Giáo án môn Lịch sử 7- Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) - Nguyễn Tuân An - Trường THCS Điền Hải

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được nguyên nhân, diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.

2. Tư tưởng:

Giáo dục tinh thần yêu nước ý thức bảo vệ độc lập dân tộc.

3 Rèn kĩ năng:

Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để thuật lại cuộc chiến trên sông Như Nguyệt.

Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét sự kiện của bài học.

II. Phương pháp: Tạo biểu tượng sự kiện, thảo luận nhóm, nêu vấn đề

III. Chuẩn bị:

Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như nguyệt

Tư liệu về Lý Thường kiệt

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ: (5 phút)

• Câu 1: Thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm mục đích gì? Trước âm mưu đó nhà Lý có chủ trương gì?

• Câu 2: Hãy nêu tóm tắc diễn biến và kết quả chống Tống ở giai doạn I?

Đáp án:

 Âm mưuvà chủ trương: Thế kỉ XI, nhà Tống muốn dùng chiến tranh để bành trướng và giải quyết tình trạng khủng hoảng đất nước.

 Chủ trương của nhà Lý: “Tấn công trýớc để tự vệ”.

 Diễn biến và Kết quả:

• Tháng 10 năm 1075, Lý Thýờng Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.

 

doc 3 trang Người đăng nguyenphuong Lượt xem 3582Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 7- Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) - Nguyễn Tuân An - Trường THCS Điền Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lịch sử 7
Giáo viên soạn: Nguyễn Tuân An, Trường THCS Điền Hải
Bài 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG ( 1075 – 1077)
Tiết 17: II/ GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076 - 1077)
Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được nguyên nhân, diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn hai và thắng lợi to lớn của quân dân Đại Việt.
Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần yêu nước ý thức bảo vệ độc lập dân tộc.
3 Rèn kĩ năng:
Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để thuật lại cuộc chiến trên sông Như Nguyệt.
Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét sự kiện của bài học.
Phương pháp: Tạo biểu tượng sự kiện, thảo luận nhóm, nêu vấn đề
 Chuẩn bị: 
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như nguyệt
Tư liệu về Lý Thường kiệt
Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Thế kỉ XI, nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm mục đích gì? Trước âm mưu đó nhà Lý có chủ trương gì?
Câu 2: Hãy nêu tóm tắc diễn biến và kết quả chống Tống ở giai doạn I?
Đáp án: 
 Âm mưuvà chủ trương: Thế kỉ XI, nhà Tống muốn dùng chiến tranh để bành trướng và giải quyết tình trạng khủng hoảng đất nước.
 Chủ trương của nhà Lý: “Tấn công trýớc để tự vệ”.
 Diễn biến và Kết quả: 
Tháng 10 năm 1075, Lý Thýờng Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
Sau 42 ngày, nhà Lý hạ đýợc thành Ung Châu, týớng giặc Tô Giám đã tự tử.
Bài mới: 
 Giới thiệu bài mới: Bị tập kích, làm tiêu hao lực lượng nhưng quân Tống vẫn không từ bỏ mộng bành trướng nước ta . Vậy cuộc kháng chiến chống Tống của quân ta diễn ra như thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bản
GV: dùng lược đò tự tọa đẻ giới thiệu
? Rút khỏi Ung Châu về nước, Lý Thường kiệt đẫ chuẩn bị gì?
Gv chốt lại sự kiện này ( trên lược đồ).
Lý thường Kiệt hạ lệnh bố phòng: 
Đông kênh
Biên giới phía Bắc
Sông Như Nguyệt
1/ Kháng chiến bùng nổ (10 phút)
a. Lý Thường kiệt chuẩn bị:
Lý thường Kiệt hạ lệnh bố phòng: 
Đông kênh
Biên giới phía Bắc
Sông Như Nguyệt
 LÝỢC ĐỒ: KHÁNG CHIẾN BÙNG NỔ
THĂNG LONG
CHÂU UNG
CHÂU KHÂM
CHÂU LIÊM
CHÚ GIẢI:
QUÂN TỐNG TẤN CÔNG ĐẠI VIỆT
PHÒNG TUYẾN NHÝ NGUYỆT 
QUÂN ĐẠI VIỆT BỐ PHÒNG VÀ CHẶN ĐÁNH
LÝ THÝỜNG KIỆT
LÝ KẾ NGUYÊN
CHÚ GIẢI:
QUÂN TỐNG TẤN CÔNG ĐẠI VIỆT
PHÒNG TUYẾN NHÝ NGUYỆT 
QUÂN ĐẠI VIỆT BỐ PHÒNG VÀ CHẶN ĐÁNH
a.
? Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Đây là vị trí chặn ngang các hướng tiến công từ Trung Quốc về Thăng Long.
Nơi như một chiến hào tự nhiên khó vượt qua.
? Phọng tuyến Như Nguyệt được xây dựng như thế nào?
Đắp bằng đất cao vững chắt.
Nhiều dậu tre dày đặt.
Dài gần 100 km từ Bắc Ninh đến Bắc Giang.
Do Lý Thường Kiệt chỉ huy thúy, bộ.
b. Diễn biến và kết quả bước đầu:
? Nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta?
Thế kỉ XI, nhà Tống muốn dùng chiến tranh để bành trướng và giải quyết tình trạng khủng hoảng đất nước.
Tức giận trước cuộc tiến công của nhà Lý sang đất Tống.
? Nêu tóm tắc chiến sự và kết quả bước đầu của quân Tống và đại Việt?
- Diễn biến:
Cuối năm 1076, quân Tống theo 2 đường: thuỷ, bộ. kéo vào nước ta .
-Kết quả:
 Quân Tống bị chặn và phải đóng ở bờ Bắc sông Như Nuyệt.
Trên đường biển , quân Tống cũng bị chặn lại.
- Diễn biến:
Cuối năm 1076, quân Tống theo 2 đường: thuỷ, bộ. kéo vào nước ta .
-Kết quả:
Quân Tống bị chặn và phải đóng ở bờ Bắc sông Như Nuyệt.
Trên đường biển , quân Tống cũng bị chặn lại.
? Thắng lợi bước đầu thuộc về lực lượng nào? Tại sao?
Thuộc về Đại Việt
Dựa vào kế hoạch ban đầu
2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt: (20 phút)
Gv: thuật lại ở lược đồ:
Hs thuật lại
?Nêu những diễn biến chính ở phòng tuyến Như Nguyệt?
? Kết quả của trận chiến này?
a/ Diễn biến:
Quách Quỳ 2 lần cho quân bắc cầu phao đánh vào phòng tuyến của ta 
nhưng bị đẩy lùi.
Năm 1077, nhà Lý bất ngờ đánh vào đồ giặc.
b/ Kết quả:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hoà” rút quân về nước.
a/ Diễn biến:
Quách Quỳ 2 lần cho quân bắc cầu phao đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị đẩy lùi.
Năm 1077, nhà Lý bất ngờ đánh vào đồ giặc.
b/ Kết quả:
Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
Quách Quỳ chấp nhận “giảng hoà” rút quân về nước.
?Nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
Tiến công trước để tự vệ
Phòng thủ kiên cố.
Kết thúc chiến tranh bằng hòa bình.
?Vì sao đang ở thế thắng mà Lý Thường Kiệt lại cử người đến thương lượng “giảng hoà” với giặc? 
Thể hiện hòa hiếu.
Không làm tổn thương đến danh dự nước lớn, đảm bảo nền hòa bình lâu dài.
?Thắng lợi ở phòng tuyến Như Nguyệt có ý nghĩa gì?
c/ Ý nghĩa:
Buộc nhà Tống phải từ bỏ xâm lược Đại Việt.
Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.
c/ Ý Nghĩa:
Buộc nhà Tống phải từ bỏ xâm lược Đại Việt.
Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được bảo vệ.
? Nguyên nhân thắng lợi của trận Như Nguyệt?
Sự tài tình của Lý Thường Kiệt và vua quan nhà Lý.
Tinh thần đoàn kết và chiến đấu của nhân dân ta đặc biệt là các dân tộc thiểu số.
4. Luyện tập; (8 phút)
Bài tập: ghi các sự kiện lịch sử vào các ô tróng ứng với cột thời gian dưới đây:
Thời gian
Sự kiện
1. Tháng 10- 1075
A.
2.Cuối nă1076
B
3.Tháng 1- 1077
C.
4. Xuân năm 1077
D.
Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy 1o vạn quân đánh vào nýớc ta.
Lý Thýờng Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến công vào đất Tống.
Đại quân Tống výợt ải Nam Quan qua Lạng Sõn tiến vào nýớc ta.
Quân Tống thất bại ở sông Nhý Nguyệt. Cuộc k/c chống Tống kết thúc thắng lợi
?Dựa vào lược đồ và các gợi ý, hãy trình bày diễn biến trên phòng tuyến Như Nguyệt?
? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc k/c chông Tống?
5.Nhận xét, dặn dò: (2 phút)
Học thuộc bài cù, làm bài tập (vở bài tập: tô màu vào lược đồ diễn biện chú ý màu thích hợp).
Ôn lại kiến thức cũ từ bài 8-11 để chuẩn bị làm bài tập tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077) - Nguyễn Tuân An - Trường THCS Điền.doc