I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit.
2. Kỹ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO
3. Thái độ:
- Sự thích thú với môn học hơn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
4. Trọng tâm:
- Nắm được tính chất hóa học của CaO.
- Nắm được các phản ứng điều chế CaO.
5. Năng lực cần hướng tới:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
Tuần: 2 Ngày soạn: 29/08/2015 Tiết : 3 Ngày dạy : 31/08/2015 Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT CaO I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit. 2. Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO 3. Thái độ: - Sự thích thú với môn học hơn, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 4. Trọng tâm: - Nắm được tính chất hóa học của CaO. - Nắm được các phản ứng điều chế CaO. 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thực hành hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2. - Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò lung vôi trong công nghiệp và thủ công. b.Hoïc sinh: - Tìm hiểu trước noäi dung bài học. 2. Phương pháp: - Thí nghiệm nghiên cứu, trực quan, làm việc nhóm, vaán đáp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định lớp(1’): 9A1:.................................................................................................... 9A2:............................................................................................................ 9A3: ........................................................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ (10’): HS 1,2: Làm bài tập 1,2/6/SGK. HS 3,4: Trình bày TCHH của oxit. Viết PTPƯ minh hoạ . 3. Vào bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1. Tính chất của canxi oxit (15’). -GV: CaO thuộc loại oxit gì? -GV: Cho hs quan sát mẩu vôi sống các nhóm nhận xét về tính chất vật lí của chúng? -GV: Yêu cầu HS dự đoán TCHH của CaO? -GV: Biểu diễn thí nghiệm: 1. CaO + H2O 2. CaO + HCl. Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng TN và viết PT. -GV: Phản ứng của CaO với nước gọi là phản ứng tôi vôi. -GV: CaO t/d axit dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất. *CaO để trong không khí ở nhiệt độ thường, nó hấp thụ khí CO2 canxi cacbonat. Viết PTPƯ. Kết luận về CaO -HS: Oxit bazơ. - HS: Quan sát, đưa ra nhaän xét về tính chất vật lí. -HS: Suy nghĩ và dự đoán. - HS: Nêu hiện tượng quan sát được. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ, vận dụng vào thực tế sản xuất. -HS: CaO + CO2 CaCO3 . I. TÍNH CHẤT: 1.Tính chất vật lí: Là chất rắn, màu trắng nóng chảy ở to 2585oC 2. Tính chất hoá học: a. Tác dụng với nước CaO + H2O Ca(OH)2 -CaO có tính hút ẩm mạnh, dùng làm khô nhiều chất. b.Tác dụng với axit CaO + 2HClCaCl2 +H2O - Khử chua cho đất. c.Tác dụng với oxit axit : CaO + CO2CaCO3 Kết luận: CaO là 1 oxit bazơ Hoạt động 3. Ứng dụng của canxi oxit(5’). -GV: Yêu cầu HS nêu các ứng dụng của CaO. - GV: Kết luận. -GV hỏi: Liên hệ thực tế đời sống dùng vôi làm gì? -HS:Theo dõi thông tin SGK và nêu các ứng dụng của CaO -HS: Nghe và ghi vở -HS trả lời: Dùng bón để rửa chua đồng ruộng II. CANXI OXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ ? (SGK) Hoạt động 4. Sản xuất canxi oxit (7’). -GV:Trong thực tế người ta sản xuất vôi từ nguyên liệugì? - GV: Giới thiệu cấu tạo nguyên tắc vận hành của lò nung vôi thủ công và lò công nghiệp. -GV hỏi: Ở nước ta nơi nào có nhiều đá vôi? -GV giôùi thieäu hiện nay ở 1 số nơi người ta còn khai thác nguyên liệu sản xuất vôi khác đó là San hô -GV: Thuyết trình về các PƯHH xảy ra. -GV: Gọi hs đọc phần“em có biết ” -HS: Từ CaCO3, chaát ñoát: than . - HS: quan sát, lắng nghe. - HS trả lời: Thanh Hoá . -HS: Viết PTPƯ CaCO3 CaO ( pư phân huỷ) - HS: đọc phần em có biết. III. SẢN XUẤT CANXI OXIT NHƯ THẾ NÀO? 1.Nguyên liệu: CaCO3, chất đốt ( than, củi, dầu . . .) 2.Các phản ứng hoá học: C + O2 CO2 CaCO3 CaO + CO2 4. Củng cố: (6’):- Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau : CaO, P2O5, SiO2 . - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2SGK/9. 5. Nhận xét – dặn dò: (1’) - Nhận xét thái độ và khả năng tiếp thu bài của học sinh. - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK, đọc trước phần tiếp theo: Lưu huỳnh đioxit SO2. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: