Giáo án môn Lịch sử 7 - Năm 2013

I- I- MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1.Kiến thức:

- Thấy rõ âm mưu và những hành động bành trướng của nhà Minh đối với nước ta và cuộc kháng chiến của nhà Hồ.

- Trình bày được âm mưu xâm lược và chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta.

- Tình bày được diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa của qúy tộc Trần.

2.Thái độ

- Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta.

- Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh, học tập những tấm gương anh hùng.

3.Kĩ năng:

- Lược thuật các sự kiện lịch sử.

- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.

 

doc 123 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 7 - Năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng thống kê tình hình kinh tế văn hóa từ thế kỷ XVI- XVIII.
TT
Nội dung 
 Thế kỷ XVI - XVIII
1
Nông nghiệp
Đàng Ngoài 
 Chúa Trịnh không lo khai hoang, 
 củng cố hệ thống đê điều-> Kinh tế nông nghiệp không phát triển.
 Đàng Trong kinh tế có bước p/triển thực hiện di dân, khai hoang, lập Làng mới.
2
 Thủ 
Công 
Nghiệp 
Nghề thủ công truyền thống như; dệt, gốmđược duy trì phục hồi và phát triển.
3
 Thương nghiệp 
Xuất hiện nhiều chợ, đô thị( Phố Hiến( Hưng Yên), Thanh Hà(TT Huế)Việc buôn bán với nước ngoài ngày càng được mở rộng.
4
Văn học 
 Nghệ 
Thuật 
- Nghệ thuật dân gian như; múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc 
- Nghệ thuật sân khấu như chèo tuồng, hát ả đàođược phục hồi và phát triển
- Chữ quốc ngữ ra đời.
4. Củng cố: (3)
? Sưu tầm thêm các tác phẩm, công trình nghệ thuật của nước ta trên các phương tiện thông tin?
? Nêu những điểm mới về kinh tế văn hóa nước ta thế kỷ XVI- XVIII?
5.Dặn dò. (1)
Về nhà học bài ,nghiên cứu trước bài 24.
 Ôn lại kiến thức đã học ở chương V.
 Ngày soạn: 12/03/2013
 Ngày giảng:14/03/3013
 (Dạy buổi chiều)
 Tiết 55 - Bài 2 4: 
KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN 
ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Biết được đời sống khổ cực của nhân dân và giả thích nguyên nhân của hiện trạng đói.
- Dùng lược đồ Việt Nam ở thế kỉ XVI để xác định những nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân và trình bày diễn biến chính.
	- GDMT: Phong trào nông dân TK XVI-XVIII lan rộng khắp nơi cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài.
2.Thái độ: 
- Thấy rõ sức mạnh quật khởi của nhân dân Đàng Ngoài, thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột của nhân dân ta.
3.Kĩ năng:
- Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thông qua những phong trào nông dân.
II- CHUẨN BỊ
- Lịch sử Việt Nam Đại cương tập II.
- Lược đồ nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII .
III- PHƯƠNG PHÁP
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp(1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5') Kiểm tra vở bài tập của học sinh - 2 em)
3. Bài mới(1')
	Tuy phân chia nhưng kinh tế đàng Trong phát triển hơn ở đàng Ngoài. Đàng Ngoài với sự chuyên quyền của chúa Trịnh cùng các quan lại cận thần đã làm cho kinh tế đàng Ngoài suy yếu nghiêm trọng, đói kém, mất mùa, cực khổ kéo dài gây nên nỗi bất bình oán giận của đông đảo mọi tầng lớp nhân dân, khiến họ nổi dậy đấu tranh, cuộc chiến đã diễn ra như thế nào.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1(15')
H:Đọc phần 1 sgk.
? Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiênn Đàng ngoài từ giữa thế kỉ 18?
? Nêu những biểu hiện của của sự sa đọa đó?
- HS trình bày phần in nghiêng
GV:Trịnh Doanh, Trịnh Sâm
=> Từ vua, chúa, quan lại không còn giữ kỉ cương phép nước.
- Bà Tuyên Phi Đặng Thị Huệ thao túng chuyên quyền.
- Đặng Lân em trai không kiêng nể ai
- Đưa Trịnh Cán thay Trịnh Tùng...
? Chính quyền phong kiến mục nát có ảnh hưởng gì đến đời sống kinh tế?
H:Đọc chữ nhỏ sgk.
GV: “Ruộng lúa ngàn dặm đỏ như cháy
Đồng quê than vãn trông vào đâu
Lưới chài quan lại còn vơ vét
Máu thịt nhân dân cạn nửa rồi"
? Sự mục nát của chính quyền hộ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gi ?
? Em có thể hình dung lại bức tranh xã hội đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
G:Đây được coi là thời kì đen tối nhất của giai đoạn lịch sử Việt Nam thế kỉ XVIII.
? Thái độ của nhân dân ta như thế nào?
- Khởi nghĩa khắp nơi
Hoạt động 1(18')
G:Chuyển ý.
H:Tiếp cận sgk.
? Em hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu đàng Ngoài.
Theo bảng sau?
 ( Thảo luận nhóm 5' )
Các nhóm trình bày, nhận xét.
GV: Dùng lược đồ xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa.
? Em hãy thuật lại cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu.
GV:Thuật lại cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu lấy Đồ Sơn - Hải Phòng, làm căn cứ -> kinh Bắc, nhiều lần uy hiếp Thăng Long-> Sơn. Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An ( Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, được nhân dân khắp nơi hưởng ứng).
-> Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí, nguyện vọng và khí thế của nhân dân vào nhưng năm 40.
GV:Hoàng Công Chất là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam sau một tháng hoạt động ở đồng bằng ông chuyển lên Tây Bắc...
? Em có nhận xét gì về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng ngoài ?
- Tính chất: Mạnh mẽ, quyết liệt
- Quy mô: Địa bàn hoạt động rộng cả đồng bằng và miền núi
? Hãy so sánh với phong trào nông dân ở các thế kỉ trước ?
- PT k/n Nd đàng ngoài có nhiều cuộc khởi nghĩa hơn,thời gian cuộc k/n kéo dài hơn, quy mô lớn, quyết liệt hơn.
? Kết quả của các cuộc khởi nghĩa như thế nào?
? Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa?
? Ý nghĩa lịch sử của Phong trào khởi nghĩa ND Đàng ngoài?
 1.Tình hình chính trị.
- Chính quyền phong kiến mục nát đến cực độ:
+ Vua - bù nhìn.
+ Chúa - ăn chơi sa đoạ.
+ Quan lại, đục khoét nhân dân.
- Hậu quả:
+ Sản xuất nông nghiệp đình đốn,hạn hán lũ lụt liên miên, thương nghiệp sa sút, phố chợ điêu tàn.
+ Nạn đói thường xuyên xảy,nhiều người chết đoi, phiếu tán nhiều nơi.
2.Những cuộc khởi nghĩa lớn.
Thời gian
Tên cuộc khởi nghĩa
 Địa điểm
1737
Nguyễn Dương Hưng
Sơn Tây
1738-1770
Lê Duy Mật
ThanhHoá- Nghệ An
1740-1751
Nguyễn Danh Phương
Vĩnh Phúc
1741-1751
Nguyễn Hữu Cầu
Hải Phòng
1739-1769
Hoàng Công Chất
2 Giai đoạn
- Kết quả: Đều bị dập tắt.
- Nguyên nhân: Các cuộc khởi nghĩa rời rạc, không liên kết thành 1 phong trào rông lớn
- Ý nghĩa:
+ Nêu cao tinh thần đấu tranh chống cường quyền áp bức của ND.
+ Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
+ Mở đường cho các cuộc đấu tranh tiếp theo.
	4. Củng cố(4')
	? Hãy thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất.
	? Em có nhận xét gì về các cuộc khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài.
	5. Hướng dẫn:(1')
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 25 SGK
*************************************************************
 Ngày soạn: 13/03/2013
 Ngày giảng:14/03/3013
 (Dạy buổi chiều)
 Tiết 56 - Bài 25: 
PHONG TRÀO TÂY SƠN
 I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đàng Trong nửa sau XVIII từ đó dẫn tới phong trào nhân dân đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ các dân tộc Tây Nguyên.
- GDMT: Căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn được xây dựng nơi hiểm yếu, được nhân dân ủng hộ, tham gia. Phong trào lan rộng Đàng Trong ra Đàng Ngoài. chống các thế lực phong kiến trong nước và chiến thắng ngoại xâm.
2.Thái độ:
- Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức.
3.Kĩ năng:
- Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật.
II - CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258.
III - Phương pháp
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
IV- Tiến trình bài dạy
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
 	? Nhận xét về tính chất và quy mô của PT nông dân Đàng Ngoài TK XVIII. 	So sánh với các TK trước.
 	3. Bài mới
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học.
H:Đọc sgk.
? Nửa sau thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn đàng Trong có biểu hiện gì?
G:Việc mua quan bán tước:
“Sính đồ 3 quan” bỏ ra 3 quan tiền không cần sát hạch vào thi Hương.
? Đời sống nhân dân ra sao?Có gì khác với nhân dân Đàng Ngoài?
- Khổ cự như nhau
? Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn dẫn đến những hậu quả gì đối với nông dân và các tầng lớp khác?
H:Đọc sgk.
? Em biết gì về Chàng Lía?
GV minh hoạ thêm = những câu vè về chàng Lía:
“Lâu la kén đủ trăm ngàn 
Thình lình cướp trại đánh ngang quan triều
Quân binh đang lúc bao vây
Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng
Kéo nhau mà cạy rùng rùng
Bốn bề náo loạn vô cùng rối ren"
- Triều Nguyễn tập trung lực lượng bao vây.Khởi nghĩa chàng Lía chấm dứt”
“Chiều chiều én liệng triêng mây
Cảm thương chú lía bị vây trong thành".
? Cuộc khởi nghĩa chàng Lía tuy thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2( 
H:Đọc sgk.
? Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về bộ phận lãnh đạo của nghĩa quân?
?Anh em tây sơn đã chuẩn bị cho cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Chuẩn bị: Lương thảo, vũ khí, quân sĩ, huấn luyện...
? Căn cứ cuộc khởi nghĩa ở đâu? em hãy xác định vị trí trên lược đồ.
G:Dùng lược đồ gt.
- Xuân 1771, 3 anh em lập căn cứ ở Tây Sơn T.Đạo.
- Xây thành luỹ, tích lương thảo kho tàng...Được nhân dân ủng hộ.
- Khi lực lượng mạnh- Tây sơn Hạ Đạo thành lập căn cứ ở Kiên Mĩ mở rộng địa bàn hành động với khẩu hiệu “ Lấy của nhà giàu...”
? Em biết gì về lực lượng tham gia của nghĩa quân?
? Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia nghĩa quân?
- Đông, nhiều thành phần, nhiều dân tộc tham gia-> tính chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
? Cuộc khởi nghĩa nổ ra có những thuận lợi gì?
- Địa thế hiểm yếu, rộng
- Thời cơ: chính quyền chúa Nguyễn suy yếu, lòng dân căm giận. Khởi nghĩa được sự ủng hộ của nhân dân.
GDMT: 
- Căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn được xây dựng nơi hiểm yếu, được nhân dân ủng hộ, tham gia. Phong trào lan rộng Đàng Trong ra Đàng Ngoài. chống các thế lực phong kiến trong nước và chiến thắng ngoại xâm.
Theo em, cuéc khëi nghÜa T©y S¬n næ ra cã nh÷ng thuËn lîi g× ?
- §Þa thÕ hiÓm yÕu à réng
- Thêi c¬: chÝnh quyÒn NguyÔn suy yÕu
- Lßng d©n c¨m giËn à nh©n d©n ñng hé
 1.Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII.
- Gi÷a TK XVIII, chÝnh quyÒn hä NguyÔn ë §µng Trong suy yÕu dÇn, môc n¸t:
+ Quan l¹i, c­êng hµo kÕt thµnh bÌ c¸nh, ®µn ¸p bãc lét nh©n d©n.
+ N«ng d©n bÞ ®Þa chñ c­êng hµo lÊn chiÕm ruéng ®Êt, tô thuÕ cao.
=> §êi sèng nh©n d©n c¬ cùc
b) Khởi nghĩa Chàng Lía.
- Lía quê Quy Nhơn - Nghĩa Bình giỏi võ nghệ, chọn Truông Mây...
- Chủ trương:“Lấy của người giàu chia cho dân nghèo”
- Ý nghĩa: Là dấu hiệu của cơn bão táp sẽ giáng vào triều Nguyễn.
2.Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
a) Lãnh đạo: 3 anh em.
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
b) Căn cứ: 
Tây Sơn Thượng Đạo - Gia Lai
Tây Sơn Hạ Đạo - Bình Định.
c) Lực lượng:
- Dân nghèo, đồng bào dân tộc miền núi nhiệt tình tham gia.
4. Củng cố(4')
	? Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩ Tây Sơn ngay từ đầu?
	- Khẩu hiệu "lấy của người giàu chia cho người nghèo"
5. Hướng dẫn vn(1')
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 26 Sgk
**********************************************************
 Ngày soạn:.../03/2013
 Ngày giảng:.../03/2013
Bài 25:
PHONG TRÀO TÂY SƠN
(Tiếp theo)
 Tiết 57
 II. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ
ĐÁNH TAN QUÂN XÂM LƯỢC XIÊM
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đàng Trong nửa sau XVIII từ đó dẫn tới phong trào nhân dân đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ các dân tộc Tây Nguyên.
2.Thái độ: Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức.
3.Kĩ năng: Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật.
B- CHIUẨN BỊ
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258.
C- PHƯƠNG PHÁP
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
 (?) Tại sao nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Đàng trong tuy kinh tế ổn định hơn đàng Ngoài song nửa sau thế kir XVIII việc mua bán quan tước, lấn chiếm ruộng đất đã làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vì vậy phong trào nông dân đã nổ ra mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào nhân dân Tây Sơn.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học.
G:Dùng lược đồ xác định vị trí thành Quy Nhơn.
GV kể chuyện: Nguyễn Nhạc giả vờ bị bắt, bị nhốt vào cũi, rồi sai nghĩa quân khiêng vào thành nộp cho quân Nguyễn. Nửa đêm ông phá cũi đánh từ trong ra, phối hợp với quân TS tiến công từ ngoài vaqò. Chỉ trong 1 đêm, nghĩa quân đẫ hạ được thành Quy Nhơn.
? Em có suy nghĩ gì về việc làm của nghĩa quân Tây Sơn 
- Táo bạo, dũng cảm, thông minh, bất ngờ, gây đối phương bị động
? Thành Quy Nhơn bị hạ có ý nghĩa gì?
- Cổ vũ, động viên quân sĩ
? Biết tin quân Tây Sơn nổi dậy ở Đàng Trong quân Trịnh đã làm gì
?
? Trước tình thế quân Trịnh chiếm thành Phú Xuân, quân Nguyễn Gia Định nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
- Hoà với Trịnh đánh Nguyễn
? Tại sao Nguyễn Nhạc lại phải hoà hoãn với quân Trịnh?
- ở vào thế bất lợi: phía bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn
? Vì sao cuộc khởi nghĩa lan rộng và giành thắng lợi nhanh chóng như vậy?
- Sự chuẩn bị chu đáo, nhân dân ủng hộ, tài chỉ huy mưu trí, dũng cảm.
G:Chuyển ý.
H:Tiếp cận sgk.
? Vì sao quân Xiêm sang xâm lược nước ta?
? Em thấy lực lượng của giặc như thế nào?
- Giặc tàn ác, bắt phụ nữ, trẻ em, đưa về Xiêm...
? Trước tình hình đó nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì?
? Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông này làm trận địa mai phục giặc.
H:Thảo luận nhóm.
H:Mô tả trên lược đồ.
Dài 6 km; rộng 1-2 km.
Cù lao, hai bên lạch nhỏ...
->Thuận lợi.
? Em hãy thuật lại diễn biến trận Rạch Gầm- Xoài Mút sáng 19/1/1785.
G:Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất của quân ta. 
? Cho biết kết quả
? Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
G:Hệ thống kiến thức toàn bài.
? Hãy điền các sự kiện vào thời gian sau:
1771; 1773; 1774; 1776; 1783; 1784; 1785.
II.Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguỹên và đánh tan quân Xiêm.
1.Lật đổ chính quyền họ Nguyễn.
* Hạ thành Quy Nhơn
-9/1773 quân Tây Sơn hạ thành Quy nhơn mở rộng vùng kiểm soát.
-1774, 3 vạn Trịnh-> đánh thành Phú Xuân-> họ Nguyễn không chống nổi quân Trịnh phải trốn vào Gia Định.
*Hoà hoãn với quân Trịnh
*Tiêu diệt quân Nguyễn
2.Chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút.
a) Nguyên nhân
- Nguyễn ánh sang cầu cứu quân Xiêm
b) Diễn biến
- Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền tây Gia Định
- 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm trận địa
c) Kết quả
- Quân Xiêm bị đánh ta
d) ý nghĩa
- Đập tan âm mưu XL của nhà Xiêm
- KĐ sức mạnh của nghĩa quân
	4. Củng cố:
(?) Thuật lại diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc mục III SGK
**********************************************************
 Ngày soạn: .../03/2013
 Ngày giảng:..../03/2013
Tiết 58 PHONG TRÀO TÂY SƠN
 ( TT)
 III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH.
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đàng Trong nửa sau XVIII từ đó dẫn tới phong trào nhân dân đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ các dân tộc Tây Nguyên.
2.Thái độ: Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức.
3.Kĩ năng: Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật.
B- CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258.
C- PHƯƠNG PHÁP
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
D- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
(?) Thuật lại diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút bằng lược đồ.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Đàng Trong tuy kinh tế ổn định hơn đàng Ngoài song nửa sau thế kir XVIII việc mua bán quan tước, lấn chiếm ruộng đất đã làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vì vậy phong trào nông dân đã nổ ra mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào nhân dân Tây Sơn.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học.
GV: Gọi HS đọc SGK
? Tình hình Đàng Ngoài ntn?
- Quân Trịnh đang đóng ở Phú Xuân kiêu căng, sách nhiễu dân chúng 
? Sau khi đánh tan quân Xiêm Nguyễn Huệ đã làm gì?
? Vì sao Nguyễn Huệ “phù Lê diệt Trịnh”?
- Chúa Trịnh lộng quyền lấn át vua Lê.-> Nhân dân hưởng ứng.
? Việc làm của nghĩa quân Tây Sơn có ý nghĩa gì?
- Đáp ứng nguyện vọng nhân dân, tạo điều kiện cơ bản cho việc thống nhất đất nước.
? Vì sao quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh nhanh chóng như vậy?
- Nhân dân chán ghét nhà Trịnh, ủng hộ Tây Sơn
- Thế lực quân Tây Sơn đang mạnh
G:Chuyển ý.
GV: Sau khi Nguyễn Huệ vào Nam 3 anh em canh giữ 3 nơi.
Nguyễn Nhạc trung ương Hoàng Đế- Quy Nhơn.
Nguyễn Huệ, Bắc Bình Vương- Phú Xuân.
Nguyễn Lữ Đông Định Vương- Gia Định.
Bắc Hà- Vua Lê cai quản.
Nguyễn Hữu Chính lộng quyền.
GV: Gọi HS đọc SGK
? Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây Sơn rút như thế nào?
- Con cháu họ Trịnh nổi loạn
- Lê Chiêu Thống bạc nhược
? Trước tình hình đó Nguyễn Huệ đẫ có biện pháp gì?
- Cử Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Chỉnh
- Năm 1788 ...
? Vì sao Nguyễn Huệ thu được Bắc Hà?
- Được nhân dân, nhiều sĩ phu nổi tiếng giúp đỡ
- Lực lượng TS hùng mạnh
- Chính quyền PK Lê - Trịnh quá thối nát
? Vì sao Nguyễn Huệ thu phục lại Bắc Hà không giao cho vua Lê, em thấy việc làm này đúng hay sai?
H:Thảo luận nhóm.
G:Chính quyền Lê quá mục nát,
Con cháu Trịnh nổi lên.
-> Thu phục.
? Việc lật đổ chính quyền Trịnh, Lê có ý nghĩa gì?
III. Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh.
1. Hạ thành Phú xuân- tiến quân ra Bắc diệt họ Trịnh.
- 6/1786 Quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân giải phóng toàn bộ Đàng Trong.
- Ra bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh giao cho vua Lê.
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản - Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
- Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền.
- Giữa 1788 Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2 thu phục Bắc Hà thống nhất đất nước.
*ý nghĩa:
- Tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài đặt cơ sở thống nhất lãnh thổ
	4. Củng cố:
(?) Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền PK Nguyễn, Trịnh và Lê ntn? Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật được các chính quyền đó?
	5. Hướng dẫn:
	- Làm đáp án trả lời các câu hỏi trong SGK
	- CBB: Đọc trước bài 26 SGK
****************************************************
 Ngày soạn: ...../03/2012
 Ngày giảng:..../03/3012
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN
 (TT)
Tiết 59. IV. TÂY SƠN ĐÁNH TAN QUÂN THANH
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn đàng Trong nửa sau XVIII từ đó dẫn tới phong trào nhân dân đàng Trong mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơn và sự ủng hộ các dân tộc Tây Nguyên.
2.Thái độ: 
Sức mạnh quật khởi ý chí kiên cường của nhân dân chống lại áp bức.
3.Kĩ năng: 
Sử dụng lược đồ kết hợp với tường thuật.
II- CHUẨN BỊ
- Chuẩn bị lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Cổ 1258.
III- PHƯƠNG PHÁP
	- Nêu vấn đề, phát vấn ...
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1.Ổn định lớp(1')
2.Kiểm tra bài cũ(5')
 	(?) Quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền PK Nguyễn, Trịnh và Lê ntn? Yếu tố nào giúp quân Tây Sơn lật được các chính quyền đó?
3. Bài mới(1')
- Đàng trong tuy kinh tế ổn định hơn đàng Ngoài song nửa sau thế kir XVIII việc mua bán quan tước, lấn chiếm ruộng đất đã làm cho đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, vì vậy phong trào nông dân đã nổ ra mạnh mẽ, tiêu biểu là phong trào nhân dân Tây Sơn.
Hoạt động của thầy- trò
Nội dung bài học.
 HĐộng 2(10')
H:Tiếp cận sgk.
? Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta?
? Nhà Thanh có bỏ qua cơ hội này không?
- Nhân cớ đưa quân về giúp vua LCT, Càn Long thực hiện âm mưu XL nước ta
? Lực lượng của quân Thanh như thế nào?
GV chỉ lược đồ H.57:
Năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta chia làm 4 đạo quân
+ Đạo 1: Tôn Sĩ Nghị-> Quảng Tây- Lạng Sơn.
+ Đạo 2: Sầm Nghi Đống->Cao Bằng.
+ Đạo 3: Ô Đại Kinh-> Tuyên Quang.
+ Đạo 4: Theo đường Quảng Ninh- >Hải Dương.
? Em có nhận xét gì về lực lượng quân Thanh?
- Tướng giỏi, hiếu chiến, quân đông được bè lũ Lê Chiêu Thống rước vào kinh mổ trâu bò...
? Em có NX gì về bè lũ Lê Chiêu Thống?
- Vua bán nước hèn hạ, nhục nhã
- Chỉ vì quyền lợi cá nhân mà bán rẻ Tổ quốc, gây đau khổ cho nhân dân "Cõng rắn..."
? Trước tình thế đó quân Tây Sơn đã làm gì?
? việc quân ta rút khỏi Thăng Long có ý kiến cho rằng đó là thua, là hèn nhát em có đồng ý với ý kiến đó không?
- Không phải do hèn nhát, sợ giặc. Đây là 1 kế hoạch sáng suốt và chu đáo;
+ Bảo toàn lực lượng (quân Thanh quá đông, hung hăng, quân ta chỉ có vài vạn)
+ Làm kiêu lòng địch
+ Chờ thời cơ
? Vì sao nghĩa quân TS lập phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn?
- Phòng tuyến có chiều sâu, liên kết thuỷ bộ vững chắc
- Là bàn đạp cho quân TS hội quân và tấn công ra Thăng Long diệt quân Thanh
? Thái độ của quân Thanh khi vào XL nước ta ntn?
- Chủ quan, kiêu ngạo
Chuyển ý.
HĐộng 2(14')
H:Đọc sgk.
? Nhận được tin cấp báo Nguyễn Huệ đã làm gì?
? Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa gì?
- Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ
? Trên đường từ Huế ra Bắc Quang Trung đã làm gì?
...Chuẩn bị lực lượng, tinh thần ...
? Vì sao ông quyết định tiêu diệt quân Thanh trong dịp tết kỉ mậu?
- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo
- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng -> quân địch bị bất ngờ
G:Dùng lược đồ thuật diễn biến khởi nghĩa.
? Tại sao quân Tây Sơn vây đồn Ngọc Hồi Khương Thượng trong cùng 1 thời gian.
- Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến-> giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau.
? Kết quả ta đạt được ra sao?
? Thuật lại diễn biến trận đại phá quân Thanh.
Hđộng 3(9')
G:Kết luận chuyển ý.
H:Đọc sgk.
? Phong trào nông dân Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
? Vì sao quân Tây Sơn giành thắng lợi nhanh chóng lẫy lừng?
? Em có nhận xét gì về chiến lược của nghĩa quân Tây Sơn?
- Thần tốc, táo bạo, tiên đoán trước thắng lợi
=> Nghệ thuật quân sự thần tốc, táo bạo, bất ngờ, cơ động.
GV nhấn mạnh: Với thắng lợi đại phá quân Thanh đã giữ vững độc lập dân tộc, 1 lần nữa đập tan cuồng vọng XL của các đế chế quân chủ phương Bắc
IV. Tây Sơn đánh tan quân Thanh.
1.Quân Thanh xâm lược nước ta.
a) Hoàn cảnh:
- Lê Chiêu thống sang cầu cứu nhà Thanh
- Năm 1788, Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân tiến vào nước ta
b) Chuẩn bị của nghĩa quân
- Lập phòng tuyến Tâm Điệp - Biện Sơn
2.Quang Trung đại phá quân Thanh 1789.
- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi -> Ra Bắc ngay.
+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.
+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.
+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.
+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo.
+ Đêm 30 tết-> đánh đồn tiền tiêu.
+ Đêm 3 tết -> vây đồn Hà Hồi 
+ Mờ sáng 5 tết:
. Đồn Ngọc Hồi.
. Đồn Khương Thượng 
*Kết quả:
- Trong 5 ngày quýet sạch 29 vạn quân Thanh.
3. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
a) ý ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_su_7.doc