Giáo án môn Hóa học 9 - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

1. MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

 HS biết: HS biết vẽ sơ đồ và viết phương trình thể hiện đoực mối quan hệ .

 Học sinh hiểu : Chứng minh được mối quan hệ giữa oxit ,axit ,bazo, muối.

 1.2. Kĩ năng :

 HS thực hiện được: -Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .

 -Viết được các phương trình biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.

 HS thực hiện thành thạo : - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.

 -Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hổn hợp chất rắn ,hổn hợp lỏng ,hổn hợp khí.

 

doc 6 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 9 - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỐI QUAN HỆ 
GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tuần 9.Tiết 17 
 ND 09/10/12
1. MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức: 
 HS biết: HS biết vẽ sơ đồ và viết phương trình thể hiện đoực mối quan hệ .
 Học sinh hiểu : Chứng minh được mối quan hệ giữa oxit ,axit ,bazo, muối..
 1.2. Kĩ năng :
 HS thực hiện được: -Lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .
 -Viết được các phương trình biểu diễn sơ đồ chuyển hóa.
 HS thực hiện thành thạo : - Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
 -Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hổn hợp chất rắn ,hổn hợp lỏng ,hổn hợp khí.
 1.3 Thái độ : 
Thói quen : Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn khi được vận dụng kiến thức vào thực tế.
Tính cách : -Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
 2.NỘI DUNG HỌC TẬP 
 - Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
 - Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học
 3. CHUẨN BỊ :
 + GV: Sơ đồ chưa hoàn chỉnh về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
 + HS: Kiến thức về oxit, axit, bazơ, muối
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 4.2. Kiểm tra miệng: 
?- Gọi 4 học sinh nêu tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối? Viết phương trình hoá học minh hoạ.
 Oxit axit + nước → Dung dịch axit. 2 điểm.
 Oxit axit + kiềm → Muối + nước. 2 điểm.
 ¶1- Oxit bazơ + nước → Dung dịch kiềm. 2 điểm.
 Oxit bazơ + oxit axit → Muối. 2 điểm.
 Oxit bazơ + axit → Muối + nước. 2 điểm.
 ¶2- Quỳ tím → Đỏ. 2 điểm.
 Kim loại → Muối + khí hiđro. 2 điểm.
 Axit + Oxit kim loại → Muối + nước. 2 điểm.
 Bazơ → Muối + nước. 2 điểm.
 Muối → Axit mới + muối mới. 2 điểm.
 ¶3-
 t0
 Bazơ 
không tan
 Axit → Muối + nước. . 2 điểm. 
 → Oxit kim loại + nước. 2 điểm.
Dung dịch 
 bazơ 
 Quỳ tím → Xanh. 1 điểm.
 Phenolphtalêin → Đỏ. 1 điểm.
 Oxit axit → Muối + nước. 2 điểm. 
 Muối → Muối mới + bazơ mới. 2 điểm.
Muối
 ¶4- Kim loại → Muối mới + kim loại mới. 2 điểm.
 Kiềm → Muối + bazơ mới. 2 điểm.
 Axit → Muối + axit mới. 2 điểm.
 Muối → 2 muối mới. 2 điểm.
 Nhiệt phân 2 điểm
 GV tổ chức cho Hs nhận xét bổ sung. GV đánh giá cho điểm. 
4.3.Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (15 phút) Tìm hiểu mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
Bài tập: Viết phương trình hoá học thực hiện sơ đồ phản ứng:
(1)
(3)
(2)
(4)
(5)
(6)
 Na2O SO3
 Na2SO4
 NaOH H2SO4
¶- Chọn chất thích hợp, GV điền vào sơ đồ.
 GVgọi lần lượt từng học sinh lên viết phương trình hoá học
Nhóm (7'): Dựa vào sơ đồ trên hãy hoàn thành sơ đồ sau bằng cách điền tên hợp chất vô cơ vào chỗ trống:
?
?
Muối
?
?
(6)
(3)
(1)
(8)
(9)
(4)
(5)
(7)
(2)
?- Chọn các loại hợp chất nào có thể phản ứng để thực hiện các chuyển hoá?
¶- Các nhóm thảo luận, trình bày 2 câu hỏi và đại diện nhóm báo cáo.
Hoạt động 2: (10 phút) Viết các phản ứng HH minh họa cho mối quan hệ giữa các chất vô cơ:
¶- HS chọn hợp chất cụ thể để viết các PTHH minh hoạ cho mỗi chuyển hoá.
GV gọi mỗi học sinh lần lượt viết 1 phương trình hoá học minh hoạ theo sơ đồ đã thảo luận nhóm ở trên.
Giáo viên gợi ý HS: Cùng 1 chuyển hoá có thể chọn các loại hợp chất khác nhau để thực hiện chuyển hoá đó. Cần lưu ý điều kiện phản ứng xảy ra.
 Hoạt động 3: (5 phút) Bài tập
BT1: Cho kim loại sắt vào 50ml dd CuSO4 2M thu được muối sắt sunfat và kim loại đồng.
 a.viết PTPU xảy ra.
 b.Tính khối lượng muối được tạo thành.
 GV :höôùng daãn hs toùm taét ñeà tính số mol của CuSO4 theo pt →nFeSO4= 0,1(mol)
 Khối lượng của FeSO4= 0,1.152=15,2 gam
I/ - MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ:
Oxit axit
(3)
(7)
(5)
(2)
Oxit bazơ 
Muối
Bazơ
Axit
(6)
(1)
(8)
(9)
(4)
II. NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ:
(1) K2O+ H2O → 2KOH
(2) NaOH + HCl → NaCl+ H2O.
(3)BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
(4) SO3 + H2O → H2SO4
(5) H2SO4(dd) + Zn(r) → ZnSO4(dd) + H2(k).
(6)CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+
 Na2SO4
t0
(7) Cu(OH)2 → CuO + H2O.
(8) MgO + H2SO4 →MgSO4+ H2O
(9) CO2 + CaO → CaCO3.
BT1:
Phương trình hoá học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
Số mol của CuSO4 là n = CM. V = 0,1 mol
→ FeSO4 = 0,1 mol
 Khối lượng của FeSO4= 0,1.152=15,2 gam
 4.4. Tổng kết :
 ¶- Làm Bài tập 1/41 SGK
 B. Dung dịch HCl. Vì Na2CO3 có khí sinh ra. Còn Na2SO4 không hiện tượng
 PTHH: Na2CO3+2HCl→2NaCl+CO2+H2O
 ¶- Làm Bài tập 2 :hòa tan 12,1 gam hỏn hợp bột CuO và ZnO càn 100 ml dung dịch HCl 3M .
 a. Viết các PTHH xảy ra. 
 b. Tính phần trăm theo khối lượng của mổi oxit trong hổn hợp ban đầu.
 * GV yêu cầu HS viết phương trình ,tính số mol của HCl = 0,3 mol 
 * GV hướng dẫn HS đặt x là khối lượng của CuO ,khối lương cũa ZnO là 12,1-x 
 -số mol của CuO là x/80 -số mol của ZnO là :12,1-x/81 
 -ta có PT đại số 2x/80 + 2(12,1 -x) /81 = 0,3
 Giải ra ta được x= 4 
 Vậy KL của CuO = 4 gam . Vậy KL của ZnO = 12,1 -4 = 8,1gam 
 %CuO = 33% ,%ZnO = 100- 33 = 67%
 4.5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
 * Đối với bài học ở tiết học này: nắm vững sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ . làm Bài tập 3, 4/41; 1/43 sách giáo khoa. 
Giáo viên gợi ý Bài tập 4: 
- Có nhiều cách sắp xếp. Cần dựa vào mối liên hệ giữa các chất để thiết lập chuỗi phản ứng.
Bài tập: 
Cho các chất: HCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2, H2SO4, SO2, NaHCO3, K2O, Fe2O3, H2S, Ba(OH)2, CuO, KHSO4, Fe(OH)3, CO2, HNO3.Hãy phân loại và gọi tên các chất trên?
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : 
 - Ôn lại cách phân loại các oxit , axit , bazo, muối , cho ví dụ. 
 – Ôn tập kĩ các tính chất hóa học của oxit , axit , bazo, muối. làm BT 1,2, 3 /43 vở ghi . 
 - Tiết sau luyện tập 
5 PHỤ LỤC 
¶- Làm Bài tập 2/41 SGK.
 CuSO4(dd)+2NaOH(dd)→Cu(OH)2(r)+Na2SO4(dd)
 HCl(dd) + NaOH(dd) → NaCl(dd) + H2O(l).
 Ba(OH)2(dd) + 2HCl(dd) → BaCl2(dd) + 2H2O(l).
 Ba(OH)2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4(r) + 2H2O(l).
 Viết các phương trình hoá học thực hiện chuỗi phản ứng sau:
 S → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → Cu(OH)2 → CuO → CuCl2 → Cu(NO3)2.
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
- Học bài, xem lại các bài đã học. Chuẩn bị "Luyện tập".
Bài tập về nhà: Bài tập 3, 4/41; 1/43 sách giáo khoa. 
Giáo viên gợi ý Bài tập 4: 
- Có nhiều cách sắp xếp. Cần dựa vào mối liên hệ giữa các chất để thiết lập chuỗi phản ứng.
Bài tập: 
Cho các chất: HCl, CuSO4, NaOH, Mg(OH)2, H2SO4, SO2, NaHCO3, K2O, Fe2O3, H2S, Ba(OH)2, CuO, KHSO4, Fe(OH)3, CO2, HNO3.Hãy phân loại và gọi tên các chất trên?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_12_Moi_quan_he_giua_cac_loai_hop_chat_vo_co.doc