I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Ôn lại được các kiến thức về tính chất của oxi, hiđro, nước, axit, bazơ, muối, điều chế oxi, hiđro, phản ứng thế, phản ứng phân hủy
- Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.
2. Kĩ năng:
- Lập PTHH
- Giải bài tập hoá học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
Tuần: 34 Ngày soạn: 21/04/2015 Tiết : 68 Ngày dạy : 23/04/2015 ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Ôn lại được các kiến thức về tính chất của oxi, hiđro, nước, axit, bazơ, muối, điều chế oxi, hiđro, phản ứng thế, phản ứng phân hủy - Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan. 2. Kĩ năng: - Lập PTHH - Giải bài tập hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tính toán hóa học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Chuẩn bị các bài tập có liên quan. b. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học từ học kì II đến nay và các công thức tính toán. 2. Phương pháp: - Hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc cá nhân. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1:.......................................................................................................... 8A2:......................................................................................................... 8A3:......................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II các em phải ôn tập thật kĩ các kiến thức đã học từ đầu năm học. Nhằm giúp các em nắm chắc kiến thức hơn hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập. Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1.Kiến thức cần nhớ(10’). GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức liên quan - Nêu thành phần hóa học của nước? - Nêu tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa - Nêu định nghĩa axit, bazơ, muối? - Cho ví dụ và gọi tên? - Độ tan của một chất trong nước? I. Kiến thức cần nhớ. 1- Thành phần hóa học của nước. 2- Tính chất hóa học của nước. 3- Định nghĩa axit, bazơ, muối. Lấy VD 4- CTHH, tên gọi của axit, bazơ, muối. 5- Độ tan của một chất trong nước. Hoạt động 2: Bài tập (31') GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 1/ 131 HS: Thảo luận Làm bài tập GV: gọi HS đọc đề bài 2 và tóm tắt đề bài GV: gọi HS đọc đề bài 4 và tóm tắt đề bài M0xit = 160 g mkim loại = 70% CTHH 0xit = ? Gọi tên GV hướng dẫn HS giải bài tập 4 Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài tập 5 GV gọi HS lên bảng làm bài II. Bài tập: Bài tập 1/131 a. 2Na + 2H2O " 2NaOH + H2# Ca + 2H2O" Ca(OH)2 + H2 b. Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế Bài tập 2: Lập PTHH của những phản ứng có sơ đồ sau: a. Na2O + H2O " 2NaOH K2O + H2O " 2KOH b. SO2 + H2O " H2SO3 SO3 + H2O " H2SO4 c. NaOH + HCl " NaCl + H2O 2Al(OH)3 +3H2SO4"Al2(SO4)3 +6H20 d. Loại chất tạo ra: a. NaOH, KOH " Bazơ (kiềm) b. H2SO3, H2SO4, HNO3 " axit c. NaCl, Al2(SO4)3 " muối - Nguyên nhân khác nhau về các loại chất ở các sản phẩm ở câu a, b ở chất tham gia là: ở a là 0xit bazơ. Vì Na20, K2O+ H2O " bazơ Ở b là oxit axit SO2, SO3, N2O5 + H2O " axit. Bài tập 4: Đặt CTHH của Oxit kim loại là MxOy Khối lượng của kim loại trong 1 mol oxit là: - Khối lượng của oxit trong 1 mol oxit là: 160 – 112 = 48 (g). ta có: M.x = 112 x = 2 " M = 56 16.y = 48 y = 3 " M Vậy M là kim loại sắt (Fe) - Công thức của oxit là Fe2O3: sắt (III) oxit Bài tập 5: a. C% KCl = b. C% NaN03 = c. C% K2S04 = 4. Dặn dò(2’): Làm lại các bài tập đã ôn tập và các dạng bài tập tính toán. Ôn tập chuẩn bị thi học kì II IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: