Giáo án môn Hóa học - Học kì I

A.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hoá học hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,ancol – phenol, anđehit – xeton – axit cacboxylic)

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng viết PTHH, giải được một số dạng bài tập cơ bản như xác định CTPT, CTCT của HCHC và xác định thành phần hỗn hợp của các chất trước hoặc sau phản ứng.

3.Thái độ,tư duy:Giúp học sinh yêu thích môn hóa học hơn

B. CHUẨN BỊ :

+ GV: Hệ thống câu hỏi + tư liệu + đồ dùng học tập

+ HS: Chuẩn bị bài cũ + đọc trước bài.

 

doc 108 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là thuốc thử dùng nhận ra peptit được áp dụng trong các bài tập nhận biết.
2. Tính chất hoá học
a. Phản ứng thuỷ phân
b. Phản ứng màu biure
-Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptit cho màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).
→ dùng nhận biết peptit.
Hoạt động 1. Protein
-HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa về protein.
-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các loại protein và đặc điểm của các loại protein.
Từ đặc điểm cấu tạo em hãy dự đoán tính chất hóa học của protein
Hs nghiên cứu sgk và kết họp kiến thức thực tế cho biết đặc điểm tính chất vật lí của protein
GV: Biểu diễn TN: hòa tan lòng trắng trứng, đun nóng. 
 (gt: cấu trúc Pro thay đổi)
GV: Y/c Hs nghiên cứu sgk và liên hệ thực tế, cho biết tầm quan trọng của protein với sự sống
II. PROTEIN
1. Khái niệm:
 -KN: Protein là những polipeptit cao phân tử có k. lượng ptử vài chục nghìn vài triệu
+ Phân loại:
 - Protein đơn giản: khi thủy phân chỉ cho hỗn hợp các amino axit.
- Protein phức tạp: tạo thành từ protein đơn giản + thành phần phi protein
2. Cấu tạo phân tử
HS: N/c sgk, nhận xét:
- Cấu tạo tương tự peptit (nhiều lk peptit), nhưng phức tạp hơn.
 (n ≥ 50)
3. Tính chất
+ T/c vật lý: Tan trong nước, đun bị đông tụ
+ T/c hóa học:
- P.ứ thủy phân khi có xt axit, bazơ, enzim. 
Protein → chuỗi polipeptit → α-amino axit
- P.ứ màu biure: với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng.(Nhận biết protein)
4. Vai trò của protein đối với sự sống
HS: N/c sgk + liên hệ thực tế, nhận xét:
- Tạo ra nhân tế bào và nguyên sinh chất (tp chính của tế bào)là cơ sở tạo ra sự sống.
- Là thức ăn quan trọng, cung cấp năng lượng hoạt động cho cơ thể.
Hoạt động 2. Bài tập củng cố
Câu 1: Khi thủy phân 500 g protein A thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50000 đvC thì số mắt xích alanin trong phân tử của A là
A. 190. 	B. 191. 	C. 192. 	D. 193.
Câu 2: Công thức nào sau đây của tripeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1 mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala và Gly-Gly-Val.
5. Bài tập củng cố.
Câu 3: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 328. 	B. 453. 	C. 479. 	D. 382.
Câu 4: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m là 	
	A. 22,10 gam 	B. 23,9 gam 	C. 20,3 gam 	D. 18,5 gam
4.Củng cố:Phân biệt các khái niệm: Peptit và protein	
 5.Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Làm các bài tập trong sgk.
- Chuẩn bị bài luyện tập.
	 Thạch Kiệt,Ngày ....tháng.năm 2014
 KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngày soạn:3/10/2014
 Tiết:17:LUYỆN TẬP:CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA 
AMIN,AMINNOAXIT VÀ PROTEIN (TIẾT 1)
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein.
2. Kĩ năng: - Lập bảng tổng kết về các hợp chất quan trọng.
 - Viết PTHH của p/ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.
 - Giải bài tập hóa học liên quan.
3.Thái độ,tư duy:Giúp học sinh yêu thích môn hóa học hơn
B. CHUẨN BỊ:
+GV:- Hệ thống câu hỏi + tư liệu + đồ dùng học tập 
+HS:- Chuẩn bị bài cũ + đọc trước bài.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản
GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của các bài trong toàn chương em hãy cho biết:
CTCT chung của amin, amino axit và protein?
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Cấu tạo. Các nhóm đặc trưng
- Amin: -NH2
 R-NH2
- Aminoaxit: -NH2 và -COOH.
- Protein: -NH-CO-
.....-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...
 | |
 R1 R2
GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của amin, aminoaxit và protein?
H: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản ứng hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit và protein?
H: Em hãy so sánh tính chất hoá học của amin và aminoaxit?
H: Em hãy cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học đó? 
2. Tính chất
a. Amin: Tính chất của nhóm -NH2
- Tính bazơ: R-NH2 + H+ ® 
- Tác dụng với HNO2
R-NH2 + HNO2® ROH + N2 + H2O
Riêng amin thơm
ArNH2 + HNO2 + HCl 
C6H5NH2 + HNO2 + HCl + 2H2O
- Tác dụng với -CH3X
R-NH2 + CH3X® R-NH-CH3 + HX
b. Aminoaxit
Có tính chất của nhóm -NH2 và nhóm -COOH
R-CH-COOH+ NaOH® R-CH-COONa + H2O
 | |
 NH2 NH2
R-CH-COOH+ R'OH R-CH-COOR' + H2O
 | |
 NH2 NH2
Aminoaxit có phản ứng chung của 2 nhóm -COOH và -NH2.
- Tạo muối nội (ion lưỡng cực) và có điểm đẳng điện pI.
- Phản ứng trùng ngưng:
c. Protein có phản ứng của nhóm petit
-CO-NH-
- Phản ứng thuỷ phân:
.....-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-....+ nH2O 
 | | |
 R1 R2 R3
...+NH2-CH-COOH +NH2-CH-COOH 
 | | 
 R1 R2 
 NH2-CH-COOH + .....
 | 
 R3
- Phản ứng màu vớiCu(OH)2 cho sp màu tím
Phản ứng với HNO3 cho sản phẩm màu vàng.
Bài 1: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hoá xanh ?
A. CH3CH2CH2NH2P 
B.H2N−CH2−COOH
C. C6H5NH2 
D. H2NCH(COOH)CH2CH2COOH
II. Bài tập.
Bài 2: C2H5NH2 tan trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?
A. HCl B. H2SO4	 C. NaOHP D. Quỳ tím
GV ?: tirozin thuộc loại hợp chất gì ?
HS vận dụng các kiến thức đã học về amino axit để hoàn thành PTHH của phản ứng.
Bài 3: Viết các PTHH của phản ứng giữa tirozin
Với các chất sau đây:
	a) HCl	b) Nước brom
	c) NaOH	d) CH3OH/HCl (hơi bão hoà)
Bài 3: 
Giải
a) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + HCl → 
HO-C6H4-CH2-CH(NH3Cl)-COOH
b) HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH + 2Br2 →
HO-C6H2Br2-CH2-CH(NH2)-COOH + 2HBr
c)HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH+2NaOH →
NaO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COONa + 2H2O
HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOCH3 + H2O
4. Củng cố. củng cố trong bài
5.Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài 4,5,6 trong sgk và các bài tập trong sbt
Ngày soạn:3/10/2014
 Tiết:18:LUYỆN TẬP:CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA 
AMIN,AMINNOAXIT VÀ PROTEIN (TIẾT 2)
A. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: - So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cũng như tính chất của amin, amino axit và protein.
2. Kĩ năng: - Lập bảng tổng kết về các hợp chất quan trọng.
 - Viết PTHH của p/ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.
 - Giải bài tập hóa học liên quan.
3.Thái độ,tư duy:Giúp học sinh yêu thích môn hóa học hơn
B. CHUẨN BỊ:
+GV:- Hệ thống câu hỏi + tư liệu + đồ dùng học tập 
+HS:- Chuẩn bị bài cũ + đọc trước bài.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản
GV: Các em đã nghiên cứu và học lí thuyết của các bài trong toàn chương em hãy cho biết:
CTCT chung của amin, amino axit và protein?
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Cấu tạo. Các nhóm đặc trưng
- Amin: -NH2
 R-NH2
- Aminoaxit: -NH2 và -COOH.
- Protein: -NH-CO-
.....-NH-CH-CO-NH-CH-CO-...
 | |
 R1 R2
GV: Các em hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của amin, aminoaxit và protein?
Hs: Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra phản ứng hoá học của các hợp chất amin, aminoaxit và protein?
Hs: Em hãy so sánh tính chất hoá học của amin và aminoaxit?
Hs: Em hãy cho biết những tính chất giống nhau giữa anilin và protein? Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học đó? 
2. Tính chất
a. Amin: Tính chất của nhóm -NH2
- Tính bazơ: R-NH2 + H+ ® 
- Tác dụng với HNO2
R-NH2 + HNO2® ROH + N2 + H2O
Riêng amin thơm
ArNH2 + HNO2 + HCl 
C6H5NH2 + HNO2 + HCl + 2H2O
- Tác dụng với -CH3X
R-NH2 + CH3X® R-NH-CH3 + HX
b. Aminoaxit
Có tính chất của nhóm -NH2 và nhóm -COOH
R-CH-COOH+ NaOH® R-CH-COONa + H2O
 | |
 NH2 NH2
R-CH-COOH+ R'OH R-CH-COOR' + H2O
 | |
 NH2 NH2
Aminoaxit có phản ứng chung của 2 nhóm -COOH và -NH2.
- Tạo muối nội (ion lưỡng cực).
- Phản ứng trùng ngưng:
c. Protein có phản ứng của nhóm petit
-CO-NH-
- Phản ứng thuỷ phân:
- Phản ứng màu vớiCu(OH)2 cho sp màu tím
Phản ứng với HNO3 cho sản phẩm màu vàng.
Bài 4. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau :
a) CH3NH2 , NH2-CH2-COOH , CH3COONa.
b) C6H5NH2 , CH3CH(NH2)COOH , CH2OH-CHOH-CH2OH , CH3CHO.
Cách 1: a) Dùng quỳ tím nhận ra NH2 – CH2 – COOH (không đổi màu) CH3NH2 và CH3COONa đổi màu quỳ tím thành xanh.
Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch HCl (đậm đặc) rồi đưa lên miệng ống đựng dung dịch CH3NH2 sẽ xuất hiện “khói trắng” là những hạt nhỏ CH3NH3Cl (tương tự dung dịch NH3) 
b) Dùng Br2 nhận ra C6H5NH2 do phản ứng tạo kết tủa 
C6H5NH2 + 3Br2 ® C6H2Br3NH2¯ + 3HBr. 
Cho các mẫu thử còn lại tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng, mẫu thử tạo dung dịch xanh là glixerol mẫu thử tạo kết tủa đỏ gạch là CH3CHO, mẫu thử không hòa tan Cu(OH)2 là alanin. 
C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 ® [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O 
CH3CHO + 2Cu(OH)2 CH3COOH + Cu2O¯ + 2H2O 
Bài 5. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 0,125M ; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì thấy tỉ lệ mol giữa A và NaOH là 1:1.
a) Xác định CTPT và CTCT của A, biết rằng phân tử A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.
b) Viết CTCT các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi
+ thay đổi vị trí nhóm amino.
+ thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α.
a) Số mol HCl = 0,125.0,08 = 0,01 mol 
Tỉ lệ phản ứng A : HCl = 0,01 : 0,01 = 1 : 1 
 A: NaOH = 1 : 1 
Suy ra A có dạng NH2 – R – COOH, theo phương trình 
NH2 – R – COOH + HCl ® ClH3N – R – COOH 
 0,01 ® 	 0,01 (mol)
Ta có 	Mmuối = = 181,5 Þ R = 181,5 – 97,5 = 84 
Đặt công thức R là CxHy Þ 12x + y = 84 
Nghiệm thích hợp x = 6; y = 12 
Công thức cấu tạo A: 
4. Củng cố. củng cố trong bài
5. Hướng dẫn bài tập về nhà.
- Làm các bài tập trong sbt
- xem bài đại cương về polime
	 Thạch Kiệt,Ngày ....tháng.năm 2014
 KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngày soạn:10/10/2014
 Tiết :19:BÀI 13:ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T1)
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức 
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính chất hoá học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).
2.Kĩ năng 
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
3.Thái độ,tư duy:Giúp HS yêu thích môn hóa học
B.CHUẨN BỊ 
+ GV: - Hệ thống câu hỏi + tư liệu + đồ dùng học tập
 +HS :- Chuẩn bị bài cũ + đọc trước bài.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG
Hoạt động 1. Khái niệm
* Yêu cầu HS:
- Nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa polime, tìm hiểu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime (monome, hệ số polime hoá...)
* Nêu một số thuật ngữ hoá học trong phản ứng tổng hợp polime.
* HS nghiên cứu SGK cho biết danh pháp của polime
* Cho thí dụ.
* HS nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại polime. Bản chất của phân loại đó. Cho thí dụ.
.
I – KHÁI NIỆM: 
-Polime là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
- n: Hệ số polime hoá hay độ polime hoá.
- Các phân tử như:
 CH2=CH2,H2N[CH2]5COOH: là monome
* Tên gọi: Ghép từ poli trước tên monome. Nếu tên của monome gồm hai cụm từ trở lên thì được đặt trong dấu ngoặc đơn.
Thí dụ: 
* Một số polime có tên riêng(tên thông thường) :
Thí dụ: 
 Xenlulozơ: (C6H10O5)n 
* Phân loại polime:
→ Theo nguồn gốc: 
- polime tổng hợp: polietilen...
- polime thiên nhiên: tinh bột...
- polime bán tổng hợp: tơvisco, tơ axetat...
→ Theo cách tổng hợp gồm:
- polime trùng hợp: Nhựa PVC...
- polime trùng ngưng: nilon- 6,6
 Policaproamit...
Hoạt động 2. Đặc điểm cấu trúc
* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
- Đặc điểm cấu tạo điều hoà của phân tử polime.
- Đặc điểm cấu tạo không điều hoà của phân tử polime.
* Cho một số thí dụ để HS phân biệt về cấu trúc.
* Nghiên cứu cấu trúc của một số polime
II – ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
 - Mạch k0 phân nhánh: amilozơ, tinh bột...
 - Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen...
 - Mạng không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit, ....
Hoạt động 3, Tính chất vật lí
* Yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết những tính chất vật lí của polime
III - TÍNH CHẤT VẬT LÍ
 - Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 
- Đa số không tan trong dung môi thông thường.
Hoạt động 4. Phương pháp điều chế
* GV cho biết:
- Một số thí dụ về phản ứng trùng hợp.
- Phân loại phản ứng trùng hợp. Cho thí dụ.
* HS nêu:
- Định nghĩa phản ứng trùng hợp.
- Điều kiện của monome tham gia phản ứng trùng hợp.
* HS nêu:
-Định nghĩa phản ứng trùng ngưng.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
1. Phản ứng trùng hợp
HS: Thảo luận, trình bày.
Trùng hợp là qtrình kết hợp nhiều ptử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime).
- Điều kiện: Cấu tạo ptử monome phải có liên kết bội (CH2=CH2, CH2=CH-Cl, ) hoặc là vòng kém bền có thể mở ra như:
4. Củng cố
. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
 A. Poli(vinyl clorua) P B. Polisaccarit	 C. Protein	 D. Nilon-6,6
 2. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
 A. Nilon-6,6 P B. Polistiren C. Poli(vinyl clorua) D. Polipropilen
5. Hướng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập trong sgk
 Ngày soạn:10/10/2014
 Tiết :20 :BÀI 13:ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (T2)
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức 
Biết được:
- Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí( trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính, tính chất hoá học ( cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) ứng dụng, một số phương pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngưng).
2.Kĩ năng 
- Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại.
- Viết được các PTHH tổng hợp một số polime thông dụng.
- Phân biệt được polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo.
3.Thái độ,tư duy:Giúp HS yêu thích môn hóa học
B.CHUẨN BỊ 
+ GV: - Hệ thống câu hỏi + tư liệu + đồ dùng học tập
 +HS :- Chuẩn bị bài cũ + đọc trước bài.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3. Triển khai bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG
Hoạt động 1. Phương pháp điều chế
* GV cho biết:
* HS nêu:
-Định nghĩa phản ứng trùng ngưng.
* GV cho một số thí dụ về phản ứng trùng ngưng để tạo ra các polime.
- Điều kiện của các monome tham gia phản ứng trùng ngưng.
- Phân biệt chất phản ứng với nhau và monome.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ
2. Phản ứng trùng ngưng
VD:
HS: Nêu khái niệm + điều kiện:
Trùng ngưng là qtrình kết hợp nhiều ptử nhỏ (monome) thành ptử lớn (polime) đồng thời giải phóng những ptử nhỏ khác ( H2O).
- Điều kiện: monome th/gia p.ứ trùng ngưng trong ptử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Hoạt động 5, Ứng dụng
HS nghiên cứu SGK để biết được một số ứng dụng quan trọng của các polime.
VI. ỨNG DỤNG
HS: Thảo luận, n/c sgk + liên hệ thực tế , cho biết các ứng dụng của polime:
-Vật liệu polime phục vụ cho sản xuất và đời sống: Chất dẻo, tơ sợi, cao su, keo dán.
Bài 1. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được ? kg PVC(h=100%)
Bài 1.
nC2H2 "nCH2=CHCl"(- CH2-CHCl -)n 
26n 62,5n
13kg 31,25 kg
Bài 2.Hệ số trùng hợp của polietilen M=984g/mol và của polisaccarit M=162000g/mol là ?
-HS làm bài tập 2-GV nhận xét và bổ xung
Bài 2.ta có (-CH2-CH2-)n =984, n=178
(C6H10O5) =162n=162000,n=1000
Bài 3. Tiến hành trùng hợp 5,2g stiren.Hỗn hợp sau phản ,ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M, cho tiếp dung dịch KI dư vào thì được 0,635g iot.Tính khối lượng polime tạo thành
Bài 3.PTPƯ
:nC6H5CH=CH2"(-CH2-CH(C6H5)-)
C6H5CH=CH2 + Br2 "C6H5CHBrCH2Br
Br2 + KI " I2 +2KBr
 Số mol I2=0,635:254=0,0025mol
Số mol brom còn dư sau khi phản ứng với stiren dư = 0,0025mol
Số mol brom phản ứng với stiten dư =0,015-0,0025=0,0125mol
Khối lương stiren dư =1,3g
Khối lượng stiren trùng hợp = khối lượng polime=5,2-1,3=3.9g
4. Củng cố
 Câu 1.Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A.stiren B.toluen C.propen D.isopren
Câu 2. Trong các nhận xét dưới đây ,nhận xét nào không đúng
A.các polime không bay hơi
B.da số các polime khó hòa tan trong dung môi thông thường
C.các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định
D.các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit
Câu 3.Tơ nilon-6,6 thuộc loại
A.tơ nhân tạo B .tơ bán tổng hợp	C.tơ thiên nhiên D.tơ tổng hợp
Câu 4.Để đièu chế polime người ta thực hiện
A.phản ứng cộng	B.phản ứng trùng hợp
C.phản ứng trùng ngưng	D.phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
Câu 5.Đặc điểm của các mônme tham gia phản ứng trùng hợp là
A.phân tử phải có liên kết đoi ở mạch nhánh	B.phân tử phải có liên kết đôi ở mạch chính
C.phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh	D.phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc bài vật liêu polime
	 Thạch Kiệt,Ngày ....tháng.năm 2014
 KÍ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Ngày soạn:16/10/2014
 Tiết 21 : BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME (TIẾT 1)
A.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức 
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. 
2.Kĩ năng 
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng.
- Sử dụng và bảo quản được một số vật liệu polime trong đời sống.
3.Thái độ ,tư duy:Giúp học sinh yêu thích môn hóa hơn
B.CHUẨN BỊ:
+GV:- Hệ thống câu hỏi + tư liệu + đồ dùng học tập 
+HS:- Chuẩn bị bài cũ + đọc trước bài.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Học sinh vắng
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra trong quá trình học bài mới.
3. Triển khai bài mới:
GV nêu vấn đề: Hiện nay do tác dụng của môi trường xung quanh (không khí, nước, khí thải,) kim loại và hợp kim bị ăn mòn rất nhiều, trong khi đó các khoáng sản này ngày càng cạn kiệt. Vì vậy việc đi tìm các nguyên liệu mới là cần thiết. Một trong các giải pháp là điều chế vật liệu polime.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
 NỘI DUNG
Hoạt động 1: khái niệm
GV: yêu cầu:
- HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo.
- HS cho biết tính dẻo là gì?
HS: Tìm hiểu SGK và cho biết thành phân của vật liệu mới(compozit) và những thành phần phụ thêm của chúng
I – CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
- Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo.
- TP chất dẻo gồm: polime, chất hoá dẻo, chất độn, chất phụ gia(chất màu- chất hoá rắn- chất ổn định...) 
- Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau và không tan vào nhau.
- Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime), chất độn và các chất phụ gia khác. Các chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn. Chất độn có thể là sợi (bông, đay, poliamit, amiăng,) hoặc bột (silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột tan (3MgO.4SiO2.2H2O),
Hoạt động 2. Một số polime dùng làm chất dẻo
Hs: Liên hệ kiến thức đã học xác định công thức của các polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF.
Gv: Từ CT trên hs xác định monome tạo ra các polime trên.
2. Một số polime dùng làm chất dẻo
-T/C: PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ trên 1100C, có tính “trơ tương đối”.
-Ứng dụng: được dùng làm màng mỏng, vật li
Hs: Viết các phản ứng xảy ra
-T/C: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit.
-Ứng dụng: được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa.
-T/C: Là chất rắn trong suốt cho ánh sáng truyền qua tốt (gần 90%), cứng, bền với nhiệt. 
-Ứng dụng: dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ plexiglat.
d)Poli(phenol- phomanđehit)(PPF):
- Có 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit
- Sơ đồ điều chế nhựa novolac:
Hoạt động 3: Khái niệm- phân loại tơ
GV : yêu cầu
- HS: Lấy VD một số vật liệu bằng tơ
Polime làm tơ phải tương đối bền với nhiệt và với các dung môi thông thường; mềm ,dai không độc, có khả năng nhuộm màu.
Tơ nhân tạo còn gọi là tơ bán tổng hợp
II – TƠ
1. Khái niệm
 - Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
 - Trong tơ, những phân tử polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau.
2. Phân loại
a) Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
b) Tơ hoá học (chế tạo bằng phương pháp hoá học)
- Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,)
- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng con đường hoá học): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, 
Hoạt động 4. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
GV thông báo hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng tạo tơ nilon .6
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
a) Tơ nilon-6,6: Thuộc tơ poliamit
 hexametylen điamin axit ađipic
- - Tính chất: Tơ nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm.
- Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới, 
HS đọc SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nitron và nêu những đặc điểm của loại tơ này.
b) Tơ nitron (hay olon): Thuộc tơ vinylic
- Tính chất: Dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt.
- Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm, bện len đan áo rét. 
4. Củng cố Khi clo hoá PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC phản ứng với một 	phân tử clo. Sau khi clo hoá, thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng. Giá trị 	của k là
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6 
5. Hướng dẫn bài tập về nhà:- Xem tiếp phần tơ, cao su
Ngày soạn:16/10/2014
 Tiết 22 : BÀI 14: VẬT LIỆU POLIME (TIẾT 2)
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức 
Biết được :
- Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của : chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp. 
2.Kĩ năng :
- Viết các PTHH cụ thể điều chế một 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_hoa_ki_I_lop_12.doc