Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 22: Sự phát triển văn hóa khoa học, kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XIX

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1/Kiến thức.

HS nắm được:

- Những tiến bộ vượt bậc của khoa học –kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XIX

-Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá mới – văn hoá Xô Viết trên cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê và sự kế thức những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại.

2/ Kỹ năng.

 - Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để thấy được những ưu việt của nền văn hoá Xô Viết, kích thích sự say mê tìm tòi, sáng tạo khoa học – kĩ thuật của học sinh.

3/ Thái độ, tư tưởng.

-Hiểu được những tiến bộ khoa học kĩ thuật cần được sử dụng vì lợi ích của con người

-Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hoá Xô Viết và

doc 11 trang Người đăng trung218 Lượt xem 4255Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Lịch sử 8 - Bài 22: Sự phát triển văn hóa khoa học, kỹ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẤN 17
 TIẾT 33 – LS8 
 Ngày soạn : 30 / 11/ 2013.
 Ngày dạy: 
Chương V
SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA KHOA HỌC, KỸ THUẬT THẾ GIỚI N.ỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 22: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA KHOA HỌC, KỸ THUẬT THẾ GIỚI N.ỮA ĐẦU THẾ KỈ XIX
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Kiến thức.
HS nắm được:
- Những tiến bộ vượt bậc của khoa học –kỹ thuật thế giới đầu thế kỷ XIX
-Thấy được sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá mới – văn hoá Xô Viết trên cơ sở tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lê và sự kế thức những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại.
2/ Kỹ năng.
 - Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối chiếu lịch sử để thấy được những ưu việt của nền văn hoá Xô Viết, kích thích sự say mê tìm tòi, sáng tạo khoa học – kĩ thuật của học sinh.
3/ Thái độ, tư tưởng.
-Hiểu được những tiến bộ khoa học kĩ thuật cần được sử dụng vì lợi ích của con người 
-Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hoá Xô Viết và những thành tựu khoa học – kỹ thuật của nhân loại.
I/ CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, sưu tầm tranh ảnh.
HS. Bảng nhĩm, xem trước các câu hỏi trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh thành tựu KHKT thế kỉ XIX.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1/Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.	
2/Kiểm tra bài cũ.
 ? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
 (- Do mâu thuẫn giữa các đế quốc từ sau cttg1.
 - Tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 làm mâu thuẫn diễn ra giữa đế quốc và CN phát xít.
 - Đế quốc và Phát xít đều muốn tiêu điệt CNXH đối đầu với Liên Xơ.)
3/ Bài mới.
	a/ Giới thiệu bài. 
	b/ Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1.
GV cho HS đọc phần 1 SGK 
 ? Bước vào thế kỷ XX, thế giới có nét phát triển gì mới?
? Em hãy nêu những thành tựu về khoa học kỹ thuật nửa đầu thế kỉ XX ?
? Em biết gì về nhà bác học Đức Anh – Xtanh?
GV nêu sự ra đời của thuyết tương đối và tác động của nó đến các phát minh lớn về vật lí thế kỷ XX như năng lượng nguyên tử, lade, bán dẫn.ứng dụng trong y học.
 ? Nêu những phát minh khoa học cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX được đưa vào sử dụng nhiều nhất? 
? Những phát minh đó có tác động như thế nào đến cuộc sống con người.
 ? Em biết gì về nhà khoa học Nô –Ben và suy nghĩ của em về câu nói của ông?
GV: Nhấn mạnh hậu quả.
-Việc sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt.( bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni)
Hoạt động 2. 
 GV dẫn giải: Cùng với công cuộc phát triển kinh tế, nhà nước Xô viết hết sức coi trọng việc xây dựng một nền văn hoá mới – văn hoá Xô viết trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của văn hoá Nga và di sản văn hoá nhân loại 
?Vì sao Liên Xô rất chú trọng phát triển văn hoá?
?Nêu những thành tựu văn hoá của Liên Xô quan trọng?
?Em hãy kể những thành tựu khoa học mà Liên Xô đã đạt được?
GV bổ sung thêm về những thành tựu khoa học thuật và văn hoá – nghệ thuật của Liên Xô.
GV liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng học sinh.
GV sơ kết bài học.
HS đọc bài mục I
HS Khoa học kỷ thuật thế giới cĩ nhiều thành tựu đáng kể.
HS: dựa vào SGK trình bày
HS nêu ý kiến theo sự hiểu biết của mình. Hoặc kể 1 câu chuyện cĩ liên quan đến Anh –Xtanh.
HS nghe hiểu ghi nhận bài học.
HS: Điện tín, điện thoại, rađa, hàng không, điện ảnh
HS: mang lại cuộc sống tốt đẹp về vật chất và tinh thần.
HS: giới thiệu theo sự hiểu biết của mình , hoặc kể 1 câu chuyện về nhà bác học Nơ-ben.
HS: nghe, hiểu ghi nhận bài học.
- xem tranh ảnh minh họa .
HS: nghe hiểu.
HS: Để xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa giàu tính nhân văn và phát triển văn hoá cho nhân dân.
HS: Xoá mù chữ và nạn thất học.
HS: Văn học với các nhà văn nổi tiếng L M. Sô- lô- khốp( Sông Đông êm đềm), A. Tôn – xtôi(Con đường đau khổ), N. Ô- xtrốp – xki), X. Bôn –đa –chúc
- Khoa học vũ trụ: Gagarin là người đầu tiên bay vào vũ trụ.
HS Nghe hiểu , ghi nhận bài học.
HS nghe, hiểu.
I.Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX.
Các thành tựu chủ yếu.
-Vật lí: Thuyết tương đối Anh – Xtanh
-Hoá học, sinh học, khoa học về trái đất đều đạt được những thành tựu lớn cĩ giá trị cho cả nhân loại.
-Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX được đưa vào sử dụng trong đời sống.
=> mang lại cuộc sống tốt đẹp về vật chất và tinh thần.
II.Nền văn hoá Xô Viết hình thành và phát triển.
- Liên Xô xây dựng một nền văn hoá Xô Viết mang đậm tính nhân văn
- Khoa học kĩ thuật Liên Xô đạt được nhiều thành tựu rực rỡ và chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao.
 + Nền văn hoá, nghệ thuật của Liên Xô có những cống hiến to lớn
4/ Củng cố - Luyện tập.
 -Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau mục bài.
 - Em cĩ nhận xét gì về hậu quả của những thành tựu KHKT mà nhân loại để lại cho chúng ta.( Việc sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ cho cuộc sống con người, tuy nhiên chính những thành tựu đó cũng được sử dụng để trở thành phương tiện giết người hàng loạt.( bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni)
5/ Dặn dị.
- Yêu cầu HS học bài và làm đầy đủ bài tập.
- Xem soạn trước bài mới.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TUẤN 17
 TIẾT 34 – LS8 
 Ngày soạn : 30 / 11/ 2013.
 Ngày dạy: 
Bài 23: ƠN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI.
(Phần từ 1917 – 1945)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/Kiến thức.
HS nắm được:
 -Củng cố, hệ thống hoá những sự kiện cơ bản của lịch sử thế giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
 -Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới trong những năm 1917 –1945
2/ Kỹ năng
-Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá một số vấn đề, một sự kiện lịch sử quan trọng và tác động của nó đối với tình hình thế giới. 
- Thực hành nội dung bài học thiết kế sơ đồ tư duy.
3/ Thái độ, tư tưởng.
 - Củng cố, nâng cao tư tưởng, tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít và bảo vệ hoà bình thế giới.
I/ CHUẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, phiếu bài tập.
HS. Bảng nhĩm, xem trước các câu hỏi trong SGK sau các bài quan trọng đạ học 
( bài 5, 10, 11, 13, 15, 18, 19, 21, 22.)
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1/Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.	
2/Kiểm tra bài cũ: 
 Khơng kiểm tra , kiểm tra kết hợp trong khi làm học bài mới.
3/ Bài mới.
	a/ Giới thiệu bài. 
	b/ Nội dung bài mới.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng.
Hoạt động 1.
GV cho HS chia thành nhóm để chơi trò chơi tiếp sức việc thống kê các sự kiện lịch sử theo yêu cầu của nội dung ôn tập.
Thời gian
Sự kiện
Kết quả
1918-1923
 Cao trào cách mạng ở Châu Aâu, Châu Á
Các Đảng cộng sản lần lượt ra đời=> Quốc tế cộng sản thành lập về lãnh đạo phong trào cách mạng.
1924-1929
Thời kì ổn định và phát triển của CNTB
Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng, tình hình chính trị tương đối ổn định.
1929-1933
Khủng hoảng kinh tế thế giới tư bản 
Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, nhân dân thất nghiệp, chính trị không ổn định
1933-1939
Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng.
Chủ nghĩa Phát xít lên nắm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản=> chuẩn bị chiến tranh xâm lược. Khối Anh – Pháp – Mỹ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị, duy trì chế độ dân chủ tư sản.
1939-1945
Chiến tranh thế giới thứ hai
72 nước ở trong tình trạng chiến chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản thất bại hoàn toàn. Thắng lợi thuộc về Liên Xô và các nước Đồng Minh và nhân dân tiến bộ thế giới.
Sau khi học sinh hoàn thiện bảng thống kê, GV nhận xét và chỉnh sửa. Sau đó yêu cầu học sinh ghi chép vào vở.
GV cĩ thể cho điểm nhĩm khích lệ tinh thần học tập.
Hoạt động 2 
GV cho HS đọc mục II SGK và đặt câu hỏi:
Yêu câu HSKG nêu nội dung chính lịch sử thế giới hiện đại từ 1919-1945?
Câu 1: Cuộc cách mạng nào cĩ tác động tích cực đến PTDTDC ở các nước trên thế giới, tác động như thế nào đến đất nước ta?
Câu 2:Em nhận xét như thế nào về PTĐT GPĐLDT giai đoạn 1919- 1923.
Câu 3: Giai đoạn 1929 – 2933 sự kiện gì đã diễn ra, nĩ cĩ tác động 
như thế nào ?
Câu 4: KHKT gĩp phần như thế nào vào cuộc sống của con người?
GV nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh nội dung bài học.
HS thực hiện hoạt động nhĩm tham gia trị chơi tiếp sức 
- Thời gian là 10 phút với các mĩc thời gian sau:
19117 ( tháng 2 và tháng 10), 1918 – 1923. 1924- 1929. 
1929 – 1933 , 1933 – 1939, 1939 – 1945. 
HS ghi nhận bài học
HS đọc bài.
HSKG tổ chức hoạt động nhĩm tìm nội dung chính khi HS bĩc thăm câu hỏi trong phiếu bài tập GV đã soạn sẵn.
HS nghe ghi nhận bài học.
I. Những sự kiện lịch sử chính.
Lập bảng thống kê theo mẫu trong SGK.
II. Những nội dung chủ yếu.
-Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng tác động mạnh mẽ cho các cao tràoCMDTDC.
-Cao trào cách mạng 1918-1923 một loạt các Đảng cộng sản ra đời. Quốc tế cộng sản thành lập
-Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc lên cao 
-Khủng hoảng kinh tế thế giới đã gĩp phần vào việc sản sinh ra Chủ nghĩa phát xít 
 -Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
- KHKT 
Cĩ nhiều thành tựu lớn ứng dụng trong cuộc sồng nhưng cũng gĩp phần tạo nên những nguy cơ cho cuộc sống lồi người và hiểm họa mơi trường.
4/Củng cố - luyện tập.
GV cho hs chơi trị chơi trắc nghiệm trí nhớ qua bảng thống kê sự kiện qua 
làm ở mục I.
?KHKT để lại những hậu quả gì đối với con người và thiên nhiên.
5/Dặn dị.
Yêu cầu HS làm bài tập đầy đủ, học bài tốt.
 Xem trước các bài để ơn thi , biên soạn theo đề cương.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Phần kí duyệt.
 Nhận xét
Câu 1: Cuộc cách mạng nào cĩ tác động tích cực đến PTDTDC ở các nước trên thế giới, tác động như thế nào đến đất nước ta?
--------------------------------------------------------------------------------
Câu 2:Em nhận xét như thế nào về PTĐT GPĐLDT giai đoạn 1919- 1923.
--------------------------------------------------------------------------------
Câu 3: Giai đoạn 1929 – 2933 sự kiện gì đã diễn ra, nĩ cĩ tác động 
như thế nào ?
--------------------------------------------------------------------------------
Câu 4: KHKT gĩp phần như thế nào vào cuộc sống của con người?
------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Cuộc cách mạng nào cĩ tác động tích cực đến PTDTDC ở các nước trên thế giới, tác động như thế nào đến đất nước ta?
--------------------------------------------------------------------------------
Câu 2:Em nhận xét như thế nào về PTĐT GPĐLDT giai đoạn 1919- 1923.
--------------------------------------------------------------------------------
Câu 3: Giai đoạn 1929 – 2933 sự kiện gì đã diễn ra, nĩ cĩ tác động 
như thế nào ?
--------------------------------------------------------------------------------
Câu 4: KHKT gĩp phần như thế nào vào cuộc sống của con người?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 17 - LS8.doc