1. MỤC TIÊU :
1.1. Kiến thức:
HS biết :Tên, thành phần hóa học của một số phân bón hóa học thông dụng.
Học sinh hiểu : Ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng
1.2. Kĩ năng :
HS thực hiện được: Phân loại được các loại phân bón hóa học thông thường .
HS thực hiện thành thạo Nhận biết một số phân bón hóa học thông dụng.
1.3. Thái độ :
Thói quen : Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn khi được vận dụng kiến thức vào thực tế.
Tính cách : Biết tiết kiệm phân bón, bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm.
PHÂN BÓN HÓA HỌC Tuần 8 :Tiết 17 ND: 04/10/12 1. MỤC TIÊU : 1.1. Kiến thức: HS biết :Tên, thành phần hóa học của một số phân bón hóa học thông dụng. Học sinh hiểu : Ứng dụng của một số phân bón hóa học thông dụng 1.2. Kĩ năng : HS thực hiện được: Phân loại được các loại phân bón hóa học thông thường . HS thực hiện thành thạo Nhận biết một số phân bón hóa học thông dụng. 1.3. Thái độ : Thói quen : Giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn khi được vận dụng kiến thức vào thực tế. Tính cách : Biết tiết kiệm phân bón, bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP Moät soá muoái ñöôïc laøm phaân boùn. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. GV: Một số mẩu phân bón hoá học 3.2. HS: Sưu tầm một số loại phân bón, kiến thức về phân bón hoá học (Công nghệ 7). 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kiểm tra miệng: Gọi 3 học sinh lên bảng sửa Bài tập 5/36 SGK. (Mỗi học sinh làm 1 câu a, b, c). t0 ¶1- a. 2KClO3 → 2KCl+ 3O2. 5 điểm. t0 2KNO3 → 2KNO2 + O2. 5 điểm ¶2- b.Ta có:nKClO3 =nKNO3 nhưng thể tích khí oxi thu được là khác nhau vì: (2 đ) nO2(1) = nKClO3 = .0,1 = 0,15 (mol) 2 điểm. VO2(1) = 0,15. 22,4 = 3,36 (l) 2 điểm. nO2(2) = nKNO3 = .0,1 = 0,05 (mol) 2 điểm. VO2(2) = 0,05. 22,4 = 1,12 (l) 2 điểm. ¶3- c. nO2 = = 0,05 (mol) 2 điểm. nKNO3 = 2nO2 = 2.0,05 = 0,1 (mol) 2 điểm. mKNO3 = 0,1.101 = 10,1 (g) 2 điểm. nKClO3 = nO2 = .0,05 = 0,033 (mol) 2 điểm. mKClO3 = 0,033.122,5 = 4,0425 (g). 2 điểm. Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, bổ sung. Giáo viên đánh giá cho điểm 4.3.Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Giáo viên giới thiệu bài mới. Gv yeâu caàu hs veà nhaø tìm hieåu thêm theo SGK HĐ1: (25 phút) Tìm hiểu một số phân bón thường dùng: Vào bài:phân bán có công dụng NTN đối với cây trong ta tìm hiểu vào phần những loại phân thường dùng ... ?- Thế nào là phân bón đơn? ¶- Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố (N, P, K) dinh dưỡng chính. ?- Với mỗi loại phân bón, giáo viên cho học sinh quan sát mẩu và học sinh nhận xét về trạng thái, màu sắc của mỗi loại? * GV: Cho mỗi loại phân bón vào nước, khuấy đều. ?- Nhận xét về tính tan của mỗi loại phân bón sau mỗi thí nghiệm? ?- Quan sát bao bì mỗi loại phân bón cho biết: ?- Công thức hoá học, hàm lượng dinh dưỡng của phân bón? ?- Cách sử dụng, tác dụng chính và phản ứng phụ của phân bón đối với cây trồng. ¶- HS dựa vào kiến thức đã học ở môn Công nghệ 7. ?- Thế nào là phân bón kép? ¶- Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố chính. ?- Kể vài loại phân phức hợp? ?- Ngoài ra, cây trồng còn cần bổ sung loại phân bón nào? *THGDHN:sau khi học xong bài này ta nắm được các loại phân bón ,công thức của các loại phân bón và tác dụng của từng loại phân đối với cây trồng để trở thành các kĩ sư,công nhân nhà máy sản xuất phân đạm,lân ,kali,hoạc nhân viên bảo vệ thực vật ở địa phương. I/NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG: II/ NHỮNG PHÂN BÓN HOÁ HỌC THƯỜNG DÙNG: 1/- Phân bón đơn: a. Phân đạm: - Urê (CO(NH2)2): Chứa 46%N, tan trong nước. - Amoni nitrat (NH4NO3): Chứa 35%N, tan trong nước. - Amoni sunfat ((NH4)2SO4): Chứa 21%N, tan trong nước. b. Phân lân: - Photphat tự nhiên (Ca3(PO4)2) không tan trong nước, tan chậm trong đất chua. - Super photphat (Ca(H2PO4)2) tan trong nước. c. Phân kali: - Thường dùng KCl, K2SO4. - Đều dễ tan trong nước. 2/- Phân bón kép: - Phân hỗn hợp: NPK - Phân KNO3, (NH4)2HPO4 3/- Phân bón vi lượng: Chứa các nguyên tố hoá học: B, Zn, Mn, Cu dạng hợp chất, cây cần ít nhưng lại rất cần thiết cho cây phát triển. 4.4. Tổng kết : Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa và "Có thể em chưa biết". BT1:Trong các loại phân bón sau loại nào là phân đạm ? A. KCl B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D. CO(NH2)2 BT2:Trong các loại phân bón sau ,phân bón hóa học kép là : ((NH4)2SO4 Ca(H2PO4)2 KCl KNO3 BT2:Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố N có trong công thức CO(NH2)2 GV hướng dẫn HS vận dụng công thức và thực hiện theo nhóm . 4.5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà: -Đối với bài học ở tiết này:- Học bài, làm bài tập về nhà: Bài tập 2, 3/39 sách giáo khoa. Giáo viên gợi ý Bài tập 2: + Xét tính tan của 3 loại phân bón. + Xem đó là 3 muối, chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết. Đun nóng nhận ra NH4NO3 có mùi khai . C ho dd Ca(OH)2 chất tạo ra kết tủa trắng là Ca(H2PO4)2 - Đối với bài học ở tiết sau:Xem lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ, muối và các phản ứng hoá học minh hoạ. Sử dụng sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức theo sơ đồ . Chuẩn bị bài "Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ". 5 PHỤ LỤC
Tài liệu đính kèm: