Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ – trung kì trung đại)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức: HS nắm được:
- Quá trình hình thành XHPK ở châu Âu; cơ cấu xã hội (bao gồm 2 g/c cơ bản: lãnh chúa và nông nô).
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến” và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại; phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế lãnh địa và nền kinh tế thành thị trung đại.
2/ Kỹ năng: Rèn luyện cho HS:
- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí quốc gia phong kiến,
- Biết vận dụng PP so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiếm hữu nô lệ sang XHPK
3/ Tư tưởng: GDHS:
- HS nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của XH loài người từ XH chiếm hữu nô lệ sang XHPK.
B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:
1/ GV: - Nghiên cứu sọa bài.
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Tranh ảnh: SGK.
2/ HS: Đọc và soạn bài.
ng ủng hộ nhà Hồ. 2 .Chính sách cai trị của nhà Minh. a/ chính trị: - Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ, sát nhập vào Trung Quốc. b/ KT: - Đặt ra hàng trăm thứ thuế. - Bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì. c/ VH: - Thi hành chính sách đồng hóa, ngu dân. - Bắt nhân dân bỏ phong tục, tập quán của mình. - Thiêu huỷ và mang về TQ những bộ sách quy giá. " chính sách vô cùng thâm độc, tàn bạo. 3. Cuộc đấu tranh của quý tộc Trần. - N.Nhân: Do sự cai trị tàn bạo của nhà Minh a. Khởi nghĩa Trần Ngỗi: - Tháng 10/1407, Ở Yên Mổ (NB) xưng là Giản Định hoàng đế. - Năm 1408, vào Nghệ An được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng. - Tháng 12/1408, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở Bô Cô." 1409 khởi nghĩa thất bại. b. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng: - Năm 1409, Trần Quý Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang đế. Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu. - Giữa năm 1411, giặc tăng viện binh, Trần Quý Khoáng, Nguyễn Cảnh Dị và Đặng Dung bị bắt khởi nghĩa thất bại. c. Kết quả: cuộc khởi nghĩa thất bại. d Nguyên nhân thất bại : Nội bộ bất hoà nổ ralẻ tẻ, không liên kết, thiếu lãnh đạo. đ Y nghĩa : Nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. III. Củng cố: 1 / Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược? 2/ Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? Nhận xét? 3/ Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần? Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa đó? IV/ Dặn dò: + Học bài & LBT SGK + HS về nhà ôn tập chương III để làm bài tập lịch sử. + So sánh sự chuyển biến về kinh tế, xã hội, văn hóa , pháp luật, quân đội thời Lý – Trần? . Tuần : 17 Ngày soạn : 15/12/12 Tiết : 34 Ngày dạy : 18/12/12 (PHẦN CHƯƠNG III) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được: - HS so sánh các thành tựu văn hoá của thời Lý và thời Trần,. - HS thấy được sự chuyển biến tiến bộ từ thời Lý qua thời Trần 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh, nhận xét, đánh giá. 3.Tư tưởng: - Giáo dục HS lòng trân trọng biết ơn ông cha ta ngày xưa. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọan bài. - Tranh ảnh: một số công trình nghệ thuật kiến trúc, Văn miếu, hình rồng, tháp Phổ Minh. 2/ HS: Đọc và soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: 1/ Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược? 2/ Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? Nhận xét? II. Bài mới: 1/ G.thiệu bài: 2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: So sánh sự chuyển biến về kinh tế, xã hội thời Lý – Trần? GV cho từng nhóm HS trao đổi, nêu lại và rút ra kết luận so sánh. Tiêu chí Nhà Lý Nhà Trần Kinh Tế - Nông nghiệp - Thủ công nghiệp -Thương nghiệp - Ruộng công chiếm đa số. Ruộng tư không có - Khai hoang, đào kênh, vua cày tịch điền cấm giết trâu bò. - Nhà nước: gốm, dệt gấm vóc, dệt, gốm, khắc bản in, giấy, rèn sắt... - Trong nước: Thăng Long - Với nước ngoài: Vân Đồn - Ruộng công chiếm đa số. Ruộng tư : điền trang thái ấp ngày càng nhiều. - Đặt Hà đê sứ, đồn điền, toàn dân đắp đê, đào kênh, vét mương. - Công nghiệp mở rộng: gốm dệt, chế tạo vũ khí, đóng thuyền - Xuất hiện làng, phường thủ công chuyên nghiệp. - Trong nước: Thăng Long tấp nập - Với nước ngoài: Vân Đồn... tấp nập hơn với nhiều thuyền bè qua lại Xã hội - 2 giai cấp : Địa chu - vua - quan lại, - Nông dân. - Ngoài ra còn có tá điền, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. - 2 giai cấp : Địa chủ - vua – vương triều, quý tộc, quan lại, nông dân giàu có - Nông dân - Ngoài ra có tá điền , thương nhân ,thợ thủ công, nô tì. ." phân biệt giữa các tầng lớp sâu sắc hơn thời Lý. Hoạt động 2: So sánh sự chuyển biến về văn hóa Lý – Trần. GV cho HS nhắc lại kiến thức cũ so sánh , rút nhận xét Tiêu c í NhàLý Nhà Trần Giáo dục - Bước đầu phát triển. - 1070 xây dựng Văn miếu. - 1075 mở khoa thi đầu tiên - 1076 mở Quốc tử giám. - Thi cử chưa đều. - Tiếp tục phát triển - Mở rộng Quốc tử giám, - Xuất hiện trường công và trường tư. - Thi cử đều đặn. Văn học Văn học chữ Hán hình thành “ Nam quốc sơn hà” - Ý thức độc lập dân tộc. -Văn học chữ Hán, chữ Nôm bắt đầu phát triển, mang đậm lòng yêu nước. - “Hịch tường sĩ”, Bài Phú sông Bạch Đằng. Khoa học kỹ thuật - Quốc sử viện thành lập. - Quân sự: Binh thư yếu lược, súng thần công. - Y học: Tuệ Tĩnh - Thiên văn: Đặng Lệ, Trần Nguyên Hãn. Tôn giáo - Đạo Phật được tôn sùng - Nho giáo chưa ảnh hưởng đáng kể. - Đạo Phật kém hơn thời Lý. - Vị trí Nho giáo ngày càng cao. Văn hóa - Chèo, múa rối nước hình thành. ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, lễ hội phổ biến. - Chèo, tuồng,ca hát ... phổ biến. - Nếp sống nhân dân giản dị, yêu nước. Kiến trúc - Quy mô lớn: Tháp Báo Thiên, chuông chùa Trùng Quang.... - Độc đáo: chùa Một cột. - Quy mô lớn: Tháp Phổ Minh, thành Tây Đô, cung Thái thượng hoàng ở Tức Mặc. Điêu khắc - Tinh vi, thanh thoát. - Tượng phạt, bệ đá hoa sen. Biểu tượng con rồng, sắc thái dân gian ( mưa thuận gió hòa), uyển chuyển mềm mại. - Nền văn hóa Thăng Long ra đời. - Điêu khắc đá : chó, sư tử, trâu, hổ.... - Biểu tượng con rồng trau chuốt, uy nghiêm. - Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh ở ĐN Á. III. Củng cố: IV/ Dặn dò: Ôn tập từ bài 9 đến bài 18. Tuần : 18 Ngày soạn : 22/12/12 Tiết : 35 Ngày dạy : 24/12/12 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Nhớ lại những kiến thức đã học từ tuần 11 đến tuần 17 để chuẩn bị cho kiểm tra HK. 2. Kỹ năng: - RL kỹ năng nhớ, phân tích, liên hệ, so sánh, đánh giá.. 3.Tư tưởng: - GD tinh thần tự giác, biết vượt qua khó khăn để vươn lên. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọan bài. - Một số lược đồ: K/c chống Tống ( 1075 – 1077 ), Ba lần K/c chống Mông – Nguyên - Tranh ảnh: một số công trình nghệ thuật kiến trúc, Văn miếu, hình rồng, tháp Phổ Minh. 2/ HS: Đọc và soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1/ G.thiệu bài: 2/ Nội dung: Hoạt động 1: Lập niên biểu trong triều đại Lý Trần ( 1009 – 1400) T.đại T.gian Sự kiện T.đại T.gian Sự kiện Lý 1009 1010 1042 1054 1075-1077 1076 1226 - Nhà Lý T.Lập - Lý công Uẩn dời đô về T.Long - Ban hành bộ luật Hình Thư - Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt - Nhà Lý k/c chống Tống - Lập Quốc Tử Giám - Nhà Lý sụp đổ. Trần 1226 1230 1258 1285 1287 – 1288 1400 - Nhà Trần T.Lập - Ban hành quốc triều Hình luật - K/c chống Mông Cổ T. Lợi - K/c chống Nguyên T.Lợi - K/c chống Nguyên T.Lợi - Nhà Trần sụp đổ. Hồ 1400 1400-1407 1407 Nhà Hồ T.Lập - Nhà Hồ quản lý đổi tên nước là Đại Ngu. - Nhà Hồ sụp đổ. Hoạt động 2: nội dung ôn tập thi học kì I. H ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Câu 1: Nhà Lý thành lập trong H/c nào ? Câu 2: Em hãy nêu tình hình NN, TCN, TN Thời Lý ? Câu 3: Nhà Trần được thành lập ntn ? Nhà Trần đã làm gì để XD quân đội và củng cố quốc phòng ? Câu 4: sau khi thành lập nhà Trần đã làm gì để khôi phục và phát triển KT ? Câu 5: Nêu NN T. lợi và ý nghĩa LS của 3 lần K/c chống Mông- Nguyên ? Câu 6 :Nhà Trần có C/s ntn để khôi phục và phát triển KT sau C.tranh ? Câu 7 : XH thời trần sau C.tranh ntn ? Câu 8: VH,GD, KHKT thời Trần sau C.tranh ntn Câu 1: Nhà Lý thành lập trong H/c: - Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều Tiền Lê chấm dứt => Cuối năm 1009 Triều đình suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. . Câu 2: Tình hình NN, TCN, TN Thời Lý a/ Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: - Ruộng đất thuộc sở hữu của vua - Chủ trương: + Thực hiện chế độ quân điền ( 1năm 1 lần ) + Khuyến khích khai khẩn đất hoang. + Tiến hành làm thuỷ lợi . + Cấm giết trâu bò. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp - Kết quả: Nông nghiệp được mùa nhiều năm. - Nguyên nhân thắng lợi: + Nhà nước quan tâm tới sản xuất nông nghiệp. + Nhân dân chăm lo sản xuất. b/. Thủ công nghiệp - thương nghiệp. + Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp truyền thống: dệt, gốm, khắc gỗ, rèn sất, làm giấy.... phát triển. - Thủ công nghiệp nhà nước: XD, rèn vũ khí, đúc đồng, may mặc .. phát triển. =>Thành tựu: vạc Phổ Minh, chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên... + Thương nghiệp: - Trongnước: mở mang phát triển. - Nước ngoài:trao đổi ở biên giới và cảng Vân Đồn Câu 3: Nhà Trần được thành lập a/. Nguyên nhân: - Cuối Thế kỉ XII, Nhà Lý suy yếu: quan lại ăn chơi sa đoạ, không chăm lo đến đời sống nhân dân, tranh chấp quyền lực, vơ vét của dân... b./ Hậu quả : - KT sa sút, Hạn hán, lũ lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra đời sống nhân dân khổ cực, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh - Nhà Lý phải dựa vào họ Trần để chống lại các cuộc nổi loạn . - Tháng 12/ 1225 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh, nhà Trần T. lập. *. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng. a/ Quân đội: gồm cấm quân và quân ở các lộ. Ngoài ra:+ Quân ở các xã ( hương binh ). + Quân của các vương hầu ( khi C. tranh ) - Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” - Chủ trương: Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. Quân đội được luyện tập võ nghệ, học binh pháp, xây dựng tinh thần đoàn kết. b/ Quốc phòng: - Cử các tướng giỏi đóng giữ các vị trí hiểm yếu. -Vua Trần thường xuyên tuần tra việc phòng bị các nơi này. NX: Quân đội mạnh, tổ chức chặt chẽvà quy củ. Câu 4. Phục hồi và phát triển kinh tế. a/.Nông nghiệp: - Tiến hành khai hoang ( Đặt chức Đồn điền sứ ) - Tiến hành làm thuỷ lợi ( Đặt chức Hà đê sứ ). - Khuyến khích phát triển SX ( Đặt chức khuyến nông sứ ). - Cho phép công chúa, hoàng tử... mộ dân khai hoang lập điền trang đất tư. nông nghiệp phục hồi và phát triển. b./ Thủ công nghiệp: - TCN nhà nươc: Các xưởng: rèn vũ khí, dệt, may mặc, làm đồ gốm ... phát triển. - TCN truyền thống: Các nghề: đúc đồng, làm giấy, in, làm gốm. Phát triển. c./ Thương nghiệp: - Trong nươc: chợ mọc lên nhiều nơi, Thăng Long với 61 phố phường. - Nước ngoài: Hội Thống, Hội Triều, Vân Đồn... buôn bán tấp nập. Câu 7: Âm mưu: Lần 1+ 2 muốn thôn tính nước ta, biến nước ta làm bàn đạp. - Lần 3: trả thù cho 2 lần T.bại trước. - Biễn biến: GV dùng lược đồ để tường thuật. Câu 5: *. Nguyên nhân thắng lợi. - Tinh thần đòan kết của tòan dân tộc - Sự chuẩn bị đầy đủ và chủ động cho k/c. - Sự chỉ huy tài giỏi của Trần Quốc Tuấn. - Đề ra chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo. - Tinh thần chiếu đấu anh dũng quyết của tòan dân – toàn quân ta. - Nắm được thời cơ. *. Ý nghĩa lịch sử. * Trong nước : - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền dân tộc. - Nâng cao cao lòng tự hào, tự cường cho dt và củng cố niềm tin cho nd. - Khẳng định lòng yêu nước và xây đắp truyền thống nghệ thuật quân sự VN. * TG:- Góp phần ngăn chặn ý đồ xâm lược của quân Nguyên đối với các nước còn lại ở châu Á ( Nhật Bản, các nước phía nam của TQ ) - Để lại bài học vô cùng quý giá: đòan kết tòan dân xây dựng và bảo vệ tổ quốc, lấy dân làm gốc. Câu 6 : C/s để khôi phục và phát triển KT sau C.tranh ? *. Nền kinh tế sau chiến tranh. - Khó khăn: KT bị tàn phá nặng nề. - Chủ trương: Khôi phục và phát triển KT. a./ Nông nghiệp: - Khuyến khích sản xuất. - Khai hoang ,mở rộng diện tích... - Làm thuỷ lợi - Thực hiện chế độ quân điền. _ Nông nghiệp được phục hồi và phát triển. b/. Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp nhà nước: gồm nhiều ngành nghề khác nhau như: làm gốm, dệt, chế tạo vũ khí, đóng thuyền... rất phát triển. - Thủ CNND: làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, in, xd... rất phổ biến và phát triển. - Các làng nghề, phường nghề được thành lập. _ Ngày càng phát triển mạnh, kĩ thuật càng nâng cao. c/. Thương nghiệp: - Trong nước: chợ búa mọc lên nhiều, buôn bán tấp nập (Thăng Long ) - Nước ngoài: được đẩy mạnh qua cảng Vân Đồn. Câu10. Tình hình xã hội sau chiến tranh. Câu 7 : XH có 2 g/c: thống trị và bị trị: Tầng lớp thống trị: Vua - Vương hầu – Quý tộc, Quan lại – Địa chủ. Tầng lớp bị trị: Nông dân -Tá điền, Thợ thủ công -Thương nhân, Nông nô - Nô tì. _ Xã hội ngày càng phân hoá sâu sắc hơn: địa chủ ngày càng càng đông, nông nô và nô tì ngày càng nhiều. Câu 8: VH,GD, KHKT thời Trần sau C.tranh *. Đời sống văn hoá: - Tín ngưỡng : thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc có công với đất nước... vẫn được duy trì và phát triển. - Đạo Phật phát triển nhưng không bằng thời Lý. - Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy Nhà nước. - Văn hoá dân gian: ( ca hát, nhảy múa...) phổ biến và phát triển. - Tập quán sống rất giản dị : Đi chân đất, quần áo đơn giản Các họat động văn hoá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mạng đậm bản sắc dân tộc. * . Giáo dục và khoa học kĩ thuật. - Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. -> NX : GD rất phát triển - Lập ra Quốc sử viện - Quân sự, y học, thiên văn học : đạt nhiều thành tựu. - Khoa học kĩ thuật: rất phát triển. -> NX: Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt. III/ Dặn Dò: Ôn bài C.bị KT HKI Tuần :18 Ngày soạn: 23/12/12 Tiết : 36 Ngày dạy: 27/12/12 A/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 1/ Kiến thức: - Giúp HS kiểm tra lại được sự nắm bắt nhận thức bài học, hệ thống kiến thức sau khi đã học tập, biết xử lí đề, xác định đề và vận dụng được kiến thức đã học. - GV kiểm tra được sự nhận thức của HS điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy, bù những kiến thức còn hỏng của HS. 2/ Kỹ năng: RL trí nhớ, phân tích, tổng hợp, đánh giá nhận xét. 3/ Tư tưởng: GD ý thức tự học vượt khó để vươn lên. B/ CHUẨN BỊ KIỂM TRA: GV: Đề KT + Đáp Án HS: Giấy KT + Bút C/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Tự luận D/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Đời sống kinh tế - văn hóa Các việc làm của nhà Lý nhằm phát triển đất nước Số câu Số điểm: 1 2 1 4 Nước Đại Việt ở thế kỷ XIII Vẽ được sơ đồ T/C bộ máy nhà nước. So sánh với các triều đại trước và nay. Số câu Số điểm: 1 4 1 4 Sự phát triển KT-Văn hóa thời Trần Các phong tục tập quán của nhân dân ta Số câu Số điểm: 1 4 1 4 E/ ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp? Câu 2: (4 điểm) Văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần sau chiến tranh như thế nào ? Câu 3: (4 điểm) Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần và so sánh với thời Lý ? F/ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 Sự chuyển biến của nền nông nghiệp: - Ruộng đất thuộc sở hữu của vua - Chủ trương: + Thực hiện chế độ quân điền ( 1năm 1 lần ) + Khuyến khích khai khẩn đất hoang. + Tiến hành làm thuỷ lợi . + Cấm giết trâu bò. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp - Kết quả: Nông nghiệp được mùa nhiều năm. - Nguyên nhân thắng lợi: + Nhà nước quan tâm tới sản xuất nông nghiệp. + Nhân dân chăm lo sản xuất. 2 2 1/ Đời sống văn hoá: - Tín ngưỡng : thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc có công với đất nước... vẫn được duy trì và phát triển. - Đạo Phật phát triển nhưng không bằng thời Lý. - Nho giáo phát triển mạnh do nhu cầu xây dựng bộ máy Nhà nước. - Văn hoá dân gian: ( ca hát, nhảy múa...) phổ biến và phát triển. - Tập quán sống rất giản dị : Đi chân đất, quần áo đơn giản Các họat động văn hoá phong phú, đa dạng, nhiều vẻ mạng đậm bản sắc dân tộc. 2/ Giáo dục và khoa học kĩ thuật. - Giáo dục: trường học mở ra ngày càng nhiều, các kì thi chọn người giỏi được tổ chức thường xuyên. -> NX : GD rất phát triển - Lập ra Quốc sử viện - Quân sự, y học, thiên văn học : đạt nhiều thành tựu. - Khoa học kĩ thuật: rất phát triển. -> NX: Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt. 2 1 1 3 Phủ Vua Huyện - Châu - Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần: Trung ương Trung gian 12 Lộ Thái Thượng Hoàng Các quan đại thần Hương-Xã Hương-Xã Quan Văn Quan Võ Địa phương Thái y viện, Hà đê sứ, Quốc sử viện, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ, Thẩm hình viện, Tôn nhân phủ - So sánh: Thời Lý Thời Trần - Có 2 cấp: TW và địa phương - Cả nước chia làm 24 lộ, phủ. => Chưa chặt chẽ, chưa quy củ. - Có 3 cấp: TW, trung gian và địa phương - Cả nước chia làm 12 lộ. - Chế độ Thái Thượng Hoàng (chế độ 2 vua) - Đặt các chức quan để trông coi mọi việc. => Quy củ hơn, chặt chẽ hơn. 3 1 G/ KIỂM TRA LẠI ĐỀ: I/ NHẬN XÉT GIỜ KIỂM TRA. K/ DẶN DÒ: + Ôn lại các bài đã học. + Chuẩn bị mục I bài 19. Tuần : 20 Ngày soạn: 05/01/13 Tiết : 37 Ngày dạy: 07/01/13 I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ ( 1418 - 1423) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước. - Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ trong khi học bài, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. 3.Tư tưởng: - Thấy được tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn. - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần, quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọan bài. - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Tranh ảnh: Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 2/ HS: Đọc và soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1/ G.thiệu bài: 2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhóm/Cả lớp ? Em hãy giới thiệu vài nét về Lê Lợi? GV cho HS đọc đọan in nghiêng trong SGK. ? Câu nói của ông thể hiện điều gì? HS: Thể hiện ý thức tự chủ của người dân Đại Việt. ? Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ ? ( Lam Sơn ). ? Vì sao Lê Lợi lại chọn vùng đất Lam Sơn làm căn cứ? HS: - Là quê hương của Lê Lợi. - Đó là một vùng đồi núi thấp xen kẽ những dải rừng thưa và thung lũng nằm bên tả ngạn sông Chu, có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp của các dân tộc Mường, Thái. - Nghĩa quân có thể toả xuống miền đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi bị địch bao vây nghĩa quân có thể rút lên núi bảo toàn lực lượng. - Chính quyền địch còn non yếu chưa kiểm soát được. GV: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị kn, hào kiệt khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đông. ? Vì sao các hào kiệt khắp nơi về Lam Sơn ? HS: Yêu nước, tin tưởng ... ? Nguyễn Trãi là người như thế nào? ? Sự kiện gì diễn ra vào năm 1416 và 1418? HS: - 1416, Lê Lợi cùng 18 người tổ chức Hội thề ở Lũng Nhai thề quyết cùng nhau sống chết chống giặc Minh. - 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương. GV cho HS đọc đọan in nghiêng trong skg/ 85 GV giới thiệu thêm về Hội thề ở Lũng Nhai. 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. - Lê Lợi là người yêu nước thương dân có uy tín lớn. 1416, tập hợp hào kiệt, trong đó có Nguyễn Trãi tổ chức hội thề Lũng Nhai. - Nguyễn Trãi là người học rộng tài cao, giàu lòng yêu nước. - Ngày 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Hoạt động 2: Nhóm/Cả lớp. GV gọi HS đọc mục 2 SGK,Q.sát lược đồ k/n Lam Sơn. ? Trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn đã gặp những khó khăn gì ? ? Để giải quyết những khó khăn đó, bộ chỉ huy có chủ trưong ntn ? ( đã làm gì ) ? Em suy nghĩ gì về tấm gương hi sinh của Lê Lai? HS:Tinh thần dũng cảm, quên mình vì nghĩa lớn. ? Trước những khó khăn của nghĩa quân khi rút lên núi Chí Linh lần 2, Lê Lợi đã làm gì? Kết quả ra sao ? ? T.sao Lê Lợi lại đề nghị tạm hoà với quân Minh ? ? Tại sao quân Minh lại chấp thuận lời đề nghị của Lê Lợi ? ? K.quả âm mưu đó có thực hiện được hay không? ? Sau khi mua chuộc Lê Lợi không được quân Minh đã làm gì ? - Buổi đầu lực lượng còn yếu, bị quân Minh càn quét liên tục nghiã quân phải 3 lần rút lên núi Chí Linh. Lần Khó khăn C.trương (G.pháp) Lần 1 -Giữa năm 1418 quân Minh tấn công vào căn cứ nghĩa quân rút lên núi Chí Linh, giặc quyết bắt giết Lê Lợi. - Lê Lai đóng giả Lê Lợi phá vòng vây hi sinh cứu chúa. - K.quả: quân Minh rút khỏi Chí Linh. Lần 2 -Cuối 1421,quân Minh tấn vào căn cứ nghĩa quân lại rút lên núi Chí Linh. -Ta: thiếu lương thực .... -C.trương: Hè năm 1423 Lê Lợi đề nghị tạm hoà -K.quả: Quân Minh đồng ý. Lần 3 - Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn. -Cuộc KNchuyển sang giai đoạn mới. III/ Củng cố: 1/ Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa như thế nào? 2/ Những năm đầu nghĩa quân Lam Sơn hoạt động ra sao? 3/ Em suy nghĩ gì về những năm tháng 1418 – 1421 của nghĩa quân Lam Sơn? IV. Dặn dò: + Học bài & LBT SGK + Đọc & C.bị phần II bài 19 /SGK. Tuần : 20 Ngày soạn: 05/01/13 Tiết : 37 Ngày dạy: 07/01/13 (tt) II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA ( 1424 – 1425) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Bước phát triển mới của khởi nghĩa Lam Sơn khi tiến quân ra Nghệ An .Nghĩa quân đã giành được thắng lợi từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến công giải phóng đất nước. - Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ trong khi học bài, tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. 3.Tư tưởng: - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho HS tinh thần, quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. B/ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: 1/ GV: - Nghiên cứu sọan bài. - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn. 2/ HS: Đọc và soạn bài. C/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: 1/ G.thiệu bài: 2/ Nội dung: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG Hoạt động 1: Nhóm/Cả lớp. ? Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân Nguyễn Chính đã có kế họach gì? ? Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An? ( Nghệ An là nơi
Tài liệu đính kèm: