Giáo án môn Lịch sử 7 năm 2015

I. Mơc tiªu bµi hc

1. Kin thc

- Tr×nh bÇy ®­ỵc s ra ®i cđa x· hi phong kin Ch©u ¢u.

- HiĨu vµ gi¶i thÝch kh¸i niƯm "l·nh ®Þa phong kin", ®Ỉc tr­ng cđa nỊn kinh t l·nh ®Þa phong kin.

Nguyªn nh©n xut hiƯn thµnh thÞ trung ®¹i. Ph©n biƯt s kh¸c nhau gi÷a nỊn kinh t l·nh ®Þa va nỊn kinh t trong thµnh thÞ trung ®¹i.

2. T­ t­ng

Thy ®­ỵc s ph¸t triĨn hỵp quy lut cđa x· hi loµi ng­i:chuyĨn t x· hi chim h÷u n« lƯ sang x· hi phong kin.

3. K n¨ng

Bit x¸c ®Þnh ®­ỵc vÞ trÝ c¸c quc gia phong kin ch©u ©u trªn b¶n ®.

Bit vn dơng ph­¬ng ph¸p so s¸nh, ®i chiu ®Ĩ thy r s chuyĨn bin t x· hi chim hu n« lƯ sang x· hi phong kin.

 

doc 223 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1439Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 7 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xâm lược, đánh thuyền lương cũng có nghĩa là chia cắt hậu phương với tuyền tuyến.
Chiến thắng Vân Đồn làm cho quân giặc lâm vào thế bị động và gặp rất nhiều khó khăn. Còn đâu câu ca kiêu hãnh của đoàn kị binh Mông Nguyên:
“Trăm quân kị quây vòng
Vây bọc cả vạn người
Ngàn quân kị tản ra
Trải dài cả trăm dặm”
Về phía ta, sau chiến thắng Vân Đồn, ta chuyển sang thế chủ động, có nhiều thuận lợi và đây là thời cơ để quân dân nhà Trần mở cuộc phản công tiêu diệt giặc.
3. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
? Vì sao ta thực hiện kế hoạch "Thăng Long vườn không, nhà trống"?
Thể hiện tư tưởng: “quyết không để một hạt thóc, một người dân lọt vào tay giặc...”
-> Bất hợp tác với giặc
Đưa ảnh Thăng Long vườn không, nhà trống. GV phân tích:
Để ngỏ kinh thành Thăng Long cho giặc là một hi sinh to lớn của vua tôi nhà Trần. Nhân dân Thăng Long thực hiện triệt để kế hoạch "Vườn không nhà trống" Binh pháp Tôn Tử nói: “Việc dùng binh chỉ nghe nói tốc biến chứ không nghe nói đánh lâu dài. Đánh lâu dài mà có lợi cho quốc gia là điều không thể”. “Mất thành (kinh đô) nghĩa là mất nước". ở Việt Nam, nếu áp dụng binh pháp Tôn Tử thì mọi cuộc kháng chiến của ta đều thất bại. Bởi trong một trận quyết chiến lực lượng của ta mỏng, yếu hơn địch, ta tất yếu sẽ thua. Cho nên: “Kháng chiến lâu dài là một chiến lược tất yếu của một nước đất không rộng, người không đông, tiềm lực kinh tế hạn chế nhưng quyết tâm đánh một nước có quân đội, kinh tế mạnh hơn ta nhiều lần”.
Trích “Nghệ thuật quân sự của cha ông ta” – Võ Nguyên Giáp.
Đánh lâu dài, có tác dụng biến ta yếu trở nên mạnh. Ta có thời gian để tiêu hao lực lượng địch. Bắt địch đánh theo lối đánh của ta, quân đội ta phát huy được sở trường: giỏi đánh du kích, giỏi thuỷ chiến, giỏi đánh địa hình hiểm yếu. Đó chính là:
“Lấy đoản binh thắng trường trận” (Trần Quốc Tuấn)
? Trước cảnh kinh thành Thăng Long hoang vắng quân lính Thoát Hoan đã làm gì?
+ Đốt phá kinh thành
+ Đuổi theo 2 vua (T.T Hoàng và vua)
+ Giết chóc dân chúng cướp lương
+ Khai quật lăng mộ họ Trần...
* GV giảng:
Bấy giờ ở Đại Việt tiết trời đang chuyển từ mùa xuân sang mùa hạ. Đội quân xâm lược từ phương Bắc đến không quen với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. Chúng ốm đau, bệnh tật, đi đến đâu nhân dân căm ghét, đuổi đánh, lương thực thì cạn kiệt, Thoát Hoan tuyệt vọng cho quân rút về Vạn Kiếp và từ Vạn Kiếp định rút về nước. Đây chính là thời cơ quan trọng để ta tiêu diệt địch.
? Tại sao Trần Quốc Tuấn quyết định tấn công giặc vào thời điểm ấy – thời điểm khi giặc đã rút chạy?
Tiêu diệt tận gốc ý chí xâm lược của kẻ thù
Cuối thỏng 1 - 1288, Thoỏt Hoan vào thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Võn Đồn, tỡnh thế quõn Nguyờn ngày càng khú khăn, nhiều nơi xung yếu bị quõn ta tấn cụng chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, Thăng Long cú nguy cơ bị cụ lập. Thoỏt Hoan quyết định rỳt quõn về Vạn Kiếp và từ đõy rỳt về nước theo hai đường thủy, bộ.
?Tại sao Trần Quốc Tuấn lại chọn sông Bạch Đằng để chặn đánh giặc?
ảnh hưởng của thuỷ triều
Ta hiểu rõ cửa sông này.
Ta thạo thuỷ chiến hơn địch.
Chiếu đoạn trích in nghiêng SGK. Yêu cầu HS nghiên cứu đoạn trích.
? Ta đã chuẩn bị như thế nào cho trận phản công cuối cùng?
Chuẩn bị bãi cọc.
ém quân mai phục hai bên bờ.
* GV cung cấp thêm: Trần Quốc Tuấn cho chuẩn bị rất nhiều bè nứa chở rơm, củi khô tẩm nhựa thông. Chúng được giấu trong các bụi lau lách um tùm hai bên bờ.
Chiếu ảnh cọc Bạch Đằng và bản đồ tỉnh Quảng Ninh.
Không chỉ chuẩn bị trận địa chu đáo mà TQT còn củng cố lòng tin và mài sắc ý trí cho quân sỹ. Khi nghe tin báo rằng Ô Mã Nhi đã kéo quân về đến Bạch Đằng. Hưng Đạo Vương mới hô quân sĩ, trỏ sông Hoá mà thề rằng: “Trận này không phá xong giặc Nguyên thì không về đến sông này nữa.”. Quân sĩ ai lấy đều xin quyết chiến kéo một mạch đến sông Bạch Đằng.
Trích “Việt Nam sử lược – tr 160” của Trần Trọng Kim
GV tường thuật chiến thắng Bạch Đằng trên lược đồ vi tính:
Giặc đến theo đường nào thì cũng rút về theo đường đó. Cánh quân mai phục ở Trúc Động có một nhiệm vụ quan trọng là đánh chặn, bắt giặc phải đi theo đúng lộ trình, đúng tốc độ mà TQT đã định sẵn cho chúng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc ngầm được che lấp. Thuyền giặc đang xuôi sông Bạch Đằng trôi vào trận địa, quân ta từ Tràng Kênh đánh áp sát. Thuyền chiễn của ta tả xung hữu đột trên quãng ghềnh Cốc, thuỷ quân của ta bắn tên như mưa, dồn thuyền địch về tả ngạn sông. Ô Mã Nhi thúc thuyền tiến về hướng các cửa sông Chanh, sông Kênh tìm đường tháo chạy.
Trận địa cọc im lìm bấy giờ ẩn dưới làn nước triều mênh mông, giờ đây xuất hiện vùng lên như cùng người đánh giặc. Bị nước đảy xuôi, lại bị đánh gấp sau lưng, thuyền giặc, lớp trước lớp sau bị dồn vào bãi cọc, nhiều thuyền bị nghẽn trước cửa sông Chanh thuyền thì bị cọc đâm thủng, số thuyền giặc bị đắm, bị mắc cạn không tiến được nhiều vô kể. Những bè lửa cháy rừng rực xuôi nhanh theo dòng nước lao vào thuyền giặc.
Trên đà thắng lợi, quân ta càng đánh càng hăng. Phía núi Tràng Kênh quân ta dùng tên bắn, rồi đánh gạt toàn bộ cánh quân kị của Phàn Tiếp xuống sông. Phàn Tiếp trúng tên, nhảy xuống sông bị quân ta dùng câu liêm móc lên bắt sống.
Thuỷ công hoả chiến đang tưng bừng lại được đoàn thuyền chiến của hai vua Trần tiếp sức, đến chiều, trận đánh kết thúc.
? Tại sao Trần Quốc Tuấn lại chọn đóng cọc ở cửa sông Chanh, sông Kênh?
Đây là con đường ngắn nhất để thoát ra biển đông...
Nhà Trần mở cuộc phản cụng ở cả hai mặt trận thủy, bộ. Thỏng 4 - 1288, đoàn thuyền của ễ Mó Nhi đó lọt vào trận địa bói cọc trờn sụng Bạch Đằng do ta bố trớ từ trước, cuộc chiến đấu ỏc liệt diễn ra, ễ Mó Nhi bị bắt sống. Trờn bộ, Thoỏt Hoan dẫn quõn từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rỳt về Trung Quốc, bị quõn ta liờn tục chặn đỏnh, Thoỏt Hoan phải chui vào ống đồng thoỏt thõn.
	Cuộc khỏng chiến lần thứ ba chống quõn Nguyờn đó kết thỳc thắng lợi vẻ vang.
Lại nói về cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy rút chạy đã bị quân ta tập kích liên tiếp, sau hơn 10 ngày mới về tới biên giới (đất Quảng Tây). 
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cả ba lần kháng chiến chống giặc Mông Nguyên các con sẽ được học vào tiết sau song một bạn hãy khái quát về nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên lần ba.
- Nhân dân đồng lòng hợp tác với triều đình đánh giặc.
- Do sự tài tình trong chỉ đạo kháng chiến của vua tôi nhà Trần đặc biệt là TQT
? Sự tài tình của TQT thể hiện ở điểm nào?
Biết lợi dụng địa hình, địa vật hiểm yếu, bố trí trận địa và phục kích, kết hợp với quy luật lên xuống của thuỷ triều để tiêu diệt địch.
3. Củng cố
. Làm bài tập trắc nghiệm
Cõu 1: Hóy sắp xếp cỏc sự kiện sau theo đỳng diễn biến của cuộc khỏng chiến chống giặc Nguyờn lần thứ ba của quõn dõn nhà Trần
Đoàn thuyền chiến của ễ Mó Nhi tiến vào nước ta theo đường sụng Bạch Đằng.
Cỏnh quõn bộ của Thoỏt Hoan vượt qua biờn giới đỏnh vào Lạng Sơn, Bắc Giang.
Trần Khỏnh Dư đỏnh tan đoàn thuyền chở lương của Trương Văn Hổ.
Quõn dõn nhà Trần khẩn trương chuẩn bị khỏng chiến. Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy thống lĩnh quõn đội.
Chiến thắng Bạch Đằng đó kết thỳc cuộc khỏng chiến chống giặc Nguyờn lần ba và đỏnh tan mộng xõm lược Đại Việt của vua Nguyờn.
Cõu 2: Cỏch đỏnh giặc của nhà Trần trong cuộc khỏng chiến lần thứ ba cú gỡ giống và khỏc so với lần thứ hai ?
4.Hướng dẫn về nhà :
- Cỏc em về học bài-Đọc trước phần tiếp theo.
ụng ở đầu cỏc cõu trả lời mà em cho là đỳng:
+ Để thôn tính bằng được Đại Việt, nhà Nguyên chuẩn bị rất công phu, kỹ lưỡng (hơn cả lần xâm lược lần thứ 2 như các con đã học) do đó trong cuộc kháng chiến lần 3, quân dân Đại Việt đa gặp rất nhiều khó khăn, thử thách.
+ Mặc dù vậy, nhà Trần không hề giảm sút ý chí, kiên quyết lãnh đạo quân dân chuẩn bị kháng chiến, và đã chiến đấu anh dũng, giành thắng lợi vẻ vang, đặc biệt chiến thắng Vân Đồn, Bạch Đằng lịch sử quét sạch 30 vạn quân xâm lược ra khỏi đất nước trong thời gian chưa đầy 4 tháng. Chính từ chiến thắng oai hùng ấy Thượng hoàng Thánh Tông đã sáng tác những câu thơ lưu danh mãi muôn đời khẳng định và ngợi ca sức sống trường tồn, bất diệt của non sông đất nước Đại Việt.
Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã
Sơn hà thiên cổ điện kim âu
Dịch Nôm:
Xã tắc hai phen bon ngựa đá
Non sông thiên cổ vững âu vàng
+ Chiến thắng này gắn với tên tuổi của vị anh hùng dan tộc Trần Quốc Tuấn – một trong mười vị tướng giỏi nhất thế giới từ xưa đến nay. Đối với dân tộc ta, sau hàng chục thế kỷ đánh giặc giữ nước chỉ đến thời Trần Quốc Tuấn việc đánh giặc giữ nước mới được nâng lên thành khoa học quân sự.
+ Khi đặt tên trường ta là trường TQT. Lãnh đạo cấp trên, những người đầu tiên sáng lập ra mái trường này có dụng ý gì. Rồi từ các thầy cô giáo, đến các cha mẹ HS gửi gắm niềm tin, hi vọng gì ở lớp lớp HS của trường. Biết được ý nghĩa của tên trường, dụng ý, nguyện vọng sâu sa của những người sáng lập, lãnh đạo, ước mơ thầm kín của thầy cô cha mẹ để các em sống va học tập dưới mái trường này sao cho không làm điều gì ảnh hưởng đến mái trường mang tên một danh nhân vĩ đại của dân tộc. Có ý thức và quyết tâm thực hiện cho bằng được những điều tâm nguyện của các thầy cô giáo và cha mẹ mình trong những năm tháng tới đây.
Ngày soạn : 9-11-2015 
Ngày dạy : 12-11-2015 
Tiết 27 - Bài 14
Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên 
IV. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên
Mục tiêu bài học 
Kiến thức :
- Trỡnh bầy được những nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng –Nguyờn .
-Phõn tớch được những nguyờn nhõn thắng lợi của ba lần khỏng chiến, đỏnh giỏ được vai trũ của Trần Quốc Tuấn đối với cuộc khỏng chiến.
Tư tưởng 
-Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc 
- Bài học lịch sử về tinh thần đoàn kết dân tộc 
Kỹ năng 
- Phân tích, so sánh sự kiện và nhân vật lịch sử qua ba lần kháng chiến để rút ra nhận xét chung 
Chuẩn bị : 
- Thầy : Bài soạn, bảng phụ , bài “Hịch tướng sĩ” 
- Trũ : soạn và học bài.
Kế hoạch lờn lớp 
Kiểm tra bài cũ : 4’
Trỡnh bầy diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288? í nghĩa của chiến thắng đú ?
 Bài mới 
Trợ giỳp của GV 
Hoạt động của Trũ
Nội dung 
-Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1: 
Những nguyên nhân nào làm cho cả 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên dân tộc ta đều giành thắng lợi ? Phân tích từng nguyên nhân? 
Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết dân tộc ?
Nêu những việc làm của nhà Trần chuẩn bị cho ba lần kháng chiến? 
GV Trần Quốc Tuấn là anh hùng dân tộc, có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên? 
Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong ba lần kháng chiến?
(Đối với lớp A ) 
Nêu lại những nguyên nhõn thẵng lợi của quân ta?
GV sơ kết : Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thắng lợi của quân và dân ta trong ba lần kháng chiến.
GV: Năm 1257, vua Mông Cổ đưa 3 vạn quân sang xâm lược Đại Việt, ở lần thứ hai lực lượng của chúng lên tới 50 vạn quân và đến năm 1288, Hốt Tất Liệt phải đình chỉ cưộc xâm lược Nhật Bản và đưa 30 vạn quân sang nước ta. Với lực lượng mạnh như vậy, nhưng cả ba lần quân Nguyên đều thất bại.
Đơn vị kiến thức, kĩ năng 2: 
Những thắng lợi đó của quân ta trong hoàn cảnh như vậy có ý nghĩa gì? 
GV: Mông Cổ bấy giờ là một đất nước hùng mạnh, lần đầu xâm lợưc Đại Việt, chúng chỉ nhằm mục đích để đánh lên phía Nam Tống. Nhưng đến lần 3, Vua Nguyên đã phải nói rằng: "Không được coi Giao Chỉ là một nước nhỏ mà khinh thường ". Sức mạnh của Đại Việt được khẳng định rõ ràng.
Bài học lịch sử từ 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên ? 
GV: Dùng mưu trí mà đánh giặc. Lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh. 
-HS trình bày các nguyên nhân trong Sgk.
-HS suy nghĩ trả lời
- Theo lệnh triều đình, nhân dân Thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trương vườn không nhà trống 
-Trong lần thứ hai, các vị bô lão thể hiện ý chí của muôn dân quyết đánh (Hội nghị Diên Hồng)
Quân sỹ thích vào tay hai chữ Sát thát.
- HS : Vua Trần thường về các địa phương tìm hiểu cuộc sống của dân. 
- Giải quyết những bất hoà trong vương triều Trần, tạo nên sự đoàn kết dân tộc.
- HS lắng nghe.
-HS : Nghĩ ra cách đánh độc đáo, sáng tạo, phù hợp với từng giai đoạn 
-Là tác giả của bài “Hịch tướng sỹ ”.
- Kế hoạch “vườn không nhà trống ”.
+Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu của kẻ thù .
+Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo.
+ Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động chuyển sang chủ động. 
-HS suy nghĩ , trả lời.
HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ , trả lời.
-HS lắng nghe.
Một nước nhỏ luôn phải đương đầu vói những nước lớn.
HS suy nghĩ , trả lời.
 -HS lắng nghe.
1. Nguyên nhân thắng lợi:22’
- Tất cả cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc thành phần dõn tộc đều tham gia đỏnh giặc, bảo vệ quờ hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dõn, trong đú cỏc quý tộc, vương hầu nhà Trần là hạt nhõn lónh đạo.
-Sự chuẩn bị chu đỏo về mọi mặt cho mỗi cuộc khỏng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất quan tõm chăm lo sức dõn, nõng cao đời sống vật chất tinh thần của nhõn dõn bằng nhiều biện phỏp để tạo nờn sự gắn bú giữa triều đỡnh và nhõn dõn.
-Thắng lợi của ba lần chống quân Mông- Nguyên gắn liền với tinh thần hi sinh của toàn dân ta, đặc biệt là quân đội Trần 
- Chiến lược, chiến thuật đỳng đắn, sỏng tạo của vương triều Trần, đặc biệt là của vua Trần Nhõn Tụng, cỏc danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khỏnh Dư đó buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiờu diệt chỳng, giành thắng lợi.
2. ý nghĩa lịch sử : 15’
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. 
- Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam. 
- Để lại bài học lịch sử vô cùng quý giá.
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác. 
Củng cố :4'
Nêu những nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên?
ý nghĩa lịch sử của cuộc khánh chiến chống quân Mông Nguyên. 
Bài học kinh nghiệm về "Lấy yếu chống mạnh "trong lịch sư chống ngoại xâm của dân tộc ta ở thế kỷ XIII. 
Hướng dẫn về nhà :1’
- Làm bài tập trong vở bài tập (bài 1, 2, 3) .
-Học bài cũ -Đọc bài mới. 
Ngày soạn : 15-11-2015
Ngày dạy : 18-11-2015
Tiết 28 - Bài 15
Sự phát triển kinh tế và văn hoá đời Trần 
I. Sự phát triển kinh tế
Mục tiêu bài học 
Kiến thức :
-Trỡnh bầy được những nột chớnh về sự phỏt triển kinh tế thời Trần.
-Nhận xột về nguyờn nhõn sự phỏt triển của nụng nghiệp.So sỏnh sự khỏc nhau về chế độ ruộng đất ,cỏc tầng lớp thời Trần so với thời Lý .
Tư tưởng 
Tự hào về văn hoá dân tộc thời Trần. 
Bồi dưỡng ý thức gìn giữ và phát huy nền văn hoá dân tộc. 
Kỹ năng 
Nhận xét, đánh giá các thành tựu kinh tế, văn hoá.
So sánh sự phát triển giữa thời Lý và thời Trần. 
Chuẩn bị : 
 -Thầy : Bài soạn , tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần. 
- Trũ : Học bài cũ- Đọc trước bài mới.
Kế hoạch lờn lớp 
Kiểm tra bài cũ :
Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của ba lần kháng chiến chống giặc Nguyên Mông? 
 Bài mới 
Trợ giỳp của GV 
Hoạt động của Trũ
Nội dung 
-Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1 : 
Nói tới sự phát triẻn kinh tế là nói tới những mặt sản xuất nào? 
Sau chiến tranh, nhà Trần đã thực hiện những chính sách gì để phát triển nông nghiệp? 
GV: Vì vậy, nền nông nghiệp thời Trần được phục hồi và phát triển nhanh chóng. 
Dưới thời Trần, công cuộc khai hoang, lập làng xã ngày càng mở rộng, các vương hầu quý tộc vẫn chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập điền trang. 
Sau kháng chiến, vua Trần lấy đất hoang hoặc đát của làng xã phong cho những người có công lớn. 
Nhà Trần còn bán ruộng công cho dân làm ruộng tư cho nên số địa chủ ngày một đông.(Trần Hưng Đaọ dựa chủ yếu vào ruộng tư để lấy lương thực nuôi quân) 
Sau kháng chiến nhiều quý tộc có điền trang rất lớn. 
So với thời Lý ruộng đất dưới thời Trần có gì khác?(Đối với lớp 7A)
GV: Thời Trần ruộng tư của địa chủ ngày càng nhiều.
Tại sao ruộng tư dưới thời Trần lại phát triển nhanh?
GV: Mặc dù ruộng đất tư hữu ngày càng nhiều, nhưng ruộng đất công làng xã vẫn chiếm phần lớn ruộng đất trong nước và là nguồn thu chủ yếu của cả nước.
 Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?
GV: Thủ công nghiệp thời Trần do nhà nước quản lý và đang được mở rộng. 
Kể tên các nghề thủ công nghiệp dưới thời Trần?
- Cho học sinh quan sát H35, H36 đối chiếu với H23 rồi nhận xét
GV: Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống còn có 2 ngành thủ công đặc sắc đó là đóng lâu thuyền, và chế tạo súng thần công.
 Nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp thời Trần?
GV: Nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh làm cho thương nghiệp phát triển. Buôn bán tấp lập chợ mọc lên nhiều nơi. Sầm uất nhất là Thăng Long, Vân Đồn. "Trên sông san sát thuyền bè. Mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người, lướt nhanh như bay".
Đơn vị kiến thức, kĩ năng 2 : 
- GV gọi HS đọc mục 2
? Trong xã hội thời Lý có những tầng lớp nào.
 ? ở thời Trần trong xã hội có những tầng lớp nào.
? So sánh xã hội thời Lý và thời Trần em có nhận xét gì.
- Thời Trần xã hội phân hoá mạnh hơn.
? Hãy vẽ sơ đồ các tầng lớp trong xã hội thời Trần. ?
? So sánh với các giai cấp, tầng lớp thời Lý? ?(Đối với lớp 7A)
-GV nhận xột, kết luận.
- HS : Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. 
-HS suy nghĩ , trả lời.
Chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt. 
-HS lắng nghe.
-HS :- Ruộng tư có nhiều hình thức: ruộng tư của nông dân, địa chủ, quý tộc. 
- Do chính sách khuyến khích khai hoang.
- Nhà nước quan tâm cấp đất.
HS lắng nghe.
-HS : Ngày càng phát triển mạnh hơn trước.
-HS kể cỏc nghề thủ cụng.
- Nghề dệt, gốm, đúc đồng, đóng tàu, chế tạo vũ khí.
- HS nhận xột :
Trình độ kỹ thuật thời Trần tinh xảo hơn
HS lắng nghe.
-HS suy nghĩ, trả lời.
HS lắng nghe.
- HS đọc mục 2
- HS trả lời :
- Vua, vương hầu quý tộc, địa chủ quan lại.
- Thợ thủ công và thương nhân.
- Nông dân tá điền
- Nông nô và nô tì
- Các tầng lớp xã hội như nhau nhưng mức độ tài sản và cách thức bóc lột có khác. 
- HS vẽ sơ đồ.	
-HS so sỏnh .
1. Nền kinh tế sau chiến tranh : 22’
+ Nụng nghiệp:
- Cụng cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xó được mở rộng, đờ điều được củng cố. 
-Cỏc vương hầu, quý tộc chiờu tập dõn nghốo đi khai hoang lập điền trang.
- Nhà Trần ban thỏi ấp cho quý tộc.
->Nhờ vậy nụng nghiệp nhanh chúng phục hồi và phỏt triển.
+ Thủ cụng nghiệp
- Do nhà nước trực tiếp quản lớ, rất phỏt triển và mở rộng nhiều ngành nghề: làm đồ gốm, dệt vải, đỳc đồng, rốn sắt, chế tạo vũ khớ, đúng thuyền đi biển...
+ Thương nghiệp:
- Chợ mọc lờn ngày càng nhiều ở cỏc làng xó. Ở kinh thành Thăng Long, bờn cạnh Hoàng thành, đó cú 61 phường. Buụn bỏn với nước ngoài cũng phỏt triển, nhất là ở cảng Võn Đồn (Quảng Ninh).
2. Tình hình xã hội sau chiến tranh : 15’
Tầng lớp thống trị
Tầng lớp bị trị trị
Nông nô
Nô tì
Nông dân
Tá điền
Thợ thủ công
Thương nhân
Quan lại
Địa chủ
Vua - Vương hầu
- quý tộc
Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc.
Củng cố:4’
Trình bày một vài nét tình hình kinh tế thời Trần sau chiến tranh 
Phân tích tình hình xã hội thời Trần sau chiến tranh
Hướng dẫn về nhà ;1’
Học và làm bài cuối SGK
Ngày soạn : 16 -11-2015
Ngày dạy: 19-11-2015 
Tiết 29 - Bài 15
Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần
(Tiếp theo)
II. Sự phát triển văn hoá
Mục tiêu bài học
Kiến thức
-Trỡnh bầy được những nột chớnh sự phỏt triển văn húa thời Trần.
Tư tưởng
Bồi dưỡng ý thức dân tộc và niềm tự hào về một thời kỳ lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm bản sắc dân tộc.
Kỹ năng
Giúp học sinh nhìn nhận sự phát triển về xã hội và văn hoá qua phương pháp so sánh với thời kỳ trước.
Phân tích đánh giá nhận xét thành tựu văn hoá đặc sắc 
Chuẩn bị : 
-Thầy :Soạn bài, Tranh ảnh các thành tựu văn hoá thời Trần.
-Trũ : Học bài cũ – đọc trước bài mới.
Kế hoạch lờn lớp
Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh.
 Bài mới
Trợ giỳp của GV 
Hoạt động của Trũ
Nội dung 
-Đơn vị kiến thức, kĩ năng 1 : 
GV: Thời Trần, các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong dân gian.
-HS lắng nghe.
1. Đời sống văn hoá:14’
+ Tớn ngưỡng cổ truyền được duy trỡ và cú phần phỏt triển hơn như tục thờ cỳng tổ tiờn và cỏc anh hựng dõn tộc...
- Các tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong dân gian
 Kể tên một vài tín ngưỡng trong dân gian?
- Thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc có công với đất nước ...
GV: Đạo phật thời Trần có phát triển song không mạnh bằng thời Lý. Đạo phật không ảnh hưởng tới chính trị. Thời kỳ này Nho giáo được sử dụng phổ biến.
- HS lắng nghe.
+ Đạo Phật tuy vẫn phỏt triển nhưng khụng bằng thời Lý. Nho giỏo ngày càng phỏt triển, cú địa vị cao và được trọng dụng
 So với đạo phật nho giáo phát triển như thế nào?( Đối với lớp 7A)
Nho giáo ngày càng được nâng cao và được chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị.
GV: Các nho giáo giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước, nhiều nhà Nho được triều đình trọng dụng như Trương Hán Siêu, Chu Văn An ... Từ vua đến người dân lao động đều yêu thích các hoạt động văn nghệ, thể thao ...
-HS lắng nghe. 
+ Cỏc hỡnh thức sinh hoạt văn húa dõn gian: ca hỏt, nhảy mỳa, hỏt chốo, cỏc trũ chơi... vẫn được duy trỡ, phỏt triển.
Nêu những dẫn chứng về tập quán giản dị của nhân dân.
- Đi chân đất, quần áo đơn giản, áo đen hoặc áo tứ thân, cạo trọc đầu.
GV: Bên ngoài rất giản dị, nhưng ẩn chứa bên trong con người họ là tinh thần thượng võ, lòng yêu quê hương đất nước.
- HS lắng nghe.
Nhận xét về các hoạt động văn hoá dưới thời Trần?
- Các hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mang đậm tính dân tộc
-Đơn vị kiến thức, kĩ năng 2 : 
Văn học thời Trần có đặc điểm gì?
- Phong phú, mang đậm bản sắc dân tộc, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào của nhân dân.
2. Văn học:7’
+ Nền văn học (bao gồm cả chữ Hỏn, chữ Nụm) phong phỳ, đậm đà bản sắc dõn tộc, chứa đựng sõu sắc lũng yờu nước, tự hào dõn tộc phỏt triển rất mạnh ở thời Trần, làm rạng rỡ cho nền

Tài liệu đính kèm:

  • docsu 7 2015-2016.doc