài tập trắc nghiệm
- GV: Chiếu bài tập lên, yêu cầu học sinh chọn đáp án đúng.
- HS: Độc lập trả lời
- HS: Nhận xét
- GV: Đưa đáp án đúng.
Lời giải bài 1
nH2SO4 = 490/98 = 5 (mol)
PTHH: 
H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2CO2 + H2O
5 mol 10 mol
 VCO2 = 10.22,4 = 224 lit 
E. Tìm tòi mở rộng
GV : Hướng dẫn học sinh
HS: Nghe và ghi nhớ.
Bài 6/103
 (mol) 
 + PTHH: MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
 1mol 1mol
 Từ PT 1. 
 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (2)
 1mol 2 mol 1mol 1mol
 + So sánh tỉ lệ mol suy ra dư → tính theo .
 + Số mol của dung dịch NaOH pư. 
 nNaOH = 2.= 2.0,8 = 1,6 (mol)
 + Số mol của dung dịch NaOH dư. 
 + Theo PT (2) 
 + Tính nồng độ mol của các dung dịch. 
- Tìm hiểu các thí nghiệm trong bài 33 cách tiến hành như thế nào?
- Trong các hợp chất vô cơ của cacbon chúng ta vừa học thấy cacbon có hóa trị II hay IV. Vậy trong các hợp chất hữu cơ cacbon có hóa trị mấy ? Các em hãy về tìm hiểu.
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 32 Luyen tap chuong 3 Phi kim So luoc ve bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc_12259643.doc