Giáo án môn Hóa học - Chương 1: Este – Chất béo

A. BÀI TẬP

1.1. Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm :

A. Hai muối và hai ancol B. Hai muối và một ancol

C. Một muối và hai ancol D. Một muối và một ancol

1.2. Cho 8,6g este X bay hơi thu được 4,48 lít hơi X ở 2730C và 1 atm. Mặt khác cho 8,6g X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thúc cấu tạo đúng của X là

A. H-COOCH2-CH=CH2 B. CH3-COOCH2-CH3

C. H-COOCH2-CH2-CH3 D. CH3-COOCH=CH2

1.3 Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2- Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là

A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5

B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2

C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3

D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3

1.4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là

A. etyl axetat B. metyl fomiat C. metyl axetat D. propyl fomiat

1.5. Cho 6g một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là

 

doc 186 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1946Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học - Chương 1: Este – Chất béo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(4) 	C. (2), (5) 	D. (1), (2).
6.56. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3
B. Mg(NO3)2, HCl , BaCO3, NaHCO3, Na2CO3 
C. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.
D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl
6.57. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+ 0,1 mol, Al3+ 0,2 mol và 2 anion là Cl- x mol , SO42- y mol. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan. Tổng số mol của 2 anion là
A. 0,4 	B. 0,5 	C. 0,6 	D. 0,7.
6.58. Cho a mol NaAlO2 tác dung với dung dịch có chứa b mol HCl. Với điều kiện nào của a và b thì xuất hiện kết tủa ?
A. b 4a 	D. b ³ 4a
6.59. Từ 1 tấn muối ăn có chứa 10,5% tạp chất, người ta điều chế được 1250 lit dung dịch HCl 37% (d =1,19 g/ml) bằng cách cho lượng muối ăn trên tác dụng với axit sunfuric đậm đặc ở nhiệt độ cao. Tính hiệu suất của quá trình điều chế trên?
A. 95,88% 	B. 98,56% 	C. 98,58% 	 D. 98,85%.
6.60. Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: 
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). 
- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư được 4,66g kết tủa. 
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,110g B. 3,055g C. 5,350g	D. 9,165g
6.61. Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1), CuSO4 (X2), (NH4)2CO3 (X3), NaNO3 (X4), MgCl2(X5), KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa với Ba(OH)2 là
A. X4, X6 B. X1, X4, X5 
C. X1, X4, X6 D. X1, X3, X6
6.62. Cho FeCO3 vào dung dịch HNO3 đặc, thu được hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu. Sục hỗn hợp hai khí này vào dung dịch NaOH sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y, rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi được chất rắn Z và hỗn hợp khí. Thành phần các chất trong Z là 
A. NaNO2, NaCl	B. NaNO2, NaCl, NaOH
C. Na2,O, NaOH, NaCl D. NaNO2, NaCl, Na2CO3
6.63. Biến đổi hóa học nào sau đây là do Al(OH)3 có tính axit
A. Al(OH)3 (r) Al3+ (dd) 
B. Al(OH)3 (r) Al2O3 (r)
C. Al(OH)3 (r) [Al(OH)4]- (dd) 
D. Al(OH)3 (r) Al2O3 (r) Al (r) 
6.64. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thì thấy dung dịch vẫn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong suốt trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào thấy dung dịch vẫn đục, nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vào lại thấy dung dịch thu được trở nên trong suốt. Dung dịch X là 
A. dung dịch Mg(NO3)2	B. dung dịch AlCl3
C. dung dịch Ba(HCO3)	D. dung dịch NaAlO2
 6.65. Cho một kim loại vào dung dịch H2SO4 thấy thoát ra 5,6 lít khí (đktc), hấp thụ hết toàn bộ khí đó vào dung dịch NaOH thấy dung dịch nặng thêm 8,5 gam. Muối thu được sau phản ứng với dung dịch NaOH Vậy muối đó là 
A. Na2SO3	B. NaHSO3	C. Na2S	D. NaHS
6.66. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong kim loại kiềm là
A. Li	 	B. Na	 	C. K 	D. Cs
6.67. X là hợp kim của 2 kim loại gồm kim loại kiềm M và kim loại kiềm thổ R. Lấy 28,8 gam X hoà tan hoàn toàn vào nước thu được 6,72 lít H2 (đktc). Đem 2,8 gam Li luyện thêm vào 28,8 gam X thì % khối lượng của Li trong hợp kim vừa luyện là 13,29%. Kim loại kiềm thổ R trong hợp kim X là
A. Sr	B. Ba	C. Ca	D. Mg
6.68 : Để điều chế kim loại kiềm người ta dung phương pháp :
A. thuỷ luyện	B. nhiệt luyện
C. điện phân dung dịch 	D. điện phân nóng chảy 
6.69. Cho NO2 vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch X sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Y gồm các khí:
A. NO và N2O	B. N2 và NH3	C. H2 và N2 D. NH3 và H2
6.70. Kim loại kiềm cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím hoa cà là
A. Li	 	 B. Na 	C. K 	D. Rb
6.71. Hoà tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ lien tiếp trong hệ thống tuần hoàn vào nước, thu được 1 lít dung dịch có pH = 13. Hai kim loại đó và khối lượng của chúng trong hỗn hợp là
A. Na: 2,15 gam; K: 0,95 gam	B. Na: 1,45 gam; K: 1,65 gam
C. Na: 1,95 gam; K: 1,15 gam	D. Na: 1,15 gam; K: 1,95 gam
6.72. Hoà tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,60 g	B. 20,13 g	C. 11,13 g	D. 13,20 g
6.73. Cho X, Y, Z là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng, X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Khí E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Vậy X, Y, Z lần lượt là các chất nào sau đây ?
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3
D. NaOH, Na2CO3 CO2, NaHCO3
6.74. Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn có số nào chung ?
A. Số nơtron	B. Số electron hoá trị
C. Số lớp electron	D. Số electron lớp ngoài cùng
6.75. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để có dung dịch NaOH 8% ?
A. 250	B. 200 C. 150	D. 100
6.76. Điện phân muối MCl nóng chảy người ta thu được 0,896 lít (đktc) khí ở anot và 3,12 g M ở catot, M là
A. Na	B. K 	 C. Rb	D. Li
6.77. Hoá chất NaOH có thể làm khô các khí nào trong số các khí sau
A. H2S	B. SO2	C. CO2	D. NH3
6.78. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của NaHCO3
A. Là chất lưỡng tính
B. Dung dịch có môi trường axit yếu
C. Tác dụng được với muối BaCl2
D. Bị phân huỷ bởi nhiệt
6.79. Phương trình nào sau đây viết không đúng:
A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
B. 2NaOH + 2NO2 → NaNO3 + NaNO2 + H2O
C. 2NaOH +MgCO3 → Na2CO3 + Mg(OH)2
D. NaOH + SO2 → NaHSO3
6.80. Cho một miếng Na vào dung dịch CuCl2 từ từ đến dư hiện tượng quan sát được
A. Có khí thoát ra
B. Có kết tủa màu xanh
C. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh
D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa xanh và sau đó tan ra
6.81. Cho x mol NO2 và x mol NaOH, dung dịch thu được có
A. pH > 7	B. pH < 7
C. pH = 7	D. pH = 14
6.82. Khi cho a mol CO2 tác dụng với 1,2 a mol NaOH được 
A. a mol NaHCO3
B. 0,6a mol Na2CO3
C. 0,2a mol Na2CO3 và 0,8a mol NaHCO3
D. 1,2a mol NaHCO3
6.83. Trong phân nhóm chính nhóm II, từ Be đến Ba thì :
(I). Bán kính nguyên tử tăng dần 
(II). Độ âm điện tăng dần
(III). Năng lượng ion hoá giảm dần
(IV). Tính khử tăng dần
Kết luận nào sai :
A. (I)	B. (II)	C. (III)	D. (IV)
6.84. Phương pháp nào sau đây thường dùng để điều chế kim loại phân nhóm chính nhóm II?
A. Điện phân nóng chảy	B. Điện phân dung dịch 
C. Nhiệt luyện	D. Thủy luyện
6.85. Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khẳng định nào sau đây đúng
A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần
B. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần
C. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần
D. Tính axit của các oxit và hiđroxit giảm dần
6.86. Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?
A. Na.	B. Mg.	C. Ca.	D. Al.
6.87. Người ta sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10 cm.
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.
C. Tăng nồng độ khí cacbonic.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
6.88. Trong phản ứng : Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O, khẳng định nào sau đây về clo là đúng?
A. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
B. là chất khử
C. không thể hiện tính oxi hoá khử 
D. là chất oxi hoá
6.89. Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch X và 4,368 lit khí H2 (đktc). Kết luận nào sau đây là đúng:
A. dung dịch X không còn dư axit	 B. trong X chứa 0,11 mol ion H+
C. trong X còn dư kim loại	 D. X là dung dịch muối
6.90. Cho một mẩu Na vào 100 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng miếng Na đã dùng là
A. 4,6 gam.	B. 0,46 gam.	C. 2,3 gam.	D. 9,2 gam
6.91. Trộn dung dịch NaHCO3 với dung dịch NaHSO4 theo tỉ lệ số mol 1:1 rồi đun nóng. Sau phản ứng thu được dung dịch X có 
A. pH > 7	B. pH < 7	C. pH = 7	D. pH = 14
6.92. Khối lượng cực than làm anốt bị tiêu hao, khi điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất 27 tấn nhôm là (biết khí thoát ra ở anốt có phần trăm thể tích: 10% O2, 10% CO, và 80% CO2)
A. 9,47 tấn	B. 4,86 tấn	C. 6,85 tấn	D. 8,53 tấn
6.93. Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. V có giá trị là
A. 1,1 lít 	B. 0,7 lít 	 C. 0,3 lít 	 D. 1,2 lít
6.94. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là
A. Fe3+ , Ag+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+	
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+	 D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
6.95. Ngày nay natri cacbonat được điều chế bằng phương pháp amoniac, nguyên liệu dùng để sản xuất natricacbonat theo phương pháp này là
A. Na2O, dung dịch NH3 và CO2.	
B. dung dịch NaOH và dung dịch (NH4)2CO3
C. dung dịch NaCl bão hoà, dung dịch NH3 và CO2
D. dung dịch NaOH và dung dịch NH4HCO3
6.96. Dung dịch nào trong các dung dịch sau đây ở cùng nhiệt độ phòng có giá trị pH nhỏ nhất?
A. dung dịch AlCl3 0,1M.	 B. dung dịch NaHSO4 0,1M	
C. dung dịch NaAlO2 0,1M	 D. dung dịch NH4HCO3 0,1M
6.97. Hỗn hợp X chứa K2O, NH4Cl, KHCO3 và BaCl2 có số mol bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa chất tan là
A. KCl, KOH 	 B. KCl	
C. KCl, KHCO3, BaCl2	 D. KCl, KOH, BaCl2
 6.98. Quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp, khí thoát ra là 
A. O2 	B. Hỗn hợp CO2, CO 	
C. Hỗn hợp O2, N2 	D. Hỗn hợp CO2, CO, O2 
6.99. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau cho sản phẩm khí?
A. Na2CO3 và AlCl3 	B. NaHSO4 và BaCl2 	
C. NaHCO3 và NaOH 	D. NH4Cl và AgNO3 
6.100. Dung dịch NaHCO3 có lẫn tạp chất là Na2CO3. Bằng cách nào có thể loại bỏ tạp chất, thu được NaHCO3 tinh khiết?
A. Cho tác dụng với NaOH dư rồi cô cạn dung dịch thu được.
B. Cho tác dụng với Ba(HCO3)2 dư, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch thu được.
C. Cho tác dụng với BaCl2 dư rồi cô cạn dung dịch thu được.
D. Sục khí CO2 dư vào rồi làm khô dung dịch thu được.
6.101. Cho 9,1g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 2,24lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na	B. Na, K	C. K, Rb	D. Rb, Cs
6.102. Hoà tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24mol khí H2 bay ra. Dung dịch D gồm H2SO4 và HCl trong đó số mol của HCl gấp 4 số mol của H2SO4. Để trung hoà ½ dung dịch C cần hết V lít dung dịch D. Tổng khối lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hoà là
A. 18,46g	B. 27,40g 	C. 36,92g	D. 16,84g
6.103. Đốt 2,7g bột nhôm ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44g. Phần trăm khối lượng bột nhôm đã bị oxi hoá bởi oxi của không khí là 
A. 45%	B. 53%	C. 60%	D. 14% 
6.104. Lấy V lít dung dịch NaOH 0,4M cho vào dung dịch có chứa 58,14g Al2(SO4)3 thu được 23,4g kết tủa. Giá trị V là
A, 2,25lít hay 2,68lít	 B. 2,65lít hay 2,25lít
C. 2,65lít hay 2,85lít	 	D. 2,55 lít hay 2,98 lít
6.105. Nung p gam đá vôi có chứa 80% CaCO3 được V lít CO2 (đktc) cho CO2 thu được tác dụng với dung dịch có chứa 80g NaOH chỉ cho được một muối hiđrocacbonat A duy nhất thì giá trị p phải là
A. 125g	B. 250g	 C. 160g	D. 200 g
6.106. Lấy 200ml dung dịch KOH cho vào 160ml dung dịch AlCl3 1M thu được 10,92g kết tủa. Nồng độ mol dung dịch KOH đã dùng là (biết kết tủa đã tan một phần): 
A. 2,5 M	 B. 2,1M	
C. 2,1 M hoặc 2,5 M 	 D. 2,4 M hoặc 0,8M 
6.107. Một hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn có khối lượng 10,6g. Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dư cho ra hỗn hợp hai muối nặng 31,9g. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là
A. 1,4g và 9,2g	B. 2,5g và 8,1g	
C. 3,6g và 7,0g	 D. 1,4g và 9,2g
6.108. Hoà tan 1,17 gam NaCl vào nước sôi, đem điện phân có màng ngăn thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Hiệu suất điện phân là
A. 15%	 B. 25%	 C. 35%	D. 45%. 
6.109. Hoà tan hoàn toàn muối MCO3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch MSO4 15,89%. Kim loại M là:
A. Mg	B. Fe	C. Zn	D. Ca
6.110. Nung m gam hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO3 và CaCO3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 1 lít d Ba(OH)2 x mol/l, thu được 7,88 gam kết tủa. Đun nóng tiếp dung dịch thấy tạo ra 3,94 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 3,52 gam và 0,03 mol/l	B. 7,04 gam và 0,06 mol/l	
C. 7,04 gam và 0,03 mol/l	D. 3,52 gam và 0,06 mol/l
6.111. Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 29,25 gam	B. 58,5 gam	C. 17,55 gam	D. 23,4 gam
B. ĐÁP SỐ
6.1
D
6.21
C
6.41
D
6.61
A
6.81
A
6.101
A
6.2
D
6.22
B
6.42
C
6.62
B
6.82
C
6.102
A
6.3
A
6.23
D
6.43
C
6.63
C
6.83
B
6.103
C
6.4
A
6.24
B
6.44
B
6.64
B
6.84
A
6.104
B
6.5
C
6.25
A
6.45
B
6.65
D
6.85
C
6.105
B
6.6
B
6.26
C
6.46
A
6.66
D
6.86
A
6.106
A
6.7
C
6.27
B
6.47
D
6.67
B
6.87
C
6.107
D
6.8
B
6.28
C
6.48
B
6.68
D
6.88
A
6.108
B
6.9
D
6.29
D
6.49
B
6.69
D
6.89
B
6.109
D
6.10
D
6.30
A
6.50
A
6.70
C
6.90
A
6.110
B
6.11
B
6.31
C
6.51
B
6.71
D
6.91
C
6.111
A
6.12
A
6.32
A
6.52
B
6.72
B
6.92
D
6.112
6.13
B
6.33
D
6.53
A
6.73
B
6.93
A
6.113
6.14
B
6.34
A
6.54
D
6.74
D
6.94
D
6.114
6.15
D
6.35
A
6.55
C
6.75
A
6.95
C
6.115
6.16
A
6.36
C
6.56
D
6.76
B
6.96
B
6.116
6.17
C
6.37
A
6.57
B
6.77
D
6.97
B
6.117
6.18
C
6.38
B
6.58
A
6.78
B
6.98
D
6.118
6.19
A
6.39
B
6.59
B
6.79
C
6.99
D
6.119
6.20
B
6.40
C
6.60
A
6.80
C
6.100
D
6.120
C. HƯỚNG DẪN GIẢI
6.12. mol
 + 2H2O OH + H2
0,25	 0,125
= Phải có Li 	→ Đáp án A
6.17. Phương trình hoá học
Ba + 2H2O 
0,1 0,1 0,1
Ba(OH)2 + FeSO4 
0,1 0,1 0,1 0,1
FeSO4 dư	mkết tủa = 0,1 x 233 + 0,1 x 90 = 32,3 gam	→ Đáp án C
6.20. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
 a a
 NaNO3 NaNO2 + ½O2
 a 
 Vậy mNaOH = 0,24 = 8gam → Đáp án :A
6.27. 
 CO2 + Ca(OH)2
 x	x	y
 2CO2 + Ca(OH)2
 2y y	y
Cô cạn Ca(HCO3)
 y	y
	m= 0,15 . 100 = 15gam	→ Đáp án B
6.33. Phương trình hoá học:
 8Al + 3NO3+ 5OH+ 2H2O
 mol	0,3 mol
	Vì hiệu suất là 75% nên V=5,04lít	→ Đáp án D
6.36. 
 	 x x x
 CaCO3
 2NaHCO3
	 y	y	 
	Từ 3 phương trình ta có hệ
Khối lượng chất rắn m= 56x+106	→ Đáp án C
6.39. Phương trình hoá học
 2K+ H2O
 a 	 
Vì sau phản ứng còn 5,4gam chất rắnAl dư
2KOH +2Al + 2H2O
 a	 
 a= 0,1
, mAl= 0,1 . 27 +5,4 = 8,1gam Đáp án B
6.41. - Ống 1 Al2O3 không bị H2 khử
 - Ống 2 Fe2O3 + 3H2
 - Ống 3 Na2O không bị H2 khử mà tác dụng với H2O (sản phẩm của ống 2)
 Na2O + H2O(Na2O hết)
chất thu được là Al2O3, Fe, NaOH	→ Đáp án D
6.44. Phương trình hoá học
 	4M +nO2 
	2M + 2nHCl	 	 
 	(x + y)M = 16,2 thay nx = 0,6 mol, ny = 1,2mol
 	 với n=3 M=27 (Al) Đáp án B
6.47. 	nNaOH= 0,4mol
	2NaOH + CO2
NaOH dư vậy sản phẩm là Na2CO3 và NaOH → Đáp án D
6.50. Hỗn hợp Ba, Al tác dụng với H2O dư được 0,4mol H2
 Hỗn hợp Ba, Al tác dụng với NaOH dư được 3,1mol H2 Al dư
Với H2O: Ba + 2 H2O
	 x 2x 3x
 x + 3x = 0,4 	x= 0,1
Với dung dịch NaOH: Ba + H2O
	2Al + 2OH
	m = 0,1. 137 + 2.27 = 67,7gam Đáp án A
6.53. Ta có:	Al 
	 	0,28	0,28 mol
< 62,04
có muối NH4NO3 có m= 62,04 – 59,64 = 2,4gam
Áp dụng định luật bảo toàn electron
Al – 3e	
0,28 0,84	0,24	0,03
	N+5 + 3e
	 3x x
Ta có 3x + 0,24= 0,84 	Đáp án A
6.54. pH=1 	
 nOH= nNaOH = 0,175.0,2 = 0,035
 H+ + OH- 
 0,03 0,035
dư = 0,005mol	CM(
pH=12	Đáp án D
6.57. Bảo toàn điện tích các Ion ta có:
	0,1.2 + 0,2.3= x +2y = 0,8 (1)
 Khối lượng muối bằng khối lượng các Ion nên:
	0,1.56 + 0,2.27 +35,5x +96y=46,9 (2)
Từ (1) và (2) giải ra 	 Đáp án B
6.59. nHCl= 1250000.1,19.
Phương trình hoá học
H2SO4 + NaCl 
	 15079	15079
mNaCl = 882,1kg = 0,8821 tấn
Khối lượng NaCl có trong một tấn muối
mNaCl = 0,895 tấn
	 Đáp án B
6.60. Phần 1: Tác dụng với NaOH
	Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2↓
	0,01	 0,01
	NH4+ + OH- NH3 ↑ + H2O
	0,03	 0,03
Phần 2: tác dụng với BaCl2
	SO42- + Ba2+ BaSO4↓
	0,02	0,02
Bảo toàn điện tích 	nCl- = 2nMg2+ + 
	 = 0,01 mol
khối lượng muối trong mỗi phần là:
	m = 24.0,01 + 18.0,03 + 96.0,02 + 35,5.0,01 = 3,055 gam
Vậy khối lượng muối trong E là 6,11gam	→ Đáp án A
6.62. Khí sinh ra là CO2 và NO2 sục 2 khí này vào dung dịch NaOH có 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1: NaNO2, NaNO3, NaOH có thể dư tác dụng với Ba(OH)2 vừa đủ
	Na2CO3 + BaCl2 2NaCl + BaCO3↓
Sản phẩm còn lại là: NaNO3, NaNO2, NaOH, NaCl
Nhiệt phân : 2NaNO3 2NaNO2 + O2
Vậy chỉ tạo ra oxi không phải hỗn hợp khí (loại)
+ Trường hợp 2: NaNO2, NaNO3. Na2CO3, NaHCO3 (NaOH hết) tác dụng với Ba(OH)2
	Na2CO3 + BaCl2 2NaCl + BaCO3↓
sản phẩm là : NaNO3, NaNO2, NaHCO3, NaCl
nhiệt phân : 2NaNO3 2NaNO2 + O2
	NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
trường hợp 2 thoả mãn vậy chất rắn z là NaNO2, Na2CO3, NaCl → Đáp án D
6.65. Nhận xét 5,6 lít khí nặng 8,5 gam → Mkhí = → H2S
Muối tạo ra tác dụng được với NaOH → Muối axit NaHS → Đáp án D
6.67. Khi luyện thêm 2,8 gam Li vầo 28,8 gam X thì
%Li = %
mà thực tế %Li = 13,29% nên trong X ban đầu chắc chắn có Li với khối lượng là 
; m = 4,2 - 2,8 = 1,4 gam
Cho 28,8 gam X tác dụng với H2O : 2Li + 2H2O 2LiOH + H2
	 0,2	 0,1
	 M + H2O M(OH)2 + H2
	 x	 x
→ x = 0,2 mol. Mà khối lượng của M là
	mM = 28,8 - 1,4 = 27,4gam
M = 	→ Đáp án B
6.71. pH = 13 → [OH-] = 0,1M, nOH ‾ = 0,1 mol
	 + 2H2O + H2
	0,1	 0,1
	2 kim loại kiềm là Na và K. Ta có hệ 
	 → 
mNa = 1,15, mK = 1,95 	→ Đáp án D
6.72. Gọi số mol của Na2CO3, KHCO3 lần lượt là x, y
Phương trình hoá học 
	Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl
	 x	 x	 x
	HCO3- + H+ CO2↑ + H2O
	 0,15 – x 0,15 – x 
Ta có 0,15 – x = 0,045 → x = 0,105 mol
HCO3- dư = x + y – (0,15 - x) = 2x + y - 0,15
HCO3- + Ba2+ + OH- BaCO3↓ + H2O
 2x + y – 0,15 	2x + y – 0,15
Vậy 2x + y – 0,15 = 0,15 y = 0,09 mol
m = 106.0,105 + 100.0,09 = 20,13 gam 	Đáp án B
6.75. Gọi khối lượng nước là m. Áp dụng quy tắc đường chéo 
	500 : 12% 8
	8	 → m = 250 gam
	m : 0% 4
→ Đáp án A
6.76.	2MCl 2M + Cl2
	0,08 ← 0,04
M = 	→ Đáp án B
6.89. = 0,25(1 + 2.0,5) = 0,5 mol
2H+ + 2e H2
0,39 ← 0,195
vậy = 0,5 – 0,39 = 0,11 mol 	→ Đáp án B
6.90. 2Na + 2HCl 2NaCl + H2
	 0,1	 0,05
	 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
 = 0,1 → nNa = 0,2 mol, vậy mNa = 4,6 gam	→ Đáp án A
6.91.Phương trình hoá học 
NaHCO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2 ↑ + H2O
trong dung dịch chỉ còn lại Na2SO4 nên pH = 7
6.92. Phương trình hoá học 
2Al2O3 4Al + 3O2↑
0,75
C + O2 CO2
x	x	 x
2C + O2 2CO
y y
và oxi dư = 0,75 – x - 
từ % các khí x : y = 80 : 10 → x = 8y (1)
 0,75 – x - = y (2)
từ 1,2 → mC = 0,71.12 = 8,53 tấn	→ Đáp án D
6.93. Phương trình hoá học 
	2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2↑ (1)
	0,02	 0,03	 0,01
H2SO4 dư 0,02 mol
	H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + H2O (2)
	Al2(SO4)3 + 6NaOH 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (3)
	Al(OH)3 + NaOH Na2AlO2 + 2H2O (4)
	2Al(OH)3 dư Al2O3 + 3H2O
	 0,01	←	0,005
 từ (2), (3), (4) ta có nNaOH = 0,04 + 0,06 + 0,01 = 0,11
→ V = 1,1 lít 	 → Đáp án A
6.101. + HCl + CO2 + H2O
	 0,1	 0,1
mmuối = → Li, Na	→ Đáp án A
6.102. = 0,24.2 = 0,48 mol
gọi số mol H2SO4 là x thì số mol HCl là 4x
trung hòa C : H+ + OH- H2O
	 6x 0,24 → x = 0,04
mmuối = mKl + mCl‾ + 
	17,88. + 0,16.35,5 + 0,04.96 = 18,46 gam → Đáp án A
6.103.	4Al + 3O2 2Al2O3
	 0,06 ← 0,045
mAl phản ứng = 0,06.27 = 1,62 gam; 
%Al = 	→ Đáp án C
6.104.	
Trường hợp 1: NaOH thiếu: Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
	 	 0,9	 0,3
VNaOH = 2,25 lít
Trường hợp 2: NaOH kết tủa hết Al3+ và hòa tan 1 phần kết tủa 
	Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
	 0,17 1,02
	Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
	0,04	0,04
nNaOH = 0,106,	V = 2,65	→ Đáp án B
6.105. CaCO3 CaO + CO2
	NaOH + CO2 NaHCO3
 2
 = 200 gam	mCaO = 	→ Đáp án B
6.106. 	3KOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3KCl
	 0,48	 0,16	 0,16
mà n kết tủa = 0,14 → kết tủa bị tan 0,02 mol
	KOH + Al(OH)3 KAlO2 + 2H2O
nKOH = 0,5 mol ; CM = 	→ Đáp án A
6.107. ;	nkl = 2
→ Kim loại kiềm là Li và Na ta có hệ
	→ mLi = 1,4 ; mNa = 9,2 → Đáp án D
6.108. 	nNaCl = 0,02 mol ;	pH = 12 → [OH-] = 0,01 M
	nOH = 0,005 mol
	2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
	0,005	0,005
Hiệu suất phản ứng 	H = → Đáp án B
6.109.	MCO3 + H2SO4 MSO4 + H2O + CO2↑
	Lấy số mol mỗi chất là 1 mol
 = 44;	 = (M + 96)
mdd thu được là M + 60 + 800 - 44 = M + 816 gam
Ta có → M = 40 (Ca)	→ Đáp án D
6.110. Gọi số mol CO2 thu được là a
	 Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O
	 0,04	 0,04 ← 0,04
	 Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 
	 Ba(HCO3)2 BaCO3 ↓ + CO2 + H2O
	0,02 ← 0,02
= 0,06 mol; = 0,08; = 3,52 gam
m = 3,52 + 3,52 = 7,04 gam	x = 0,06 M → Đáp án B
6.111. Gọi số mol của NaCl, NaI lần lượt là x, y
ta có Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2
ta có hệ 
mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25 gam	→ Đáp án A
CHƯƠNG 7. CRÔM - SẮT - ĐỒNG
A. BÀI TẬP
7.1. Cation kim loại M3+ có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là
A. 1s22s22p63s23p63d64s2. 	B. 1s22s22p63s23p63d8.
C. 1s22s22p63s23p64s2 3d8. 	D. 1s22s22p63s23p63d5 4s24p1.
7.2 Cho Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì sau phản ứng thu được 
A. Fe(NO3)3, Ag	 	B. Fe(NO3)2, Ag 
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Ag	 	D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe
7.3. Cho Fe phản ứng với hơi nước ở nhiệt độ lớn hơn 5700C sản phẩm chủ yếu là 
A. FeO	 B. Fe3O4	 	C. Fe2O3	 D. Cả ba oxit trên
7.4. Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng O2 sau đó cho sản phẩm thu được vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Dung dịch X có :
A. FeCl2 , HCl dư	B. FeCl3, HCl dư
C. FeCl2, FeCl3 và HCl dư	D. FeCl3
7.5. Cho sơ đồ chuyển hoá 
Fe Fe2(SO4)3 FeCl3Fe(OH)3
X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:
A. CuSO4, BaCl2, NaOH
B. H2SO4 đặc nóng, MgCl2, NaOH
C. H2SO4 đặc nóng, BaCl2, NH3
D. H2SO4 loãng, BaCl2, NaOH
7.6. Dung dịch FeSO4 làm mất màu dung dịch nào trong các dung dị

Tài liệu đính kèm:

  • docon_TN_12_mon_Hoa.doc