I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết:
- H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hóa, tính háo nước; dẫn ra được những PTHH minh hoạ.
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp và những PTHH xảy ra trong mỗi công đoạn.
- Phương pháp và hướng phản ứng trong nhận biết axit sunfuric và muối sunfat.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng những tính chất của axit clohiđric, axit sunfuric trong việc giải các bài tập định tính và định lượng.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành cho HS, liên quan đến các phản ứng của axit sunfuric đặc.
- Rèn luyện kỹ năng về an toàn TN, đặc biệt là bảo đảm an toàn khi sử dụng axit sunfuric đặc.
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết: - H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hóa, tính háo nước; dẫn ra được những PTHH minh hoạ. - Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp và những PTHH xảy ra trong mỗi công đoạn. - Phương pháp và hướng phản ứng trong nhận biết axit sunfuric và muối sunfat. 2. Kỹ năng: - Vận dụng những tính chất của axit clohiđric, axit sunfuric trong việc giải các bài tập định tính và định lượng. - Rèn luyện kỹ năng quan sát thực hành cho HS, liên quan đến các phản ứng của axit sunfuric đặc. - Rèn luyện kỹ năng về an toàn TN, đặc biệt là bảo đảm an toàn khi sử dụng axit sunfuric đặc. 3. Tư duy - Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân và hiểu được ý tưởng của người khác. - Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo. - Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng. 4.Thái độ: -HS làm việc an toàn TN, đặc biệt là bảo đảm an toàn khi sử dụng axit sunfuric đặc. II. Chuẩn bị : 1. GV : tranh ảnh về ứng dụng, những công đoạn sản xuất axit sunfuric. 2. HS: đọc trước bài ở nhà III. Phương pháp: - TN trực quan, PP vấn đáp gợi mở và TN trực quan, PP đàm thoại IV. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) HS 1: bài tập 6 HS 2: Nêu t/c chung của HCl và H2SO4 loãng, PTHH minh hoạ. HS 3: ứng dụng của HCl và H2SO4. Bài 6: = 0,15 mol a) PTHH: 2HCl + Fe FeCl2 + H2 0,3 mol 0,15 mol 0,15 mol b) mFe = 0,15 x 56 = 8,4 gam c)CM HCl = = 6 (M) 3. Vào bài mới:(25 phút) * GV giới thiệu bài : Chúng ta đã biết HCl và H2SO4 loãng mang t/c của 1 axit điển hình. Vậy H2SO4 đặc có giống như vậy nữa không? Hoạt động của giáo viên-HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 . Ứng dụng vµ Sản xuất axit sunfuric(15 phút) Mục tiêu: biết được ứng dụng và sản xuất axit sunfuric. - HS dựa vào sơ đồ ứng dụng của axit H2SO4 và nêu ứng dụng? Ứng dụng của H2SO4 - GV thuyết trình Sản xuất axit sunfuric Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pyrit sắt (FeS2), chất khí, nước - Các công đoạn chính Sơ đồ sản xuất H2SO4 III. Ứng dụng SGK IV. Sản xuất axit sunfuric a. Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc pyrit sắt (FeS2), chất khí, nước b. Các công đoạn chính - Sản xuất SO2: S + O2 SO2 Hoặc: 4FeS2 + 11O22Fe2O3 + 8SO2 - Sản suất SO3: SO2 + O2SO3 - Sản xuất H2SO4 SO3+ H2O → H2SO4 Hoạt động 3 Nhận biết H2SO4 và muối sunfat (10 phút) Mục tiêu: biết cách nhận biết axit sunfuric - Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm: ÔN1: ddH2SO4 ÔN1: dd Na2SO4 Cho vào mỗi ống dd BaCl2 → quan sát hiện tượng? Viết PTPƯ? -HS làm thí nghiệm theo nhóm -Xuất hiện kết tủa trắng - HS viết PTPƯ - Thuốc thử để nhận biết gốc sunfat? dd BaCl2, (dd Ba(NO3)2, dd Ba(OH)2) IV. Nhận biết axit sunfuric và muối sunfat H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 4. Củng cố: (7 phút) - Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các các lọ đựng các dung dịch không màu sau: K2SO4, KOH, KCl, H2SO4 - Hoàn thành các PTHH sau (Ghi ở bảng phụ) a. Fe + ? → ? + H2 c. H2SO4 + ? → HCl + ? b. KOH + ? → H3PO4 + ? d. FeS + ? → ? + SO2 e. Fe(OH)3 +? → FeCl3 + ? g. CuO + ? → ? + H2O f. Al + ? → Al2(SO4)3 + ? h. Cu + ? → CuSO4+ ? 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Làm các BT: 2,3,4,5 - Chuẩn bị bài luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit. V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: